1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Hình học 7 - TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC( Tip) ppt

5 278 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 140,79 KB

Nội dung

Hình học 7 - TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC( Tip) I. Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - HS nắm vững về góc của tam giác vuông, nhận biết ra góc ngoài của một tam giác và nắm được tính chất góc ngoài của tam giác. 2/ Kĩ năng: - Biết vận dụng các định lí trong bài để tính số đo các góc của một tam giác. 3/ Thái độ: - Thái độ vẽ cẩn thận, chính xác. II. Chun bÞ: - GV: Thíc th¼ng , eke, thíc ®o gc - HS: Thíc th¼ng , eke, thíc ®o gc III: Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 2. Kiểm tra bài cũ: 1) Phát biểu định lí tổng ba góc của tam giác, vẽ hình ghi GT, KL. 2) Cho  ABC có ) A = 90 0 , ) B = 30 0 . Tính ) C . Nhận xét về quan hệ giữaB và ) C 3. Các hoạt động trên lớp: Hoạt động1: Áp dụng vào tam giác vuông. GV dựa vào KTBC để giới thiệu tam giác vuông. Sau đó cho HS trả lời. Trong  vuông hai góc như thế nào? -> Định lí. GV cho HS phát biểu và ghi giả thiết, kết luận. Củng cố: Bài 4 SGK/108: - Thực hiện - Thực hiện -Trong  vuông hai góc nhọn phụ nhau. Bài 4 SGK/108: Ta có:  ABC vuông tại C. => ¼ ABC + ¼ BAC = 90 0 (haigóc nhọn 1. Định nghĩa: Tam giác vuông là tam giác có một góc vuông. 2. Định lí: Trong một tam giác vuông hai góc nhọn phụ nhau. Tháp Pi-da ở Italia nghiêng 5 0 so với phương thẳng đứng (H53). Tính số đo của ¼ ABC trên hình vẽ. GV gọi HS nhắc lại và nêu cách tính ¼ ABC . phụ nhau) => ¼ ABC + 5 0 = 90 0 => ¼ ABC = 85 0 Hoạt động 2: Góc ngoài của tam giác. GV gọi HS vẽ  ABC , vẽ góc kề bù với ) C . Sau đó GV giới thiệu góc ngoài tại đỉnh C. -> Góc ngoài của tam giác. GV yêu cầu HS làm ?4 và trả lời: Hãy so sánh: a) Góc ngoài của ?4: Tổng ba góc của  ABC bằng 180 0 nên: ) A + ) B = 180 0 góc Acx là góc ngoài của  ABC nên: ¼ ACx = 180 0 => Rút ra nhận xét. 3/ Góc ngoài của tam giác. a) ĐN: Góc ngoài của một tam giác là góc kề bù với một góc của tam giác ấy. b) ĐLí: Mỗi góc ngoài của một tam tam giác với tổng hai góc trong không kề với nó? b) Góc ngoài của tam giác với mỗi góc trong không kề với nó? 4.Củng cố: Bài 1 (H50, 51) GV hướng dẫn H51, HS về nhà làm. -Nhắc lại định lí tổng ba góc của một tam giác. -Hai góc nhọn của tam giác vuông. -Góc ngoài của tam giác. Bài 1: H50: Ta có: ¼ EDa = ) E + º K (góc ngoài tại D của  EDK) => ¼ EDa = 100 0 Ta có: ¼ DKb + ¼ EKD = 180 0 (góc ngoài tại K) => ¼ DKb = 180 0 Hs tr¶ li giác bằng tổng của hai góc trong không kề với nó. Nhận xét: Mỗi góc ngoài của một tam giác lớn hơn mỗi góc trong không kề với nó. 5. Hướng dẫn về nhà:  Học bài, làm bài 5;6 SGKT108;109  Chuẩn bị bài luyện tập. . Hình học 7 - TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC( Tip) I. Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - HS nắm vững về góc của tam giác vuông, nhận biết ra góc ngoài của một tam giác và nắm được tính chất góc. -Nhắc lại định lí tổng ba góc của một tam giác. -Hai góc nhọn của tam giác vuông. -Góc ngoài của tam giác. Bài 1: H50: Ta có: ¼ EDa = ) E + º K (góc ngoài tại D của. 180 0 góc Acx là góc ngoài của  ABC nên: ¼ ACx = 180 0 => Rút ra nhận xét. 3/ Góc ngoài của tam giác. a) ĐN: Góc ngoài của một tam giác là góc kề bù với một góc của tam

Ngày đăng: 08/08/2014, 07:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN