1 BÀI TẬP CHƯƠNG 4 Bài 1: Vật A có trọng lượng NQ 50= trượt trên mặt phẳng nằm nghiêng một góc 0 45= α . Phía trên vật A được buộc vào sợi dây bắt qua ròng rọc C và treo vật B như hình vẽ. Dây song song với phương trượt. Xác định trọng lượng P của vật B để vật A đi lên đều. Cho hệ số ma sát giữa vật A và mặt phẳng trượt là 1,0=f . Bỏ qua ma sát tại con lăn C và sự đàn hồi của dây. C α Q r P r B A Bài 2: Vật A có trọng lượng NQ 50= trượt trên rãnh chữ V nằm nghiêng một góc 0 45= α , thành rãnh nghiêng một góc 0 45= β . Phía trên vật A được buộc vào sợi dây bắt qua ròng rọc C và treo vật B như hình vẽ. Dây song song với phương trượt. Xác định trọng lượng P của vật B để vật A đi lên đều. Cho hệ số ma sát giữa vật A và rãnh là 1,0 = f . Bỏ qua ma sát tại con lăn C và sự đàn hồi của dây. A β β F F − C α Q r P r B A F F Bài 3: Vật A có trọng lượng NQ 40= trượt trên mặt phẳng nằm nghiêng một góc 0 30= α . Phía trên vật A được buộc vào sợi dây bắt qua ròng rọc C và treo vật B như hình vẽ. Dây tạo với phương trượt một góc 0 30= β . Xác định trọng lượng P của vật B để vật A đi lên đều. Cho hệ số ma sát giữa vật A và mặt phẳng trượt là 1,0 = f . Bỏ qua ma sát tại con lăn C và sự đàn hồi của dây. C α Q r P r B β A 2 Bài 4: Phanh có sơ đồ như hình vẽ với bán kính bánh phanh R, bán kính tang phanh mr 15,0= . Hệ số ma sát giữa dây phanh và bánh phanh 2,0 = f và NPRlml AB 200,2,1 = = = . Xác định tải trọng Q cần để phanh có thể giữ được vật m. Q r B P r C R r O A l M m Bài 5: Xét cơ cấu phanh như hình vẽ, biết hệ số ma sát giữa dây mềm và bánh phanh là f và các kích thước: 0 45,3,2 ==== α RlrRa . Các sợi dây không co dãn và có khối lượng không đáng kể. Xác định khối lượng m theo khối lượng M để cơ cấu hãm có thể làm việc được. B C R r O A l M m α a Bài 6: Cho sơ đồ phanh vi sai như hình. Xác định lực P r cần thiết để thắng được moment M trên tang phanh khi biết các thông số: bán kính tang phanh r , hệ số ma sát giữa tang và dây phanh f , góc ôm giữa dây và tang phanh β và các thông số của tay phanh: cba ,, . 3 4 . 1 BÀI TẬP CHƯƠNG 4 Bài 1: Vật A có trọng lượng NQ 50= trượt trên mặt phẳng nằm nghiêng một góc 0 45= α đàn hồi của dây. A β β F F − C α Q r P r B A F F Bài 3: Vật A có trọng lượng NQ 40= trượt trên mặt phẳng nằm nghiêng một góc 0 30 = α . Phía trên vật A được buộc vào sợi dây bắt qua. m. Q r B P r C R r O A l M m Bài 5: Xét cơ cấu phanh như hình vẽ, biết hệ số ma sát giữa dây mềm và bánh phanh là f và các kích thước: 0 45 ,3, 2 ==== α RlrRa . Các sợi dây không