Hàm lượng ôxy hòa tan. Qua kết quả nghiên cứu nhiều hồ đã xác định được hàm lương ôxy hòa tan trên tầng mặt biến động từ 4-11,5 mgO 2 /l, trung bình từ 6,5-8,5 mgO 2 /l. Hàm lượng ôxy hòa tan cũng có qui luật biến động tương tự như ở hồ thiên nhiên . Tức là cũng có qui luật biến dộng theo chu kỳ ngày - đêm; theo tầng nước. Riêng sự biến động theo tầng nước ở các hồ lớn và sâu (Cấm Sơn, Hòa Bình )do hồ rộng, điều kiện sóng gió lớn nên tốc độ giảm của hàm lượng ôxy hòa tan là tương đối chậm. Tóm lại: Qua các dẫn liệu nêu trên có thể thấy hàm lượng ôxy hòa tan trong các sông hồ mặt nước lớn tương đối cao, phần lớn đạt trên mức bão hòa. Nguyên nhân có sự hòa tan cao là do sóng, gió, nước chảy. Riêng ở hồ thiên nhiên và hồ chứa nước trong thời kỳ giàu dinh dưỡng tác dụng hô hấp và quang hợp của sinh vật phù du cũng đóng vai trò tương đối quan trọng trong việc làm tăng hàm lượng ôxy hòa tan trong nước. Mặt khác mật độ cá và thủy sinh vật trong nước còn thấp nên mức độ tiêu hao oxy chưa lớn. Tuy hàm lượng ôxy hòa tan có giảm dần, nhưng chỉ trừ tầng sát đáy là hàm lượng oxy quá thấp còn ở độ sâu khoảng 20m trở lại ôxy hòa tan vẫn đủ cung cấp cho các loài cá nuôi thuộc họ cá chép phát triển bình thường. 5- Hàm lượng C0 2 hòa tan và các chất khí khác Tại các hồ chứa nước khí CO 2 tồn tại với hàm lượng từ 1 - 5mg/lít, gần bằng ở sông. Xuống dưới các tầng sâu khí CO 2 cũng tăng dần. Qua các theo dõi ở hồ chứa nước Cấm Sơn và các hồ khác, nước ở tầng đáy khu vực hạ lưu gần cửa cống của hồ chứa do tích lũy nhiều chất hữu cơ dưới đáy, đến mùa nóng nhiệt độ cao, chất hữu cơ phân hủy mạnh sinh ra hiện tượng thiếu Oxy, đồng thời phát sinh ra các loại khí độc như NH 3 ; CH 4 ; H 2 S có mùi thối khó chịu bốc lên và thoát ra ở phía hạ lưu các cửa cồng khi mới xả nước và mất dần khi cho nước chảy nhiều ngày liên tục. 6- Hàm lượng Cl- và độ cứng tổng cộng Ở các hồ chứa nước hàm lượng Cl- biến động không lớn lắm, thường từ 4-8mg/lít (trung bình 5- 6mg/lít). Nhận xét chung: ở cả 3 loại vùng nước (sông, hồ thiên nhiên, hồ chứa nước) hàm lượng Cl- tương đối ổn định và không có sự chênh lệch giữa các nguồn nước. * Độ cứng: So với phạm vi độ cứng tổng cộng và hàm lượng Cl- đối với sinh vật nước ngọt, các chỉ tiêu mà chúng ta đã phân tích được là bình thường (trừ một số vùng cửa sông, hồ thiên nhiên ở và các sông nước mặn ở ven biển). . Hàm lượng ôxy hòa tan. Qua kết quả nghiên cứu nhiều hồ đã xác định được hàm lương ôxy hòa tan trên tầng mặt biến động từ 4-11,5 mgO 2 /l, trung bình từ 6,5-8,5 mgO 2 /l. Hàm lượng ôxy hòa. (Cấm Sơn, Hòa Bình )do hồ rộng, điều kiện sóng gió lớn nên tốc độ giảm của hàm lượng ôxy hòa tan là tương đối chậm. Tóm lại: Qua các dẫn liệu nêu trên có thể thấy hàm lượng ôxy hòa tan trong. trong việc làm tăng hàm lượng ôxy hòa tan trong nước. Mặt khác mật độ cá và thủy sinh vật trong nước còn thấp nên mức độ tiêu hao oxy chưa lớn. Tuy hàm lượng ôxy hòa tan có giảm dần, nhưng