1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Giáo án Giải tích 12 ban tự nhiên : Tên bài dạy : TÍCH PHÂN potx

23 188 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 166,45 KB

Nội dung

GIÁO ÁN GIẢI TÍCH 12 NÂNG CAO TÍCH PHÂN I. Mục tiêu: a) Về kiến thức : khái niệm tích phân, diện tích hình thang cong, tính chất của tích phân, -Học sinh hiểu được bài toán tính diện tích hình thang cong và bài toán quãng đường đi được của một vật. - Phát biểu được định nghĩa tích phân, định lí về diện tích hình thang cong. - Viết được các biểu thứcbiểu diễncác tính chất của tích phân b) Về kỹ năng:Học sinh rèn luyện được kĩ năng tính một số tích phân đơn giản. Vận dụng vào thực tiễn để tính diện tích hình thang cong , giải các bài toán tìm quãng đường đi được của một vật c) Về tư duy và thái độ : GIÁO ÁN GIẢI TÍCH 12 NÂNG CAO -Thái độ: tích cực xây dựng bài, chủ động,sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới . - Tư duy: hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ. II. Phương pháp : - Thuyết trình, kết hợp thảo luận nhóm và hỏi đáp. - Phương tiện dạy học: SGK. III. Chuẩn bị: + Chuẩn bị của giáo viên : Phiếu học tập, bảng phụ. + Chuẩn bị của học sinh : Hoàn thành các nhiệm vụ ở nhà. Đọc qua nội dung bài mới ở nhà. IV. Tiến trình tiết dạy : 1.Ổn định lớp : 2.Kiểm tra bài cũ : 5’ Viết công thức tính nguyên hàm của một số hàm số hàm số thường gặp. Tính :   dxx )1( GV nhắc công thức :       0 0 0 ' 0 lim xx xfxf xf xx     3.Vào bài mới Tiết1: GIÁO ÁN GIẢI TÍCH 12 NÂNG CAO Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm tích phân qua bài toán diện tích hình thang cong 1 GIÁO ÁN GIẢI TÍCH 12 NÂNG CAO T g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Hs Nội dung ghi bảng 1 0 ’ I/Khái niệm hình thang cong y 7 B H f(t)=t+1 3 A 1 D G C -1 x O 2 t 6 ( Hình 1) -Dựng hình thang ABCD khi biết các đường thẳng: AB: f(x)=x+1,AD: x=2, CB: x=6 và y = 0 (trục hoành) -Tính diện tích S hình thang S = 204. 2 37   S(t) = 4 2 )2( 2 13 2   t t t t GIÁO ÁN GIẢI TÍCH 12 NÂNG CAO 2 -Giả sử x0 là điểm tùy ý cố định thuộc (a ; b) *Xét điểm x  (a ; b ] -Diện tích hình thang cong MNEQ? -Dựa vào hình 4 so sánh diện tích SMNPQ , SMNEQ và SMNEF SMNEQ = S(x) – S(x0) SMNPQ < SMNEQ < SMNEF     xf xx 0 lim f(x0)      0 0 )()( lim 0 xx xSxS xx f(x0) (2) y y=f(x) F E f(x) f(x 0 ) Q P xo x x 0 a M N b Hình 4 *Xét điểm x  (a ; b ] SMNEQ là S(x) – S(x0) Ta có:SMNPQ < SMNEQ < SMNEF  f(x0)(x-x0)<S(x)- GIÁO ÁN GIẢI TÍCH 12 NÂNG CAO *f(x) liên tục tr ên [ a; b ]     xf xx 0 lim ? - Suy ra      0 0 )()( lim 0 xx xSxS xx ? *Xét điểm x  [a ; b ) Tương tự      0 0 )()( lim 0 xx xSxS xx ? Từ (2) và (3) suy ra gì? S(x) là 1 nguyên hàm của f(x) trên [ a; b ] ta biểu diễn S(x)? * SMNEQ = S(x) – S(x0)  S =?      0 0 )()( lim 0 xx xSxS xx f(x0) (3)     0 0 )()( lim 0 xx xSxS xx f(x0) S(x) = F(x) +C (C: là hằng số) S = S(b) – S(a) S(x0)<f(x)(x-x0)  f(x0)< 0 0 x-x )S(x-S(x) <f(x) (1) Vì     xf xx 0 lim f(x0) (1)       0 0 )()( lim 0 xx xSxS xx f(x0)(2) *Xét điểm x  [a ; b ) Tương tự:      0 0 )()( lim 0 xx xSxS xx f(x0)(3) Từ (2) và (3)ta có:     0 0 )()( lim 0 xx xSxS xx f(x0) Hay S’ (x) = f(x0) Suy ra S’ (x) = f(x) (vì x  (a ; b ) nên suy ra S’ (a) = f(a),S’(b) = f(b) Vậy S(x) là 1 nguyên hàm của f(x) GIÁO ÁN GIẢI TÍCH 12 NÂNG CAO 3’ -Giáo viên củng cố kiến thức BT1 + Giả sử y = f(x) la một hàm số liên tục và f(x)  0 trên [ a; b ]. Khi đó diện tích của hình thang cong giới hạn bởi đồ thị (C) của hàm số y = f(x), trục Ox và 2 đường thẳng x = a, x = b là S = F(b) – F(a) trong đó F(x) là một nguyên hàm bất kì của hàm số f(x) trên [ a; b ] trên [ a; b ]  S(x)= F(x) +C (C: là hằng số) S = S(b) – S(a) = (F(b) +C) – (F(a) + C) = F(b) – F(a) 3 GIÁO ÁN GIẢI TÍCH 12 NÂNG CAO 7’ -Giáo viên định hướng học sinh giải quyết nhiệm vụ ở phiếu học tập số 1 -Tìm họ nguyên hàm của f(x)? -Chọn một nguyên hàm F(x) của f(x) trong họ các nguyên hàm đã tìm được ? -Tính F(1) và F(2) Diện tích cần tìm ? -Học sinh tiến hành giải dưới sự định hướng của giáo viên: I = dxx  4 =  5 5 x C ( C là hằng số) Chọn F(x) = 5 5 x F(1) = 5 1 , F(2) = 5 32 S = F(2) –F(1) = )( 5 31 dvdt GIẢI: I = dxx  4 =  5 5 x C Chọn F(x) = 5 5 x ( C là hằng số) F(1) = 5 1 , F(2) = 5 32 S = F(2) –F(1) = )( 5 31 đvdt Tiết2: Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm tích phân qua bài toán diện tích hình thang cong Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Hs Nội dung ghi bảng 8’ -Giáo viên định hướng học sinh giải bài toán 2 (sgk) -Học sinh tiến hành giải dưới sự định hướng của b, Quãng đường đi đượccủa1 vật GIÁO ÁN GIẢI TÍCH 12 NÂNG CAO 5’ +Gọi s(t) là quãng đường đi được của vật cho đến thời điểm t. Quãng đường đi được trong khoảng thời gian từ thời điểm t = a đến thời điểm t = b là bao nhiêu? + v(t) và s(t) có liên hệ như thế nào? +Suy ra f(t) và s(t) có liên hệ như thế nào? +Suy ra s(t) và F(t) có liên hệ như thế nào? +Từ (1) và (2) hãy tính L theo F(a) và F(b)? -Giáo viên định hướng học sinh giải quyết nhiệm vụ ở phiếu học tập 2 +Tìm họ nguyên hàm của f(t)? giáo viên Quãng đường đi được trong khoảng thời gian từ thời điểm t = a đến thời điểm t = b là : L = s(b) – s(a) (1) v(t) = s’(t)  s’(t) = f(t) s(t) là một nguyên hàm của f(t) suy ra tồn tại C: s(t) = F(t) +C (2) Từ (1) và (2)  L= F(b)– F(a) -Học sinh tiến hành giải Bài toán 2: (sgk) CM: Quãng đường đi được trong khoảng thời gian từ thời điểm t = a đến thời điểm t = b là : L = s(b) – s(a) (1) v(t) = s’(t)  s’(t) = f(t) s(t) là một nguyên hàm của f(t) suy ra tồn tại C: s(t) = F(t) +C (2) Từ (1) và (2)  L= F(b)– F(a) GIÁO ÁN GIẢI TÍCH 12 NÂNG CAO +Lấy một nguyên hàm của F(t) của f(t) trong họ các nguyên hàm đã tìm được +Tính F(20) và F(50)? +Quãng đường L vật đi được trong khoảng thời gian từ t1 =20 đến t2=50 liên hệ như thế nào với F(20) và F(50) dưới sự định hướng của giáo viên I = Cttdtt   2 2 3 )23( 2 F(t) = tt 2 2 3 2  F(20) = 640 ; F(50) = 3850 Suy ra L = F(50)– F(20)=3210(m) GIẢI: I = Cttdtt   2 2 3 )23( 2 F(t) = tt 2 2 3 2  F(20) = 640 ; F(50) = 3850 Suy ra L = F(50)– F(20)=3210(m) 4 Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm tích phân Tg Hoạt động của giáo Hoạt động của Hs Nội dung ghi bảng [...]... được định nghĩa tích phân, định lý về diện tích hình thang cong - Viết được các biểu thức biểu diễn các tính chất của tích phân - Trả lời câu hỏi H5 V.NHIỆM VỤ VỀ NH : -Xem lại bài toán tính diện tích hình thang cong và bài toán quãng đường đi được một vật -Học thuộc các tính chất của tích phân - Giải bài tập sách giáo khoa - Bài ÁN GIẢI thêm :1 2 GIÁO tập làm TÍCH NÂNG CAO 1) Tính diện tích hình thang...GIÁOviênGIẢI TÍCH 12 ÁN NÂNG CAO -Giáo viên nêu định nghĩa Học sinh tiếp thu và ghi 2/Khái niệm tích phân tích phân (sgk) 7’ nhớ Định nghĩa: (sgk) -Giáo viên nhấn mạnh Trong trường hợp a < b, ta b gọi  f ( x)dx a là tích phân của f trên đoạn [a ; b ] Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi (H2) Gợi : -Gọi F(x) = g(x) +C là họ Học sinh tiến hành giải dưới sự định hướng của giáo viên các... nhớ :  a F(a) -Hãy dùng kí hiệu này để viết b  f ( x)dx Giả sử F(x) là một nguyên a b -Giáo viên lưu ý học sinh: hàm của f(x) th : Người ta gọi hai số a, b là F(x)| a hai cận tích phân, số a là cận dưới, số b la cận trên, f là hàm số dưới dấu tích phân, f(x)dx là biểu thức dưới dấu 15’ tích phân và x là biến số lấy tích phân b  f ( x)dx a = f ( x)dx b = F(x)| a GIÁO -Giáo viên định hướng học ÁN GIẢI... được? 6 Tiết 3: Hoạt động 4: Tìm hiểu các tính chất của tích phân; Hoạt động của giáo Tg Hoạt động của Hs Nội dung ghi bảng viên -Giáo viên phát biểu định lí Học sinh tiếp thu và ghi 3 Tính chất của tích phân 2(sgk) nhớ ĐỊNH LÍ 2: (sgk) -Giáo viên định hướng học Học sinh thực hiện dưới sự sinh chứng minh các tính định hướng của giáo viên chất trên: Giả sử F là một nguyên hàm của f, G là một CM: (Giáo viên... Theo kết quả của bài toán 2 Quãng đường vật đi được từ điểm a đến thời điểm b l : L = F(b) –F(a) F(x) là nguyên hàm của f(x) điểm a đến thời điểm GIÁO ÁN GIẢI TÍCH 12 b được F(x) là nguyên hàm của tính như thế nào? Theo định CAO tích phân NÂNG nghĩa b f(x)  f ( x)dx = F(b) –F(a) a Theo định nghĩa tích phân b b   f ( x)dx = F(b) –F(a) a -Dựa vào định nghĩa tích L=  f ( x)dx a (đpcm) b phân hãy viết... = ln4 – ln2 4 2 = ln2 = ln2 GIÁO ÁN GIẢI TÍCH 12 +Với định nghĩa tích phân Học sinh thảo luận theo như trên, kết quả thu được ở NÂNG CAO nhóm trả lời bài toán 1 được phát biểu lại ĐỊNH LÍ 1: Cho hàm số y = như thế nào? f(x) liên tục và không âm -Giáo viên thể chế hóa tri trên K; a và thức, đưa ra nội dung của b là hai số thuộc K định lý 1:Cho hàm số y = ( a . GIÁO ÁN GIẢI TÍCH 12 NÂNG CAO TÍCH PHÂN I. Mục tiêu: a) Về kiến thức : khái niệm tích phân, diện tích hình thang cong, tính chất của tích phân, -Học sinh hiểu được bài. công thức :       0 0 0 ' 0 lim xx xfxf xf xx     3.Vào bài mới Tiết 1: GIÁO ÁN GIẢI TÍCH 12 NÂNG CAO Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm tích phân qua bài toán diện tích hình. c) Về tư duy và thái độ : GIÁO ÁN GIẢI TÍCH 12 NÂNG CAO -Thái đ : tích cực xây dựng bài, chủ động,sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới . - Tư duy: hình thành tư duy logic,

Ngày đăng: 08/08/2014, 03:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN