1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Giáo án Giải tích 12 ban tự nhiên : Tên bài dạy : Luyện Tập Một Số Phương Pháp Tính Tích Phân pps

13 342 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 141,67 KB

Nội dung

Luyện Tập Một Số Phương Pháp Tính Tích Phân I. Mục đích: 1 Kiến thức: - Định nghĩa và các tính chất của tích phân. - Vẽ đồ thị của hàm số. - Công thức tính diện tích tam giác, hình thang , hình tròn. - Sự liên quan giữa nguyên hàm và tích phân. 2 Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng tính toán, trình bày bài toán. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong quá trình làm bài tập. 3 Tư duy và thái độ: - Rèn luyện tư duy logic trong quá trình tính tích phân và chứng minh tích phân. - Có thái độ nghiêm túc trong qúa trình làm việc. II Chuẩn bị: 1 Gv: giáo án. 2 Hs: chuẩn bị bài tập và các kiến thức liên quan. III Phương pháp: Lấy học sinh làm trung tâm. IV Tiến trình bài học: 1 Ổn định lớp, điểm danh. 2 Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong quá trình giải bài tập. 3 Bài mới: Hoạt động 1: T h ời gi an Giáo viên Học sinh Ghi bảng 15 ’ - Vẽ đồ thị của hàm số y = x/2 + 3 - Hình giới hạn bởi đồ thị hàm số y = 2 x +3 - Hình thang. Bài 10: Không tìm nguyên hàm hãy tính các tích phân sau: a)    4 2 )3 2 ( dx x c)    3 3 2 9 dxx Giải: B C D o , y = o , x = -2, x = 4 là hình gì. Hàm số y = +3 trên [-2;4] có tính chất gì? -Vậy tích phân được tính như thế nào? - Tính diện tích hình thang ABCD. - Vẽ đồ thị hàm số y = Hàm số y = 2 x +3  0 và liên tục với trên [-2;4]. -    4 2 )3 2 ( dx x là diện tích hình giới hạn bởi đồ thị hàm số y = +3 , y = o , x = -2, x = 4 - SABCD = 2 1 (AB+CD).CD =21 - Nửa hình tròn tâm O bán kính R A Ta có hàm số y = 2 x +3  0 và liên tục với x [-2;4]. Do đó    4 2 )3 2 ( dx x là diện tích hình giới hạn bởi đồ thị hàm số y = 2 x +3 , y = o , x = -2, x = 4 . Mặt khác: SABCD = 2 1 (AB+CD).CD=21 Vậy    4 2 )3 2 ( dx x =21 b) 2 9 x trên [- 3;3]. - Hình giới hạn bởi đồ thị hàm số y = , y = o , x = -3, x = 3 là hình gì. - Do đó    3 3 2 9 dxx được tính như thế nào. = 3. -    3 3 2 9 dxx là diện tích nửa hình tròn giới hạn bởi y = ; y = 0; x =-3; x = 3. Vì y = 2 9 x liên tục, không âm trên [-3;3] nên    3 3 2 9 dxx là diện tích nửa hình tròn giới hạn bởi y = 2 9 x ; y = 0; x =-3; x = 3. Vậy    3 3 2 9 dxx = 2 9  Hoạt động 2: Thời gian Giáo viên Học sinh Ghi bảng 10’ Bài 11. Cho biết  2 1 )( dxxf =- 4,  5 1 )( dxxf =6,  5 1 )( dxxg =8. Tính a)  5 2 )( dxxf -Các  2 1 )( dxxf ,  5 2 )( dxxf ,  5 1 )( dxxf quan hệ với nhau như thế nào -     5 1 )()(4 dxxgxf viết dưới dạng hiệu như thế nào? -  2 1 )( dxxf +  5 2 )( dxxf =  5 1 )( dxxf     5 1 )()(4 dxxgxf =4  5 1 )( dxxf -  5 1 )( dxxg d)     5 1 )()(4 dxxgxf Giải : Ta có:  2 1 )( dxxf +  5 2 )( dxxf =  5 1 )( dxxf   5 2 )( dxxf =  5 1 )( dxxf -  2 1 )( dxxf   5 2 )( dxxf =10 d) Ta có     5 1 )()(4 dxxgxf = 4  5 1 )( dxxf -  5 1 )( dxxg = 16 Hoạt động 3: Thời gian Giáo viên Học sinh Ghi bảng 6’ -  b a dxxf )( phụ thuộc vào đại lượng nào và không phụ thuộc vào đại lượng nào? - Vậy ta có  3 0 )( dttf ?  4 0 )( dttf ? -  b a dxxf )( phụ thuộc vào hàm số f, cận a,b và không phụ vào biến số tích phân. -  3 0 )( dzzf =3   3 0 )( dttf = 3  4 0 )( dxxf =7 Bài 12. Biết  3 0 )( dzzf =3.  4 0 )( dxxf =7. Tính  4 3 )( dttf Giải: Ta có  3 0 )( dzzf =3   3 0 )( dttf = 3  4 0 )( dxxf =7   4 0 )( dttf =7. Mặt khác  3 0 )( dttf +  4 3 )( dttf =  4 0 )( dttf   4 3 )( dttf =  4 0 )( dttf -  3 0 )( dttf   4 3 )( dttf =4   4 0 )( dttf =7. Hoạt động 4: Thời gian Giáo viên Học sinh Ghi bảng 10’ - Nếu F(x) là một nguyên hàm của f(x) thì F(x) liên hệ như thế nào với f(x)? - Dấu của F(x) trên [a;b] ? Từ đó cho biết tính tăng, giảm của F(x). - F’(x) = f(x) - F’(x)  0 . Do đó F(x) không giảm trên [a;b]. Vì vậy a<b => F(a)  F(b). Bài 13. a) Chứng minh rằng nếu f(x)  0 trên [a;b] thì  b a dxxf )(  0. b) Chứng minh rằng nếu f(x)  g(x) trên [a;b] thì  b a dxxf )(   b a dxxg )( Giải: a) Gọi F(x) là một nguyên hàm của f(x) th ì F’(x) = f(x)  0 nên F(x) không giảm trên [a;b]. Nghĩa là a<b => F(a)  F(b). - Dấu của f(x) – g(x) với x [a;b]. - Suy ra     b a dxxgxf )()( ?o -f(x)  g(x)  x  [a;b]. f(x) – g(x)  0  x  [a;b]. -     b a dxxgxf )()(  0  F(b) – F(a)  0   b a dxxf )( = F(b) – F(a)  0 b) Ta có f(x)  g(x)  x  [a;b].  f(x) – g(x)  0  x  [a;b]. Suy ra     b a dxxgxf )()(  0   b a dxxf )( -  b a dxxg )(  0   b a dxxf )(   b a dxxg )( V Củng cố: (4’) - Nắm kỹ các tính chất của tích phân. - Cách tính tích phân dựa trrtên diện tích hình thang cong. - Chứng minh rằng nếu m  f(x)  M trên[a;b] thì m(b-a)   b a dxxf )(  M(b-a). Tiết 2: I)Mục tiêu: 1)Về kiến thức: - Giúp học sinh vận dụng kiến thức lí thuyết về phương pháp tính tích phân vào việc giải bài tập . - Nắm được dạng và cách giải . 2)Về kỉ năng : - Rèn luyện kỉ năng vận dụng công thức vào thực tế giải bài tập - Rèn luyên kỉ năng nhận dạng bài toán một cách linh hoạt 3)Về tư duy và thái độ : -Nhận thấy mối quan hệ giữa nguyên hàm và tích phân . - Cẩn thận, chính xác, biết qui lạ về quen II)Chuẩn bị: GV : Giáo án,dụng cụ dạy học . HS : Học thuộc các công thức tính tích phân và xem bài tập ở nhà . III)Phương pháp : Nêu vấn đề , đàm thoại , đan xen hoạt động nhóm IV)Tiến trình bài dạy : 1) Ổn định : 2)Kiểm tra : ( 5 ' ) CH1: Nêu công thức tính tp bằng cách đổi biến , áp dụng tính ( 1 3 1  x lnx) 2 dx CH2: Nêu công thức tính tp từng phần,áp dụng tính   0 sin xdxx 3)Bài mới: HĐ1:Củng cố kiến thức lý thuyết trọng tâm TG HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung 5 ' - Từ kiểm tra bài cũ, nhận xét hoàn chỉnh lời giải và công thức. -Tiếp thu ghi nhớ -Các công th ức tính tích phân. HĐ2: Giải bài tập áp dụng tích phân dùng phương pháp đổi biến TG HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung 15 ' -Chia lớp thành 4 nhóm và giao bài tập cho mỗi nhóm. - Gọi đại diện nhóm lên trình bày. - Thực hiên theo yêu cầu của GV. - HS1: Đặt u= t5 + 2t  du= (5t4+ 2)dt + t=0  u=0 -KQ bài 19a=2 3 -KQ bài 24a= 3 8 ee  -KQ bài 20b= 3 4 [...]... bày -HS 2: Đặt u=x2  du=2xdx -HS 1: Bài 25a dv=cosxdx  v=sinx -Hs 2: Bài 25c -HS 3: Đặt u=lnx -HS 3: Bài 25e 1 -HS 4: Tính e x sin xdx 0 -Gợi ý cách đặt dv=x2dx 1 dx  du= x x3  v= 3 -HS 4: ặt u=ex  du=exdx dv= sinxdx - Nhận xét hoàn  25a= 8 -  v=-cosx -Tiếp thu và ghi nhớ 1 4 -KQ bài 2 2 25c= 4 -KQ bài 2e 3  1 25e= 9 -KQ bài của HS4 = e  1 2 chỉnh lời giải - Củng cố và rút ra các dạng bài tập sử... 2 u 1  một, dạng nào sử dụng loại hai -HS 4: Đặt 2 sin t  dx  2 cos t x= +x=0  t= 0   t= 4 +x=1  4 1   0 2  x 2 dx 2  cos tdt = = 0 HS4 =  1  4 2 -Tiếp thu và ghi nhớ HĐ 3: Giải bài tập áp dụng tp dùng phương pháp tích phân từng phần: TG HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung 15 ' -Chia lớp thành 4 - Thực hiên theo yêu cầu của -KQ bài nhóm và giao bài tập cho mỗi nhóm GV -HS 1: Đặt u=x...-HS 1: Bài 19a -Hs 2: Bài 24a + t=1  u=3 -KQ bài của 1 3   t 5  2t ( 2  5t 4 ) dt   u du 0 0 -HS 3: Bài 20b -HS 2: Đặt u=x3  du=3x2dx -HS 4: Tính +x=1  u=1 1  2  x 2 dx 0 +x=2  u=8 2 -Gợi ý cách đặt 8 3  2 x  x e dx  1 1 u e du 3 1 - Nhận xét hoàn -HS 3: Đặt u=x2+1  du=2xdx chỉnh lời giải +x2=u-1, x3=x.x2=x( u-1) - Củng cố lại kiến + x=0  u=1 thức dùng công thức + x= 3 u=4 tích phân nào... bài 2 2 25c= 4 -KQ bài 2e 3  1 25e= 9 -KQ bài của HS4 = e  1 2 chỉnh lời giải - Củng cố và rút ra các dạng bài tập sử dụng phương pháp tích phân từng phần và cách đặt 4) Củng cố(4 phút) : các dạng tích phân thường gặp và cách giải 5) Dặn dò(1 phút ): học bài và làm bài tập còn lại SGK . Luyện Tập Một Số Phương Pháp Tính Tích Phân I. Mục đích: 1 Kiến thức: - Định nghĩa và các tính chất của tích phân. - Vẽ đồ thị của hàm số. - Công thức tính diện tích tam giác,. b : GV : Giáo án, dụng cụ dạy học . HS : Học thuộc các công thức tính tích phân và xem bài tập ở nhà . III )Phương pháp : Nêu vấn đề , đàm thoại , đan xen hoạt động nhóm IV)Tiến trình bài dạy. trình tính tích phân và chứng minh tích phân. - Có thái độ nghiêm túc trong qúa trình làm việc. II Chuẩn b : 1 Gv: giáo án. 2 Hs: chuẩn bị bài tập và các kiến thức liên quan. III Phương pháp:

Ngày đăng: 08/08/2014, 03:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN