1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

72 Kế toán các nghiệp vụ thanh toán tại công ty chế biến thực phẩm xuất khẩu Hùng Vương

116 460 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

72 Kế toán các nghiệp vụ thanh toán tại công ty chế biến thực phẩm xuất khẩu Hùng Vương

Trang 1

MỤC LỤC Lời mở đầu

PHAN I: GIOI THIEU CHUNG VE CONG TY CHẾ BIẾN THỰC PHẨM XUẤT

KHẨU HÙNG VƯƠNG .c555cccrrrrrirtrrriiiiiiiiirirrririiirrrriee Trang 1 L Vai nét so luge vé lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Trang 1

II Chức năng - nhiệm vụ — quyền hạn và nguyên tắc hoạt động của Công ty Trang 2

III Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty . -<<-<cseseeeeeerreee Trang 3

I6 iì 00110 777 Trang 3

2 Chức năng và nhiệm vụ các phòng ban - «+ sseerreereresrrree Trang 3 IV Tổ chức cơng tác kế tốn tại Công (y . ¡55c seieeeeerrrsrsrrsrrereerree Trang 5

1 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế tOán - - + 5t *S+Sgrttrrreerrrrrrier Trang 5 2 Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phần kế toán -scseceeeessre Trang 5 2.1 Sơ đồ bộ máy kế toán tại Cơng ty s- «5s ccereterrrererirerrerrrrrrke Trang 5

2.2 Chức năng nhiệm vụ của các nhân viên kế toán -+-++->- Trang 5 3 Hình thức kế toán áp dụng tại Công ty - sec SSSseheieerrrrrrrre Trang 6 3.1 Sơ đồ hạch toán theo hình thức nhật ký chứng từ . - Trang 7 k»š(òể 0 .ố Trang 7 3.3 Trình tự ghi số kế toán theo hình thức nhật ký chứng từ - Trang 8

V Tài sản, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ sẵn xuất kinh doanh tại Công ty Trang 8 1 Các chỉ tiêu tài chính của Công ty năm 2006 . -s + sseeeerreerrrrr Trang 8

2 Đặc điểm máy móc thiết bị nhà xưởng - - +52 ss+rrrrteresrerrrke Trang 9

3, Dién tich san XUAt 178 Trang 9

VI Quy trình công nghệ chế biến mặt hàng hải sản đông lạnh Trang 9

1 Các sản phẩm chính của Công ty - ++++*+x+e+r+teteetsesesrrrrrrrerersre Trang 9

2 Quy trình chế biẾn - ¿555 + x3 SE tr g1 3111471277171 Trang 9

VII Sản phẩm và thị trường tiêu thụ sẵn phẩm của Công ty Trang 10

1 Các loại sản phẩm của Công ty - - - s22 Trang 10 2 Thị trường (thuận lợi và khó khăn) «sen re Trang 11 3 Đối thủ cạnh tranh của COng ty w cccccccssccecessecceceeeseeeeeessesseesesceseseseeeasees Trang 11

“Môn on hố Ố Trang 12

5 Đánh giá khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong năm 2005 và

¡002090 1a Trang 12

5.1 Tình hình thu nhập của công nhân vIÊn <5 5S ++csrerreeeeee Trang 12 5.2 Một số chỉ tiêu đánh giá khái quát thực trạng tài chính của Công ty trong năm

2005 Va MAM 2006.2 Trang 12

5.3 Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2005, 2006 Trang 14

6 Những thuận lợi, khó khăn và phương hướng phát triển của Công ty Trang 16

| 800i 5ã7nì).01201177 Trang l6

| #“Ê (008 8‹ 1 ‹ ri 88 Trang 16

Trang 2

PHAN II: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ HẠCH TOÁN CÁC NGHIỆP VỤ THANH TỐN TẠI

CƠNG TY CHẾ BIẾN THỰC PHẨM XUẤT KHẨU HÙNG VƯƠNG Trang 20

I Những vấn đề chung về bạch toán các nghiệp vụ thanh toán Trang 20

1 Nội dung nghiệp vụ thanh tốn -+c«s*n HnH ưệt Trang 20 1.1 Phân loại theo đối tượng thanh toán + + 5< cse+ereeeetererrerrrer Trang 20

1.2 Phân loại theo tính chất mối quan hệ - + +2 <+=+rxsresssresrte Trang 20

2 Nguyên tắc hạch toán các nghiệp vụ thanh tốn -«e-es+ Trang 21

3 Nhiệm vụ hạch toán các nghiệp vu thamh toan nu eeeeessseeeeseeeeeeneeees Trang 21

II Hạch toán các khoản thanh toán VỚI HgHỜI HH4 .- erect Trang 21 1 Nội dung và nguyên tắc hạch toán -. ++-+sc+xereserrererrirrrrrrrrrrere Trang 21

PA ¡84/180 100 Trang 22

ki 0‹: 0ì 80 1 Trang 23

III Hạch toán các khoản thanh toán với nhà cung cấp . - Trang 24

1 Nội dung và nguyên tắc hạch toán - c+xseserrererererrirrerrrre Trang 24

“4 Y ¡841200 11 Trang 25

3 So d6 ké todn tong 1 Trang 26

IV Hạch toán tình hình thanh toán với ngân sách Nhà Nước - Trang 27

1 Hạch toán thuế giá trị gia tăng được khấu trừ . -: Trang 27 1.1 Nội dung và nguyên tắc hạch toán .- 5 s++ssrrrerererrrerse Trang 27 1.2 Tài khoản sử dụng cH HH 0111 1n TH KH TT TH H1 TH Trang 28 1.3 So dd ké todn tong 1 Trang 28

2 Hạch toán thuế và các khoản phải nộp ngân sách Nhà Nước Trang 29

2.1 Nội dung và nguyên tắc hạch toán - esessssecsusssseessessoseeas Trang 29

„¡184/91/8000 0n Trang 29

2.3 Sơ đồ kế toán tổng hỢp - ¿+25 t3 2E rkEEkrrrrrerrrrrrrrrree Trang 30

V Hach toán các nghiệp vụ thanh toán nội bộ, thanh toán tạm ứng, thanh toán tiền lương cho công rIhÂT: VIÊNH s5 ng TH HH Trang 31

1 Hạch toán nghiệp vụ thanh toán nội bỘ - - - series Trang 31 1.1 Nội dung và nguyên tắc hạch tốn -« 5s c+skserrrrreresrsrerre Trang 31

I8 4180 1177 Trang 31

1.3 Sơ đồ kế toán tổng hợp . - 5: 5+2 9v +tvketrrrerererrrkrkrrrrrrke Trang 33 2 Hach toán nghiệp vụ thanh tốn tạm Ứng «+++<<+s++sseeeeeerree Trang 35 2.1 Nội dung và nguyên tắc hạch toán - + +-c+krsseerrrrrerrrrererrre Trang 35

2.2 Chứng từ và tài khoản sử dụng - -«e< + *c+seeeereeesirersrrerrrrre Trang 35

9» 0001818) 8n Trang 36

3 Hạch toán thanh toán tiền lương cho công nhân viên - 5-5 Trang 36

3.1 Tai kKhodn stf 7 Trang 36

3.2 Nội dung và kết cấu của tài khoản 334 -cscsrseeeerererre Trang 36

3.3 So d6 ké todn tong 8 Trang 37

Trang 3

1 Hạch toán các khoản phải thu khác .- -s-scc«s*s+etireiresresereesre Trang 37

1.1 Nội dung và nguyên tắc hạch tốn «- ¿55 +<skretereresrerrrrsrrrer Trang 37

II 1841.807 1177 Trang 38

In 0‹: 01818 1 Trang 38

2 Hạch toán các khoản phải trả khác 55-55 skssieesirrirerrrrrrerriee Trang 39

2.1 Nội dung và nguyên tắc hạch toán + <-+x+e+eerrerssrsrerrrrr Trang 39

„3 V18 4i) 8ï 0ì 1111087 Trang 39

2.3 Sơ đồ kế toán tổng hợp . - s22 évevvrrrrrrrrre Trang 41

VII Hạch toán nghiệp vụ dự phòng nợ phải thu khó đòi - Trang 41

1 Nội dung và nguyên tắc hạch tốn «-+c<cscesrerrrrretererrerrrrre Trang 41

2 Tai Khoa ai 11 Trang 42

ko 0‹: 11678 Trang 43

VIII Hạch toán các nghiệp vụ thế chấp, ký quỹ, ký cược - - Trang 43

1 Nội dung và nguyên tắc hạch toán ¿+ +++keererrrrererrerrrrrrrrrre Trang 43

I8 (0i 0 Trang 43

1.2 Nguyên tắc hạch tOán - 5-5 tt tt e0 Trang 43

“AM ¡84 180i 11 Trang 44

S00 1a ì 618 00.5 Trang 45

3.1 Đơn vị cầm cố, ký quỹ, ký CưỢC -. + 5xx sckrrerrtrerrrerrrre Trang 45

3.2 Đơn vị nhận ký quỹ, ký CưỢC << S1 x1 nh khe Trang 45

IX Hạch toán các nghiệp vụ về tiền vay, nợ ngắn hạn và dài hạn Trang 45

1 Hạch toán các khoản tiền vay ngắn hạn và dài hạn - -<++ Trang 45 1.1 Nội dung và nguyên tắc hạch toán -. csxserererrrierrerrrrrrire Trang 45

1.2 Tai khodn SU 1 Trang 46

1.3 So 6 ké todn tong 1 Trang 48

2 Hạch toán các nghiệp vụ phát hành trái phiếu Công ty . - Trang 50

2.1 Nội dung và nguyên tắc hạch tOán + « +=+-<+x+zxrreeteresrrrrrrrre Trang 50

„3 V18 41080 c0 0008 Trang 51

)ắ oni0‹( 09 i80) 0n nn Trang 52

PHAN III: KẾ TOÁN HẠCH TOÁN CÁC NGHIỆP VỤ THANH TOÁN TẠI CÔNG TY CHẾ BIẾN THỰC PHẨM XUẤT KHẨU HÙNG VƯƠNG Trang 54 I Đặc điểm chung về hạch toán các nghiệp vụ thanh tốn tại Cơng ty Trang 54 1 Đặc điểm kinh doanh -: - 5% 2S S223 E£E£252E181 E511 Ekrkrrrrkrkrrkrkrke Trang 54

2 Nội dung nghiệp vụ thanh tốn tại Cơng ty cc<eeineererre Trang 54 2.1 Phân loại theo đối tượng thanh toán - - «6s + s+=s+kseeeerrrrerrree Trang 54 2.2 Phân loại theo tính chất mối quan hệ 5 + + +++ + +>ezserzees Trang 54 II Hạch toán các khoản thanh toán với người mua tạt Công ty Trang 55 1 Nội dung khoản thanh toán với người mua tại Công fy - -‹- Trang 55

2 Tai Khodn SU 11 Trang 55

Trang 4

“N0 ng 0 0 .Ố Trang 55

5 Sơ đồ hạch toán tài khoản 131 tại Công ty +55 c<<ssereeterrr Trang 58 6 Cách hạch toán nợ phải thu khách hàng năm 2006 tại Công ty Trang 58 III Hạch toán các khoản thanh toán với nhà cung cấp tại Công ty Trang 64 1 Nội dung khoản thanh toán với người bán tại Công ty - Trang 64 „AI 18 (100i: 17 Trang 64

3 Nguyên tắc hạch tOánn - + tt HH2 11.1, Trang 64

4 Chitng ng Trang 64

5 Sơ đồ hạch toán tài khoản 131 tại Công ty -cscceeeeeerrrrrre Trang 65

6 Cách hạch toán và ghi sổ tại Công ty . -scscesrerrrrrrrrrerrrrrrre Trang 66 IV Hạch toán tình hình thanh toán với ngân sách Nhà Nước tại Công ty Trang 70

1 Hạch toán thuế GTGT được khấu trừ tại Công ty -++s+ Trang 70

1.1 Nội dung - - - - << << k1 tt 0g Trang 70

1.2 P1848 0 Trang 70

1.3 Nguyên tắc hạch tOán - < tt 111 11.3147.11101111 1e Trang 70

1.4 Sơ đồ hạch toán tài khoản 133 tại Công ty . -cc-ceeesrerre Trang 70

1.5 Cách hạch toán và ghi số tại Công fy - cà sx set Trang 71

2 Hạch toán thuế và các khoản phải nộp cho Nhà Nước . - - Trang 73 ,?N (o0 Trang 73 s18 101: 0i) 101007 Trang 73 2.3 Nguyên tắc hạch tOán :sS+ +2 ng 1211114110111 Trang 73

2.4 Sơ đồ hạch toán tài khoản 333 tại Công ty -+c c+-ceesese+ Trang 73

2.5 Cách hạch toán thuế GTGT đầu ra năm 2006 tại Công ty - Trang 74

Y Hạch toán nghiệp vụ thanh toán tạm ứng, thanh tốn tiền lương cho cơng nhân viên tại CƠN Í SG HH 001 10 th th khe Trang 76

1 Hạch toán nghiệp vụ thanh toán tạm ứng tại Cơng ty -« Trang 76 I8 (0á 0= .Ố Trang 76

II 184/18 00 11 Trang 76

IS [2/2015 190 01 8n Trang 76

1.4 Chiting 0 ii 1177 e Trang 77

1.5 Sơ đồ hạch toán tài khoản 141 tại Công ty . -xeeeeere Trang 80

1.6 Cách hạch toán và ghi sổ tại Công ty 5s Set srerrerrrrrrrrree Trang 80 2 Hạch toán nghiệp vụ thanh toán tiền lương cho công nhân viên Trang 82 J8 420 0u 17 Trang 82 2.2 Hình thức trả lương tại Công (y - (Ăn g vh Trang 82 2.3 Sơ đồ hạch toán tài khoản 334 tại Công ty .-.-cccc sec Trang 83

°Ã NÔua ng 0i 01008 Trang 83

2.5 Cách hạch toán và ghi sổ tại Công ty cS-cscsessrerererrekrrerrree Trang 85 VI Hạch toán các khoản phải thu khác, phải trả khác tạt Công ty Trang 87

| 1 Hạch toán khoản phải thu khác tại Công ty . -<s<ssseesererese Trang 87

Trang 5

1.2 18410) 8) 0i 11717 Trang 87 1.3 Nguyên tắc hạch toán + + tt tt 12121212 Trang 87

1.4 Chifing tt? 0ì 1177 Trang 87

1.5 Sơ đồ hạch toán tài khoản 138 tại Công ty . c.eeeerereee Trang 89

1.6 Cách hạch toán khoản phải thu khác năm 2006 tại Công ty Trang 89

2 Hạch toán các khoản phải trả khác tại Công ty -«sssesereeeree Trang 92

“(o0 Trang 92

"8409180 110 Trang 92

2.3 Nguyên tắc hạch toán - + + + xxx Trang 92

2.4 Chitng ng Trang 92

2.5 Sơ đồ hạch toán tài khoản 338 tại Công ty . -c+eeereriee Trang 95

2.6 Cách hạch toán và ghi sổ tại Công ty - 5s csrirererrrrrrerrke Trang 95 VII Kế toán các khoản! Hợ VAV - - cccct tt nềgnrhenhht ng grrrườt Trang 99

I8 117 Trang 99

2 Tai khodin stf 1108 Trang 99

3 Nguyên tắc hạch tOá¡ - 5+ 5+ St vn Hi Trang 99

4, Chiftng til stf 0n Trang 99

5 Sơ đồ hạch toán tài khoản 311 tại Công ty - ccceeererrrerrreer Trang 99

6 Cách hạch toán và ghi sổ tại Công ty -sc«cerrsrereerrrrrrrree Trang 100 PHẦN IV: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC HẠCH TOÁN CÁC NGHIỆP VỤ THANH TỐN TẠI CƠNG TY CHẾ BIẾN THUC PHAM XUAT

[.4;7{08:(1/\(C040/00(5NM<|~ỊI Trang 104 I Đánh giá chung về cách hạch toán kế tốn tại Cơng fy . - Trang 104 1 Về tình hình hoạt động của Công ty .- - 55c Sskssreeieriersrrsrrrre Trang 104

2 Về tổ chức bộ máy kế tOái +2 St v2 nh việc Trang 104 3 Về tổ chức thực hiện báo cáo tài chính - s5 «+ s<sseserrerrrres Trang 104 4 Về phần hạch toán các nghiệp vụ thanh tốn tại Cơng ty Trang 105

II Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác hạch toán các nghiệp vụ thanh toán EAL CONG UY SE SA Trang 105 1 Giải pháp 1: Hoàn thiện việc tổ chức bộ máy kế toán - Trang 105

I8 0ï: o0 Trang 105 1.2 Nội dung và phương hướng triển khai áp dụng - - Trang 105

2 Giải pháp 2: Hồn thiện cơng tác hạch toán kế toán - Trang 106 2.1 Lập dự phòng các khoản nợ phải thu khó đòi - - Trang 106 “8N 05:0 Trang 106 2.1.2 Nội dung và phương hướng triển khai áp dụng . - Trang 106

,ÿ/Ä9 1.0090 390/00ì0nn Trang 107

, 011i 7= Trang 107

2.2.2 Nội dung và phương hướng triển khai áp dụng . - Trang 107

Trang 6

“I0 0 0 Trang 108 2.3.2 Nội dung và phương hướng triển khai áp dụng .-. - Trang 108

3 Giải pháp 3: Hoàn thiện công tác quản lý vốn và nguồn vốn lưu động tại Công ty 3.1 Tình hình biến động vốn và nguồn vốn lưu động tại Công ty Trang 109

3.1.1 Nguyên nhân của việc giảm tài sản lưu động . - - - Trang 109

3.1.2 Nguỗn tài trỢ - ¿+ < +24 131 1v TH n1 11.1 Trang 110

3.2 Tình hình quản lý và sử dụng khoản phải thu - - - ‹ <+- Trang 110

3.3 Tình hình quản lý và sử dụng khoản phải trả -++++<c>+ Trang 113 TID, Ket Wun vet Kain gn N88 n8 6n ee< Trang 114 8{ 8 1 Trang 114 "7010 Trang 115 7;/000//0005A Ố Trang 116 Phụ lục 1: Bảng cân đối kế toán năm 2005 ¿+55 c- series Trang 116

Phụ lục 2: Bảng cân đối kế toán năm 2006 ¿555 ctesseeeererrrrerrrrrre Trang 118 Phụ lục 3: Báo cáo nộp ngân sách Nhà Nước . - «+ sen Trang 119

Phụ lục 4: Doanh thu bán hàng năm 2005 và 2006 -sss+eeinee Trang 120

Phụ lục 5: Các phương thức thanh toán trong hoạt động xuất khẩu Trang 121

CHUNG TU KEM THEO 5c Trang 122

Trang 7

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:Th.S: NGUYỄN QUỲNH TỨ LY

PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CHẾ BIẾN THỰC PHẨM

XUẤT KHẨU HÙNG VƯƠNG

L VÀI NÉT SƠ LƯỢC VỀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VA PHAT TRIEN CUA CONG

TY:

Tên doanh nghiệp: Công Ty Chế Biến Thực Phẩm Xuất Khẩu Hùng Vương

Tên giao dịch: Hungvuong Food Processing Export Company

Tén viét tat: FPREXCO HUNG VUONG

Ngành nghề kinh doanh: Hải sản đông lạnh, hải sản khô, hải sản tươi sống Mặt hàng xuất khẩu chính gồm: Tôm, mực, cua, ghẹ, cá biển

Thông tin thêm: Thủy hải sản, nông sản

Trụ sở chính đặt tại: 765 Hồng Bàng, Phường 6, Quận 6, TP.HCM Điện thoại: 08.9693493 — 9690241

Fax: 08.9606062

Email: fprexcohungvuong @hcmc.netnam.vn Logo của Công ty: S &S S S S SSx S6 ^

w Có con dấu riêng: SĐKKĐ 102576 - DNNN - UBND TP.HCM, Quận 6 mang tên

Công Ty Chế Biến Thực Phẩm Xuất Khẩu Hùng Vương TP.HCM - FPREXCO HUNG VUONG

Y Hinh thifc sé hitu von cha yéu 1a vay va do Nha nước cấp trong đó nguồn vốn kinh

doanh cũng là nguồn vốn do ngân sách Nhà nước cấp (vốn lưu động): 39.713.751.495Đ

Tổng số công nhân viên trong Công ty là: 190 người Nhân viên quản lý: 35 người

Tiền thân của Công ty là phân xưởng liên doanh với Nông trường Quận 6 Duyên

Hải với xí nghiệp Đông Lạnh I theo quyết định số 159/QĐÐUB của UBND TP vào năm 1987, với gọi ban đầu là Xí nghiệp Đông Lạnh Hùng Vương Chức năng chính

của Công ty là sản xuất, chế biến các mặt hàng đông lạnh thủy hải sản và trái cây

xuất khẩu

Do tham gia trong môi trường xuất khẩu thủy hải sản với nhiều cạnh tranh của thị trường cùng với qui mô Công ty còn hạn chế là những khó khăn bước đầu mà

NNN

Trang 8

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:Th.S: NGUYEN QUYNH TU LY

Công ty phải đối mặt Với việc nắm bắt được xu hướng của thị trường thủy hải sản

các nước cùng với sự phong phú về nguôn lợi thủy hải sản nước ta cả về số lượng lẫn chất lượng, từ chổ nhận hàng ứng trước và hàng đối lưu qua Xí nghiệp Đông

Lanh I để thu mua, chế biến và giao thành phẩm cho Xí nghiệp Đông Lạnh I xuất

khẩu, Công ty đã phát triển mạnh mẽ, uy tín sản phẩm của Công ty ngày càng được khẳng định song song với việc qui mô của Công ty được mở rộng để có thể

đáp ứng nhu cầu của thị trường Trên đà phát triển nhanh chóng ấy Công ty đã

được cấp quyền kinh doanh trực tiếp theo nghị định số 2702/KTDN - XNK

_ Để tạo điểu kiện cho Công ty có thể phát triển thuận lợi hơn ngày 7/5/1991 UBND

TP.HCM đã ra quyết định số 156/QÐ - UB chuyển Xí nghiệp Đông Lạnh Hùng Vương thành Công Ty Chế Biến Thực Phẩm Xuất Khẩu Hùng Vương với tên giao

dịch là HungVuong Food Processing Export Company

Y Ngay 31/1/1994 theo quyết định của UBND TP.HCM Công Ty Chế Biến Thực

Phẩm Xuất Khẩu Hùng Vương chính thức được sự quản lý của Sở Nông Nghiệp và

Phát Triển Nông Thôn nhằm tạo điểu kiện để Công ty có thể hoạt động hiệu quả

và phát triển, mở rộng qui mô sản xuất kinh doanh -

IL CHỨC NĂNG - NHIỆM VỤ - QUYÊN HẠN VÀ NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG

CỦA CÔNG TY:

v Tổ chức hoạt động chế biến các mặt hàng nông lâm thủy hải sản, thực phẩm Công ty xuất khẩu các mặt hàng do công ty chế biến, sản xuất và nhập khẩu theo

yêu cầu sản xuất của Công ty với giấy phép và phân bổ vào hạn ngạch XNK của

Thành Phố

w Công ty còn liên doanh, liên kết với cá nhân, đơn vị trong và ngoài nước để đón nhận vốn đầu tư và tổ chức nghiệp vụ xuất khẩu

v Ngoài ra Công ty còn nhận gia công thủy hải sản xuất khẩu, cho thuê mặt bằng, kho bãi, và kí kết đàm phán việc thực hiện các hợp đồng với sản xuất kinh

doanh trong và ngoài nước theo qui định của Nhà Nước và luật pháp Quốc tế trong việc liên doanh hợp tác đầu tư, ủy thác XNK trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng, các bên cùng có lợi

* Được vay vốn bằng tiền Việt Nam và ngoại tệ tại các ngân hàng trong nước và

nước ngoài để phục vụ cho mục đích kinh doanh của Công ty Công ty tự trả nợ vay và thực hiện đúng các quy định về ngoại hối

v' Được vận dụng theo quyết định số: 217/HĐBT ngày 14/11/1987 quyết định số 195/HĐBT và quyết định của UBND TP về quyền chủ động trong SXKD

w' Công ty có tư cách pháp nhân đầy đủ và thực hiện chế độ hạch toán độc lập Được

sử dụng con dấu riêng và mở tài khoản tại ngân hàng theo chế độ hiện hành

Trang 9

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:Th.S: NGUYỄN QUỲNH TỨ LY

II CƠCẤU TỔ CHỨC QUẦN LÝ CỦA CÔNG TY:

_1 SƠ ĐỒ BỘ MÁY QUẢN LÝ:

Hình 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công Ty Chế Biến Thực Phẩm Xuất Khẩu Hàng Vương BAN GIÁM ĐỐC Ỷ Vv 4 Vv

Tổ chứchành | Kế toán Kế hoạch xuất Kỹ thuật

chính nhân sự tài vụ nhập khẩu cơ điện

Nguồn: Theo phòng tổ chức nhân sự tại Công ty

2 CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CÁC PHÒNG BAN:

2.1 BAN GIÁM ĐỐC: Hiện có một giám đốc và hai phó giám đốc

v Giám Đốc: là người đứng đầu Công ty được Sở Nông Nghiệp và Phát

Triển Nông Thôn TP.HCM bổ nhiệm và cũng là người chính thức điều hành mọi

hoạt động SXKD tại Công ty theo chế độ thủ trưởng trên cơ sở quản lý tập thể

Công ty và chịu hoàn toàn trách nhiệm trước Sở Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn TP.HCM và toàn thể cán bộ công nhân viên của Công ty về hiệu quả kinh doanh tại đơn vị

v Phó Giám Đốc: là người hỗ trợ, phụ giúp và thay mặt Giám Đốc giải quyết công việc của Công ty khi Giám Đốc bận công tác Đồng thời theo dõi,

hướng dẫn, phụ trách, đôn đốc thực hiện kế hoạch đề ra thông qua việc phụ trách phòng kinh doanh, tình hình tiêu thụ, mở rộng thị trường, lập báo cáo định kỳ

2.2 PHONG TO CHỨC HÀNH CHÍNH:

v Tố chức bộ máy lao động, nắm vững chất lượng, số lượng lao động của

tồn Cơng ty Quản lý chặt chẽ hồ sơ nhân sự và lập kế hoạch lao động nhân sự

để đáp ứng nhu cầu phát triển của Công ty

_ Để xuất với Giám Đốc trong việc thực hiện và giải quyết các chính sách

đối với công nhân viên như sau: tuyển dụng, cho nghỉ việc, mất sức lao động,đào

tạo heo quy định hiện hành của Nhà Nước và quy chế của Công ty

v Tham gia cùng các phòng ban khác để xây dựng chỉ tiêu kế hoạch tiền

lương cho từng thời kỳ, để xuất các qui định lao động, về tiền lương cho các đơn

VỊ CƠ SỞ

v Thực hiện công tác văn thư, đánh máy, lưu trữ và bảo quản công văn, thực

hiện công tác tiếp tân, y tế |

v Quản lý cơ sở vật chất, nhà xưởng, thiết bị, điểu hành đội ngũ lao động,

bảo vệ, đảm bảo an toàn tài sản, kho tàng của đơn vị Tổ chức mua sắm và bảo quản tốt các phương tiện chữa cháy, phối hợp với các chức năng kiểm tra hệ

thống phòng cháy chữa cháy của đơn vị

Trang 10

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:Th.S: NGUYỄN QUỲNH TỨ LY

v Bảo đảm được bộ máy quản lý đảm đương các công việc, giải quyết công việc theo đúng chủ trương chính sách của Nhà Nước, đồng thời có biện pháp xử

lí đúng đắn để chấn chỉnh kịp thời giúp cho công việc SXKD được liên tục và

thuận lợi hơn

2.3 PHÒNG KẾ HOẠCH KINH DOANH:

Giúp Giám đốc giao dịch và đàm phán với các đơn vị trong và ngoài nước

chịu trách nhiệm về nội dung và các hợp đồng kinh tế theo đúng chế độ hợp

đồng kinh tế của Nhà Nước và theo dõi thực hiện các hợp đồng này

v Xây dựng các kế hoạch và biểu giá nguyên vật liệu, giá thành sản phẩm, kế hoạch kinh doanh hàng quý trong năm, công tác XNK của đơn vị Đồng thời

theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch SXKD của đơn vị để kịp thời để xuất chấn

chỉnh, bảo quản thực hiện đúng các chức năng kế hoạch SXKD và các hợp đồng

kinh tế

v Thực hiện công tác thống kê tổng hợp thuộc các đơn vị cơ sở để xây dựng, theo dõi và kịp thời để xuất việc điều hành kế hoạch Thực hiện chế độ báo cáo

thống kê lên cơ quan cấp trên theo đúng kỳ hạn, kịp thời, chính xác

2.4 PHONG TAI VU:

v Thực hiện công tác giám sát tài chính, tổ chức thu chỉ theo nguyên tắc của

Nhà Nước Tổ chức phân phối và tích lũy lợi nhuận

Lập kế hoạch về vốn, nguồn vốn, kế hoạch chỉ phối việc để xuất các phương án quản lý, phương thức hạch toán, bảo toàn việc sử dụng nguồn vốn có

hiệu quả

v Lập báo cáo định kỳ, kịp thời về việc phải nộp ngân sách Nhà Nước và

quyết toán kịp thời chính xác, xây dựng hệ thống kế toán phù hợp kết hợp với

các văn bản pháp luật

v Tham mưu cho Giám Đốc trong việc thực hiện các phương án kinh doanh

và chế độ hạch toán cho các đơn vị cơ sở, tham mưu các điều khoản trong hợp đồng liên quan đến việc hạch toán

2.5 PHÒNG KỸ THUẬT CƠ ĐIỆN: |

Y Trực tiếp kiểm tra nhiệt độ của kho lạnh, phòng cấp đông theo dõi

thường xuyên để giảm bớt rủi ro cho đơn vị

v Có nhiệm vụ sữa chữa các sự cố về hệ thống lưới điện trong đơn vị, đảm bảo tạo nguồn năng lượng hoàn hảo cho hoạt động sản xuất của đơn vị Đồng

thời phân công cụ thể để theo dõi và kiểm tra mọi lúc, nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm và giải quyết các sự cố do tính chất của sản phẩm, hàng hóa thủy hải

sản cần có chế độ bảo quản hợp lý

2.6 BAN DIEU HANH:

v Tổ chức mua nguyên vật liệu và hoàn thành sản phẩm được giao qua sự phân công cho các tổ

v Quản lý kế hoạch sản xuất, để ra kế hoạch phát triển, định mức kỹ thuật của mặt hàng sản xuất để tạo ra các mẫu mã, bao bì phù hợp với thị hiếu của kế

Trang 11

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:Th.S: NGUYỄN QUỲNH TU LY hoạch trên thị trường Theo dõi kiểm tra các giai đoạn sản xuất, các tổ kỹ thuật

KCS, nghiệp vụ, sản xuất, bao bì có mối quan hệ mật thiết với nhau trong việc

sản xuất, chế biến vận chuyển, kiểm tra, đóng gói dưới sự chỉ đạo của ban điều

hành với mục tiêu là tạo ra sản phẩm đảm bảo chất lượng, đạt kế hoạch về số

lượng đề ra

IY TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TỐN TẠI CƠNG TY: 1 CƠCẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN:

v Có rất nhiều hình thức kế toán nhưng ở đây áp dụng hình thức kế toán tập trung,

tồn bộ cơng tác kế toán tại đơn vị được tiến hành tập trung tại phòng tài vụ của

đơn vi

v Các nhân viên kế toán chịu sự chỉ đạo trực tiếp của kế toán trưởng về mặt

nghiệp vụ cũng như các quan hệ khác trong lĩnh vực kế toán Để hỗ trợ cho kế toán trưởng - kế toán tổng hợp sẽ hướng dẫn và chỉ đạo nghiệp vụ cho các bộ

phận kế toán khác

2 CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CÁC BỘ PHẬN KẾ TOÁN:

2.1 SO DO BO MAY KE TOAN TAI CONG TY:

Bộ phận kế toán gồm có 7 nhân sự và được tổ chức theo sơ dé sau: Hình 2: Sơ đồ bộ máy kế toán tại công ty Kế toán trưởng r Vv ` Y Kế Kế Kế Kế Kế

Thủ |, toán toán | toán „ị toán „ị todn

quỹ — | thanh | công ˆ tổng chi gia toán nợ hợp phí thành

Nguồn: Theo phòng kế toán tại Công ty

Ghi chú: _— — y : chỉ đạo, hướng dẫn

—ễ—> : tập hợp số liệu, lập bảng cân đối kế toán, báo cáo » : tổng hợp số liệu : chỉ đạo, cung ứng cân đối số liệu <> 2.2 CHUC NANG, NHIEM VU CUA CÁC NHÂN VIÊN KẾ TOÁN: 2.2.1 KE TOAN TRUONG:

v Neudi diing dau b6 may kế toán và cũng là trưởng phòng tài vụ của đơn

vị, ngồi ra kế tốn trưởng còn là một trong các thành viên của ban lãnh đạo đơn vi

Trang 12

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:Th.S: NGUYỄN QUỲNH TỨ LY

v Chỉ đạo, tổ chức hướng dẫn, giúp đỡ và kiểm tra tồn bộ cơng tác hạch toán thu - chi tất cả các vấn để ở nội bộ cũng như đối tác bên ngoài để có

quyết định đúng đắn nhằm tham mưu cho Ban Giám Đốc trong việc quản lý kinh doanh nhằm khai thác khả năng tiểm tàng tại đơn vi

Tổ chức, thi hành, củng cố và hoàn thiện chế độ hạch toán kế toán tại đơn VỊ

2.2.2 KẾ TOÁN TỔNG HỢP:

Kiểm tra, phân tích, đối chiếu, tổng hợp số liệu để lên bảng cân đối kế toán, lập báo cáo giúp kế toán trưởng nắm được số liệu một cách chính xác và hỗ trợ kế

toán trưởng trong cơng tác

2.2.3 KẾ TỐN THANH TỐN:

Đảm nhận các cơng việc: thu — chỉ, các khoản tạm ứng, phải thu và phải chỉ

bằng tiên mặt và còn phụ trách thêm việc trích BHXH, BHYT, KPCD 2.2.4 KẾ TỐN CƠNG NỢ:

Xem xét đảm nhận các nhiệm vụ thanh toán với khách hàng của đơn vị và theo dõi các khoản tiền gửi tại ngân hàng, các khoản công nợ, theo dõi các khoản

phải nộp ngân sách

2.2.5 KẾ TOÁN CHI PHÍ:

Theo dõi tình hình mua nguyên vật liệu, hàng hóa thông qua việc mua bán hàng hóa, nhập xuất nguyên vật liệu và việc phân bổ chỉ phí để tính giá thành sản

phẩm

2.2.6 KẾ TOÁN GIÁ THÀNH:

Tập hợp chỉ phí để tính giá thành sản phẩm Ngoài ra, kế toán giá thành còn thực hiện việc tính tiền lương cho cán bộ công nhân viên

3 HÌNH THỨC KẾ TOÁN ÁP DỤNG TẠI CÔNG TY:

v_ Niên độ kế toán: bắt đầu từ ngày 1/1/2006 đến ngày 31/12/2006

Y Don vi tién tệ sử dụng trong kế toán và nguyên tắc, phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác: bằng tiền đồng Việt Nam, còn các đồng tiền khác thì

chuyển đổi theo tỷ giá Nhà Nước quy định từng thời điểm

v' Hình thức sổ kế toán áp dụng: Nhật kí chứng từ

Trang 13

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:Th.S: NGUYỄN QUỲNH TỨ LY

3.1 SƠ ĐỒ HẠCH TỐN THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN “NHẬT KÝ - CHỨNG TỪ”: Hình 3: Hình thức sổ kế toán “Nhật Ký Chứng Từ” Chứng từ gốc và các bảng phân bổ \ \ ở

Bảng kê ee Sổ quỹ kiêm Sổ chi

| ị báo cáo quỹ tiết Nhật ký chứng từ Số cái l4 Bảng tổng hợp 0 «at chỉ tiết vy Y¥ kế tốn

Nguồn: Theo phòng kế tốn tại Cơng ty

Ghỉ chú: ————y : Ghi hàng ngày (định kỳ)

=—ễ : Ghi vào cuối tháng „ : Đối chiếu, kiểm tra

3.2 NỘI DUNG:

Nhật ký chứng từ là sổ kế toán tổng hợp dùng để phản ánh toàn bộ số phát

sinh bên Có của các tài khoản tổng hợp, phân tích theo các tài khoản đối ứng Nợ Bảng kê được sử dụng trong những trường hợp khi các chỉ tiêu hạch toán chỉ tiết của một số tài khoản không thể kết hợp trực tiếp được

v Sổ cái là sổ kế toán tổng hợp mở cho cả năm, mỗi tờ số dùng cho một tài

khoản trong đó phản ánh số phát sinh Nợ, số phát sinh Có và số dư cuối tháng

Sổ cái chỉ ghi một lần vào cuối tháng sau khi đã khóa sổ và kiểm tra, đối chiếu số liệu trên các nhật ký chứng từ

Công ty áp dụng hình thức nhật ký chứng từ, ngoài những chứng từ trên còn

sử dụng bảng phân bổ và tờ kê chỉ tiết Bảng phân bổ dùng cho các loại chỉ phí

phát sinh nhiều lần và thường xuyên như vật liệu, tiền lương hay phân bổ khấu

hao TSCĐ Tờ kê chỉ tiết cũng là một loại chứng từ gốc dùng để phân loại các

chi phí bằng tiền và các nghiêp vụ kinh tế phát sinh khác đã được phản ánh ở

nhật ký chứng từ hoặc bảng kê để ghi vào các nhật ký chứng từ hay bảng kê

Trang 14

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:Th.S: NGUYỄN QUỲNH TỨ LY khác có liên quan theo chỉ tiêu hạch toán chỉ tiết quy định trên các nhật ký chứng từ và bảng kê này 3.3 TRINH TU GHI SO KẾ TỐN THEO HÌNH THỨC “NHẬT KÝ - CHỨNG TỪ”:

(1) Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ kế toán đã được kiểm tra lấy số liệu

ghi trực tiếp vào các nhật ký chứng từ hoặc bảng kê, sổ chỉ tiết có liên quan

Đối với các loại chỉ phí sản xuất phát sinh nhiều lần hay mang tính chất phân bổ, các chứng từ gốc trước hết được tập hợp và phân loại trong bảng phân bổ, sau đó lấy số liệu kết quả của bảng phân bổ ghi vào các bảng kê và nhật ký chứng từ

có liên quan

Đối với nhật ký chứng từ được ghi căn cứ vào bảng kê, số chỉ tiết thì căn cứ

vào số liệu tổng cộng của bảng kê, sổ chỉ tiết, cuối tháng chuyển số liệu vào nhật

ký chứng từ

(2) Cuối tháng khóa sổ, cộng số liệu trên các nhật ký chứng từ, kiểm tra, đối

chiếu số liệu trên các nhật ký chứng từ với các sổ, thẻ kế toán chỉ tiết, bảng tổng

hợp chỉ tiết có liên quan và lấy số liệu tổng cộng của các nhật ký chứng từ ghi trực tiếp vào số cái

Đối với chứng từ có liên quan đến các sổ, thẻ kế toán chỉ tiết thì được ghi trực

tiếp vào các sổ, thẻ có liên quan Cuối tháng cộng các sổ, thẻ kế toán chỉ tiết và

căn cứ vào sổ, thẻ kế toán chỉ tiết để lập các bảng tổng hợp chỉ tiết theo từng tài

khoản để đối chiếu với sổ cái

Số liệu tổng cộng ở sổ cái và một số chỉ tiêu chỉ tiết trong nhật ký chứng từ,

bảng, kê và các bang tổng hợp chỉ tiết được dùng để lập báo cáo tài chính

V TAI SAN, SƠ SỞ VẬT CHẤT KỸ THUẬT PHUC VU SAN XUAT KINH DOANH

TAI CONG TY:

1 CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY NĂM 2006:

Đầu năm 2006:

CHỈ TIÊU GIÁ TRỊ TỶ LỆ (%)

Tổng tài sản 25.836.193.896 Ð 100%

Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn 8.978137.567 D 34,% Tài sản cố định va đầu tư dài hạn 16.858.056.329 Ð 65,2% Cuối năm 2006 (tính đến 31/12/2006): CHỈ TIÊU GIÁ TRỊ TỶ LỆ (%) Tổng tài sản 41.442.919.156 Ð 100%

Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn 6.374.395.061 Ð 15,4%

Trang 15

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:Th.S: NGUYEN QUYNH TU LY

2 DAC DIEM MAY MOC THIET BI NHA XUONG:

Từ phân xưởng liên doanh nhỏ, thiết bị nhà xưởng thô sơ đến nay theo kết

quả đánh giá vào ngày 31/3/1994 là giá trị toàn bộ nhà xưởng máy móc thiết bị

chiếm 50% trong tổng số vốn của doanh nghiệp Đồng thời với việc trang bị máy

móc thiết bị là việc sử dụng hiệu quả máy móc thiết bị Cụ thể là việc trang bị

dây chuyển sản xuất tôm luộc được trang bị năm 1991 (giá trị ban đầu là 17.378.125USD), sang đến năm 1993 thì toàn bộ dây chuyển đưa vào tính khấu hao hoàn toàn

3 DIỆN TICH SAN XUAT:

Với diện tich khodng 11.056 m’ phuc vu cho viéc san xuat kinh doanh cua

Công ty thì đây là diện tích không lớn lắm (nếu đem so với doanh nghiệp chế biến khác) chính vì vậy mà Công ty gặp rất nhiều khó khăn trong việc bố trí

phân xưởng sản xuất, phụ | trợ, kho, bai dau xe

VI QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ CHẾ BIẾN MẶT HÀNG HAI SAN ĐÔNG LANH: 1 CAC SAN PHAM CHINH CUA CONG TY:

Thủy hải sản (hàng đông lạnh và hàng khô) tổng sản lượng: 1.650 tấn

4 Thành phẩm gia công: thủy hải sản cấp đông chiếm 65,5% tổng sản lượng

- Ghẹ : 32,5%

- Bạch tuộc : 20,6%

- Cá thu : 7,7%

- Tô (càng, sú) : 0,8%

- Cá các loại (cá nục, cá basa và các loại thủy hải sản khác): 3,9%

* Thành phẩm xuất khẩu, bán nội địa — thỦy hải sản khô chiếm 34,5% tổng sản lượng

- Khô mực : 15,4%

- Khô cá chỉ : 13,9% - Khô cá đồng : 1,1%

- Khô các loại (cá kìm, cá trích, cá cơm, ruốc ): 4.1%

Hiện nay Công ty Chế Biến Thực Phẩm Xuất Khẩu Hùng Vương áp dụng hệ

thống kiểm sốt vệ sinh an tồn thực phẩm quốc tế HACCP để phân tích, xác định và kiểm soát các điểm trọng yếu trong quá trình chế biến thực phẩm, để đánh giá mức độ nghiêm trọng và nguy hiểm của thực phẩm đối với người tiêu dùng |

Công ty Chế Biến Thực Phẩm Xuất Khẩu Hùng Vương dùng thiết bị đo tâm

Trang 16

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:Th.S: NGUYỄN QUỲNH TỨ LY + Sơ đồ hình khối: s Chú thích:

Nhập nguyên liệu 1 Nhận nguyên liệu gồm: cá thu, ghẹ, bạch tuộc và các loại cá đông nguyên con khác

Rửa tạp chất 2.Sử dụng Cloril nỗng độ 100ppm

; 3 Chế biến theo từng chủng loại, phế liệu rắn thải ra Sơ chế

(đầu xương cá, vỏ ghẹ chứa vào thùng rác bán làm thức

ăn cho cá, g1a súc) Rữa 4 Sử dụng Cloril nồng độ 50ppm

Phân cỡ 5.Phân cỡ, loại theo yêu cầu của khách hàng

Cân 6 Tùy theo yêu cầu của khách hàng 7 Cloril nồng độ 20ppm

Xếp khn §.Xếp thành phẩm vào khuôn

Cấp đông 9.Đông ở nhiệt độ -42°C đến -45”C

Bao gói 10 Đóng vào thùng có trọng lượng tùy từng mặt hàng

Trữ đông 11 Bảo quần trong kho trữ nhiệt độ -22°C đến -26°C

Hình 4: Sơ đồ quy trình công nghệ chế biến (ghẹ — bạch tuộc — cá thu) Nguồn: Theo phòng điều hành phân xưởng sản xuất

Vil SAN PHẨM VÀ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẲN PHẨM CỦA CÔNG TY: 1 CAC LOAI SAN PHAM CUA CÔNG TY:

Trong những năm gần đây sắn phẩm chủ yếu của Công ty Chế Biến Thực Phẩm Xuất Khẩu Hùng Vương là các sản phẩm thủy hải sản cấp đông như cá thu, cá chỉ vàng, cá cơm, cá đổng, cá trích, cá ngân các sản phẩm này được thu mua

từ các doanh nghiệp, các cơ sở chế biến thủy sản theo yêu cầu chất lượng, sau đó

được xử lý, phân loại và đóng gói

Trang 17

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:Th.S: NGUYỄN QUỲNH TỨ LY

Bên cạnh đó Công ty còn gia công chế biến thủy hải sản cấp đông cho các

doanh nghiệp khác, sản lượng gia công hàng năm chiếm tới 65,5% tổng sản lượng Các sản phẩm gia công cấp đông như: cá thu, bạch tuộc, ghẹ, cá tra, cá basa, tôm

càng, tôm sú nguyên liệu rửa sơ bộ bằng Cloril nông độ 100ppm, sau đó sơ chế để loại bỏ các phụ phẩm (đầu cá, xương, vỏ ghẹ tận dụng làm thức ăn cho gia

súc) rồi được rửa lại bằng Cloril nồng độ 50ppm Sản phẩm tiếp tục được phân cỡ,

cân theo yêu câu của khách hàng và rửa sát trùng lần cuối bằng Cloril nồng độ

20ppm trước khi xếp khuôn cấp đông ở nhiệt độ -42°C đến -45”C Sản phẩm sau

khi cấp đông được đóng thùng tùy theo mặt hàng và được bảo quản trong kho trữ ở

nhiệt độ -22°C đến -26°C để cung cấp cho thị trường

2 THỊ TRƯỜNG (THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN):

Thị trường tiêu thụ chủ yếu của Công ty là xuất khẩu các sản phẩm khô cá các loại vào thị trường các nước: Mỹ, Thái Lan, Đài Loan, Trung Quốc, Hàn Quốc,

Nhật Mỗi thị trường có những đặc thù riêng dẫn đến những khó khăn và thuận

lợi nhất định:

v Thị trường Mỹ: Giá thuế nhập khẩu cao, kèm theo đó là rất nhiều chính sách

bảo hộ gây khó khăn đáng kể cho việc xuất khẩu vào thị trường này Tuy nhiên

Mỹ là thị trường lớn nhất, và mang tính ổn định, sản lượng lớn, nhiều mức độ chất lượng thành phẩm với nhiều mức giá khác nhau nên dễ xâm nhập

v_ Thị trường Nhật: Giá tốt nhưng lại đòi hỏi rất cao về chất lượng, qui cách, qui trình chế biến, xuất xứ hàng hóa nên để muốn vào được thị trường Nhật thì phải có công nghệ, dây chuyền sản xuất, thiết bị hiện đại

v Thị trường Hàn Quốc, Thái Lan, Đài Loan, Trung Quốc: Các thị trường này không đòi hỏi cao về chất lượng, dễ làm hàng nhưng kèm theo là giá không được cao và hấp dẫn như thị trường Nhật và ổn định như thị trường Mỹ

Khách hàng chủ yếu của Công ty là các nước Châu Á như: Thái Lan,

Trung Quốc, Đài Loan

Thị trường trong nước của Công ty chủ yếu là các sản phẩm khô cá các loại và gia công chế biến đông lạnh thủy hải sản cho các doanh nghiệp, các cơ

sở chế biến thủy hải sản khác

3 ĐỐI THỦ CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY:

Thị trường xuất khẩu: với thị trường xuất khẩu, đối thủ canh tranh của

Công ty thực sự lớn, khả năng cạnh tranh xuất khẩu vào các nước phát triển như

Mỹ, Nhật Bản, EU hầu như không có vì không thể đáp ứng được yêu cầu khắt khe

về chất lượng sản phẩm cũng như mẫu mã bao bì Trong những năm gần đây Công

ty chủ yếu xuất khẩu vào thị các nước như: Thái Lan, Đài Loan, Trung Quốc dễ

tính hơn, tuy nhiên mức giá tương đối thấp Bên cạnh đó nhiều đối thủ cạnh tranh

trong nước cũng đang tập trung vào các thị trường này gây nhiều khó khăn trong

nỗ lực giữ vững kim ngạch xuất khẩu của Công ty

Trang 18

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:Th.S: NGUYỄN QUỲNH TỨ LY

4 CHÍNH SÁCH GIÁ: : :

4.1 GIA GIA CONG CUA MOT SO MAT HANG CHU YEU:

Bảng 1: Bảng giá gia công của các mặt hàng chủ yếu CAC LOAI THUY HAI SAN GIA Cá fi-lê 4.500Đồng/Kg Cá nguyên con các loại 3.200Đồng/Kg Bạch tuộc 4.300Đồng/Kg

Nguôn: Theo phòng kinh doanh tại Công ty 4.2 GIA THANH SAN PHAM:

Bảng 2: Bảng giá thành sản phẩm c cua cong ty CAC LOAI SAN PHAM GIA Cá chỉ vàng 71.768 Đỗng/Kg Cá cơm | 36.009 Đồng/Kg Mực 100.457Đồng/Kg

Nguôn: Theo phòng kinh doanh tại Công ty

5 DANH GIA KHAI QUAT KET QUA HOAT DONG SẲN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRONG NĂM 2005 VÀ NĂM 2006:

5.1 TÌNH HÌNH THU NHẬP CỦA CÔNG NHÂN VIÊN:

Bảng 3: Bảng báo cáo tổng thu nhập của công nhân viên trong Cong ty CHỈ TIÊU NĂM 2005 NĂM 2006 Tổng quỹ lương 2.967.696.936 Ð 2.862.137.449 Ð Tiền thưởng 0 0 Tổng thu nhập 2.967.696.936 Ð 2.863.137.449 Ð Tiền lương bình quân/người 1.230.388 Ð 1.256.000 D [ Thu nhập bình quân/người 1.230.388 Ð 1.256.000Đ

Nguồn: Theo phòng kế toán tại Công ty

Qua bảng trên ta thấy tổng quỹ lương của Công ty là giảm với số tiển là

105.559.487 Ð [2.862.137.449 — 2.967.696.936] nhưng thu nhập bình quân/ người

vẫn tăng là do số lượng công nhân viên trong Công ty giảm từ năm 2005 số lượng

công nhân viên trong Công ty là 201 người nhưng qua nam 2006 thi con 190 người 52 MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH

CỦA CƠNG TY TRONG NĂM 2005 VÀ NĂM 2006:

Bảng 4: Một số chỉ tiêu đánh giá thực trạng tài chính của Công ty

Nguôn: Theo phịng kế tốn tại Cơng ty

Trang 20

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:Th.S: NGUYỄN QUỲNH TỨ LY Trong đó:

Bảng 5: Giá trị của các chỉ tiêu dùng để tính hệ số đánh giá thực trạng

tài chính của Công íy

CHỈ TIÊU NĂM 2005 NĂM 2006 Tổng tài sản 25.836.193.896 Ð 41.442.919.156 Ð Tài sản cố định 16.858.056.329 Ð 35.068.524.095 Ð Tài sản lưu động 8.978.137.567 Ð 6.374.395.061 Ð Tổng nguồn vốn 25.836.193.896 Ð 41.442.919.156 Ð Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu -201.785.497.528 Ð 227.621.691.424 D -170.737.793.601 Ð 212.180.712.757 D Nợ ngắn hạn 62.113.465.103 Ð 59.030.758.860 Ð Ng dai han 165.508.226.321 D 153.149.953.897 D

Các khoản phải thu 8.287.177.361 Ð 4.099.663.908 Ð

Doanh thu thuần 42.985.266.356 Ð 61.092.604.636 Ð

Nguồn: Theo phòng kế toán tại Công ty

5.3 BAO CAO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẲN XUẤT KINH DOANH NĂM 2005

VÀ NĂM 2006:

Bảng 6: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2005 và năm 2006

Nguôn: Theo phòng kế tốn tại Cơng ty

Trang 22

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:Th.S: NGUYỄN QUỲNH TỨ LY

Giá trị chênh lệch = Giá trị năm 2006 — Giá trị năm 2005

Giá trị năm 2006 — Giá trị năm 2005 Giá trị năm 2005

Tốc độ tăng (%) =

Nhận xét: Qua bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong hai năm 2005 va

2006 vừa qua ta thấy chất lượng sản phẩm của Công ty tốt nên không phát sinh

trường hợp hàng bán bị trả lại hay giảm giá hàng bán Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2006 tăng nhanh so với năm 2005 là 18.107.338.280 Ð

tương ứng với tốc độ tăng là 42,1% Đông thời tốc độ tăng của giá vốn hàng bán năm 2006 so với năm 2005 là 41,9% tương ứng với số tiền tăng là

17.707.620.904 Ð

Như vậy doanh thu của Công ty tăng là do giá thành các sản phẩm tăng, coi trong khâu tiêu thụ sản phẩm thể hiện qua chỉ tiêu chỉ phí bán hàng tăng 678.673.699 Ð

Mặc dù Công ty làm ăn có lãi nhưng do Công ty đang trong thời kỳ thanh toán một phần nợ cũ và lãi vay của các khoản nợ còn tồn đọng đến nay, quan

trọng là thiếu vốn kinh doanh nên hoạt động rất khó khăn

Tình trạng cơ sở vật chất xuống cấp, máy móc thiết bị lạc hậu nên không

có khả năng xuất hàng sang các thị trường lớn mà chỉ xung quanh các nước Châu

Á

6 NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA

CÔNG TY:

6.1 NHỮNG THUẬN LỢI:

v Về chính sách của Nhà Nước: Được sự hỗ trợ tích cực của các cấp lãnh đạo

Công ty, sự quan tâm chỉ đạo sâu sát của Sở Nông nghiệp và phát triển nông

thôn, Ủy ban nhân dân TP, chính sách ưu đãi của Nhà Nước về thuế xuất nhập khẩu, tạm không thu thuế thu nhập doanh nghiệp

v_ Về yếu tố điều kiện tự nhiên: Vị trí Công ty đặt tại khu đông dân cư nên thuận

lợi cho việc giao thông, vận chuyển hàng hóa cũng như trong quá trình thu mua nguyên vật liệu Đồng thời tạo điều kiện cho Công ty trong việc tuyển dụng nhân sự Đội ngũ cán bộ công nhân viên trong Công ty có thời gian công tác lâu năm nên có nhiều kinh nghiệm làm việc và gắn bó với môi trường làm việc, điều đó tạo thuận lợi cho công tác quản lý và cách thức vận

động, phối hợp giữa các phòng ban

v Thương hiệu Hùng Vương có từ những năm 1993 đã tạo được tiếng vang và sự tín nhiệm của khách hàng trong và ngoài nước, là một trong những đơn vị doanh nghiệp Nhà Nước hàng đầu tại địa phương

6.2 MỘT SỐ KHÓ KHĂN:

v_ Về kinh tế Việt Nam mới gia nhập vào tổ chức WTO nên tạo ra áp lực cạnh

tranh cho các doanh nghiệp trong nước: như áp lực về giá cả, chất lượng sản

phẩm, tiêu chuẩn về an toàn thực phẩm, vệ sinh môi trường Trong năm

Trang 23

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:Th.S: NGUYEN QUYNH TU LY

2006 vừa qua Chính Phủ đã có nhiều chủ trương thay đổi về chính sách kinh tế, luật kinh doanh như đưa ra các tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm

(HACCP), chủ trương của Nhà Nước đưa các nhà máy chế biến thủy hải sản

ra khỏi trung tâm Thành Phố, nên Công ty đang tiến hành đi dời nhà máy chế

biến vào khu công nghiệp Tân tạo, tiến hành cổ phần hóa doanh nghiệp v_ Về công nghệ: Dây chuyển sản xuất sản phẩm của Công ty còn lạc hậu, cơ sở

hạ tầng xuống cấp nên không được cấp giấy chứng nhận xuất khẩu, điều này

gây khó khăn trong việc thâm nhập vào thị trường tiềm năng như Mỹ, Nhật

bản, EU Mà Công ty chỉ xuất hàng qua các nước có yêu cầu về chất lượng

dễ hơn như ở khu vực Châu Á: Thái Lan, Đài Loan, Trung Quốc

v_ Về khách hàng: Khách hàng của Công ty chủ yếu là những khách hàng mối quen lâu năm nên quy mô mở rộng thị trường để tìm kiếm khách hàng mới thực hiện chưa được hiệu quả

6.3 PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TRONG NĂM 2007:

Trong năm 2007 để phát triển bển vững, tăng sức cạnh tranh Công Ty Chế Biến

Thực Phẩm Xuất Khẩu Hùng Vương cần tập trung thực hiện một số công việc

sau:

Thúc đẩu nhanh thủ tục di dời nhà máy vào khu công nghiệp Tân Tạo,

phấn đấu vào cuối quý IV/2007 đưa một phần nhà máy đi vào hoạt động

Hoàn thiện việc xử lý lành mạnh hóa tình hình tài chính để thực hiện việc cổ phần hóa Công ty

Y Tang cường nghiên cứu và áp dụng công nghệ mới trong sản xuất, nhằm đa dạng hóa hàng hóa xuất khẩu, trên cơ sở nâng tỷ lệ tự doanh lên 50%

tổng sản lượng sản xuất

v Tổ chức lại sản xuất theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa công nghệ

chế biến, nhằm đa dạng hóa các mặt hàng xuất khẩu và tiêu thụ nội địa,

tăng năng lực chế biến các mặt hàng giá trị gia tăng, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao về chất lượng và an toàn thực phẩm

Đẩy mạnh xúc tiến thương mại, củng cố và gia tăng thâm nhập vào các

thị trường truyển thống có sẵn của Công ty cũng như mở rộng việc phát triển thị trường mới cho các sản phẩm chủ lực của Công ty khi nhà máy

mới đi vào hoạt động

Tăng cường quản lý tạo sự gắn kết chặt chẽ giữa nguồn nguyên liệu với chế biến, tiêu thụ nhằm ổn định và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh

doanh

6.3.1 VỀ SẲN XUẤT KINH DOANH:

Công ty cần tiếp tục ổn định sản xuất kinh doanh tại 765 Hồng Bàng trong

thời gian chờ hoàn tất việc xây dựng nhà máy mới tại khu công nghiệp Tân Tạo, với tình trạng thiết bị, năng lực tài chính, thị trường vào đội ngũ lao động hiện

có, Công ty sẽ cố gắng giữ ổn định và đẩy mạnh việc gia công các mặt hàng

Trang 24

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:Th.S: NGUYỄN QUỲNH TỨ LY

phẹ, bạch tuộc, cá thu và sản xuất các mặt hàng như mực khô, cá khô vào thị trường Thái Lan, Liên bang Nga, Trung Quốc, Malaysia

Năng cao sản lượng hàng tự doanh vào thị trường Trung Quốc và các nước

Châu Á khác Đồng thời chuẩn bị tốt các điểu kiện và kế hoạch để có thể đưa

sản phẩm của Công ty vào khối EU và bắc Mỹ sau khi đưa nhà máy mới vào

hoạt động

Phấn đấu thực hiện kế hoạch trên cơ sở các chỉ tiêu chủ yếu sau:

Bảng 7:Bảng chỉ tiêu kế hoạch năm 2007 của Công ty CHỈ TIÊU DVT KE HOACH 1 Giá trị sản lượng hàng hóa (Giá VND 72,000,000,000 cố định năm 1994) 2 Kim ngạch XNK USD 1,900,000 3 Khối lượng sản phẩm chủ yếu Tấn 1,700 4 Doanh thu VND 37,800,000,000

5 Lao động bình quân Người 230

6 Thu nhập bình quân VNĐ/Ngườ/Tháng 1,400,000

7 Khấu hao cơ bản VNĐ 720,000,000

8 Nộp ngân sách Nhà Nước VND 1,300,000,000

Ngn: Theo phịng kế tốn tại Công ty

6.3.2 HOAN TAT VIEC XU LY TAI CHINH - THUC HIEN LO TRINH CO PHAN HOA DOANE NGHIEP - TO CHUC LAO SAN X UAT:

6.3.2.1 TỔ CHỨC LAI SAN XUAT:

v Đẩy nhanh các thủ tục thẩm định giá, duyệt giá để thực hiện việc bán đấu giá mặt bằng 765 Hồng Bàng theo chỉ đạo của Ủy ban nhân dân Thành phố

ve Triển khai việc thực hiện xây dựng nhà máy tại khu công nghiệp Tân

Tạo , phấn đấu đưa một phần nhà máy đi vào hoạt động trong quý

IV/2007

6.3.2.2 VỀ TÀI CHÍNH:

w Hồn tất việc phi thu - ghi chi các tài sản đã được Ủy ban nhân dân Thành phố duyệt theo đúng hướng dẫn của Sở Tài chính

v Tiến hành xác định giá trị doanh nghiệp để thực hiện cổ phần hóa theo lộ

trình -

Tiếp tục các thủ tục xin xóa nợ thuế xuất nhập khẩu, xóa nợ lãi tổn động

của 2 ngân hàng là Vietcombank và Saigonbank, xử lý đứt điểm các công nợ còn tôn đọng lại theo đùng quy định của Chính phủ và các ngành có liên quan

Trang 25

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:Th.S: NGUYỄN QUỲNH TỨ LY

_ Tiếp tục cân đối tài chính, đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh, nộp ngân sách Nhà Nước và thực hiện chế độ lương, thưởng đây đủ, kịp thời

cho người lao động

6.3.2.3 VE TỔ CHỨC:

Chủ động trong công tác quản lý cán bộ, có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng,

xây dựng đội ngũ cán bộ có năng lực để đảm nhận các chức vụ lãnh đạo và quản lý trong thời gian trước mắt và lâu đài

v Chuẩn bị lực lượng lao động có tay nghề để đáp ứng yêu cầu hoạt động

của nhà máy mới xây dựng khi đi vào hoạt động

w Đẩy mạnh phong trào thi đua, tạo động lực vững chắc cho người lao động

cống hiến hết sức mình cho hoạt động của Công ty Kịp thời bình xét dân

chủ, công khai trong các tập thể, cá nhân điển hình để kịp thời động viên, khen thưởng

Y Pam bao chăm lo tốt đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động, thực hiện đầy đủ chế độ, chính sách, tiễn lương, thu nhập và cá quyền lợi

khác theo quy định của Nhà Nước cho người lao động

Năm 2007 mở ra triển vọng mới, thách thức mới cho toàn Công ty Với những thuận lợi, khó khăn khách quan và chủ quan Tập thể những người lao động tại

Công Ty Chế Biến Thực Phẩm Xuất Khẩu Hùng Vương vững tin với sự lãnh đạo,

chỉ đạo, giúp sức kịp thời của Ban Giám Đốc Sở Nông Nghiệp & PTNT, các

ngành chức năng, Công ty sẽ thực hiện có kết quả cao nhất nhiệm vụ, kế hoạch chỉ tiêu đã để ra

Trang 26

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:Th.S: NGUYEN QUYNH TU LY PHẦN II : CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ HẠCH TOÁN CÁC NGHIỆP VỤ THANH

TOÁN

I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HẠCH TOÁN CÁC NGHIỆP VỤ THANH TOÁN: 1 NỘI DUNG NGHIỆP VỤ THANH TOÁN:

1.1 PHAN LOAI THEO DOI TƯỢNG THANH TOÁN:

Hoạt động sản xuất kinh doanh của bất kỳ doanh nghiệp nào cũng luôn diễn ra trong mối quan hệ phổ biến với hoạt động của các doanh nghiệp khác và các cơ quan quản lý Nhà Nước, mối quan hệ này tổn tại một cách khách quan trong tất

cả các hoạt động tài chính của doanh nghiệp từ quá trình mua sắm các loại vật tư,

công cụ dụng cụ, tài sản cố định đến quá trình thực hiện các kế hoạch sản xuất và

tiêu thụ sản phẩm hay cung cấp dịch vụ, quá trình mua bán các loại chứng khoán

Từ đó có thể nói hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp luôn gắn liền với

các nghiệp vụ thanh toán:

Doanh nghiệp với nhà cung cấp: phát sinh khi doanh nghiệp mua hàng hóa,

nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, tài sản cố định

vs Doanh nghiệp với khách hàng: phát sinh khi doanh nghiệp bán hàng hóa,

sản phẩm hay dịch vụ cho khách hàng

v Doanh nghiệp với cơ quan chức năng Nhà Nước: doanh nghiệp nộp thuế

GTGT, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế xuất nhập khẩu, và các loại thuế khác

w Doanh nghiệp với các bên đối tác lên doanh: phát sinh khi doanh nghiệp tham gia liên doanh với các doanh nghiệp khác hoặc doanh nghiệp là đơn vị tổ

chức liên doanh Thuộc quan hệ này bao gồm các quan hệ liên quan đến góp vốn

liên doanh, quan hệ về phân chia lợi nhuận liên doanh

v Doanh nghiệp nội bộ: là mối quan hệ phát sinh trong nội bộ doanh nghiệp

như quan hệ giữa doanh nghiệp với các đơn vị nội bộ trong cùng tổng công ty

hoặc giữa doanh nghiệp với đơn vị cấp trên và cấp dưới về khoản phân phối vốn,

chi hộ, thu hộ lẫn nhau, mua bán nội bộ

1.2 PHAN LOẠI THEO TÍNH CHẤT MỐI QUAN HỆ:

Các khoản nợ phải trả phát sinh trong quá trình thanh toán mà doanh nghiệp có

trách nhiệm hoàn trả cho các chủ nợ như nhà cung cấp, ngân hàng, các tổ chức tài chính Chia làm 2 loại:

$ Nợ phái sinh theo hoạt động: phát sinh gắn liên với hoạt động vay vốn, khế ƯỚC Vay

s% Các khoản nợ trong thanh toán: là khoản nợ vay mà doanh nghiệp được

phép chiếm dụng một cách đương nhiên như:

Phải trả cho người bán

Các khoản tiền vay, nợ

Thuế và các khoản phải nộp Nhà Nước

Phải trả công nhân viên

Trang 27

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:Th.S: NGUYỄN QUỲNH TỨ LY Y Các khoản phải trả nội bộ

Phải trả do nhận ký cược, ký quỹ v Các khoản phải trả, phải nộp khác

2 NGUYÊN TẮC HẠCH TOÁN CÁC NGHIỆP VỤ THANH TOÁN:

Trong quá trình hạch toán các khoản phải thu, phải trả cần tôn trọng một số quy định sau:

e Mọi khoản nợ phải thu hay nợ phải trả được theo dõi chỉ tiết cho từng đối

tượng |

e Định kỳ hay cuối tháng bộ phận kế toán cần kiếm tra, đối chiếu về tình hình

công nợ đã phát sinh nếu cân có thể lập biên bản đối chiếu công nợ

e Các khoản nợ phải thu, nợ phải trả liên quan đến ngoại tệ thì tuân thủ nguyên tắc hạch toán ngoại tệ (sử dụng 1 trong 2 phương pháp: chỉ sử dụng tỷ giá thực tế hoặc có sử dụng thêm tỷ giá hạch toán)

e Các khoản nợ phải thu, nợ phải trả liên quan đến vàng bạc, đá quý phải được

theo dõi chi tiết theo số lượng, chất lượng, quy cách và giá trị theo giá quy định

e Cuối niên độ kế toán số dư về các khoản phải thu, phải trả có gốc là ngoại tệ phải được đánh giá theo tỷ giá thực tế (tỷ giá mua bán thực tế bình quân liên

Ngân hàng), hay liên quan đến vàng bạc, đá quý phải được đánh giá theo giá thị trường để phản ánh giá trị thực của vốn kinh doanh

e Các khoản phải thu chủ yếu có số dư bên Nợ, nhưng trong quan hệ thanh toán

có thể xuất hiện số dư bên Có trong trường hợp nhận tiền ứng trước của khách

hàng

e Ngược lại, các khoản phải trả chủ yếu có số dư bên Có, nhưng trong quan hệ

với từng chủ nợ có thể có số dư bên Nợ - thể hiện số tiền trả trước cho người

bán

e Vì vậy, cuối kỳ kế toán khi lập báo cáo tài chính phải lấy số dư chỉ tiết của từng đối tượng để lên hai chỉ tiêu bên tài sản và bên nguồn vốn của bảng cân đối kế tốn

3 NHIỆM VỤ HẠCH TỐN CÁC NGHIỆP VỤ THANH TOÁN:

- Ghi chép phần ánh và theo dõi kịp thời, chặt chế các khoản nợ phải thu, phải trả

phát sinh trong kinh doanh chỉ tiết theo từng đối tượng, từng khoản thanh toán theo

thời gian

- Thực hiện việc giám sát và phải có biện pháp đôn đốc việc chỉ trả và thu hồi kịp

thời các khoản phải thu, chấp hành kỷ luật thanh toán tài chính tín dụng

- Tổng hợp và cung cấp thông tin kịp thời về tình hình công nợ từng loại cho quản lý để có biện pháp xử lý các khoản nợ trong thời hạn, nợ đến han, nợ quá hạn

II HẠCH TOÁN CÁC KHOẢN THANH TOÁN VỚI NGƯỜI MUA:

1 NỘI DUNG VÀ NGUYÊN TẮC HẠCH TOÁN:

- Khoản oán phải thu của khách hàng là giá thanh toán của các loại vật tư, hàng hóa, sản hẩtNïđiH0u - TÚ hàng đã nhận của doanh nghiệp, nhưng chưa thanh

Trang 28

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:Th.S: NGUYỄN QUỲNH TỨ LY

toán tiền hàng Thông thường việc bán hàng chưa thu tiễn chỉ phát sinh trong nghiệp

vụ bán buôn hoặc bán hàng qua các đại lý của doanh nghiệp Để hạn chế rủi ro trong

kinh doanh, doanh nghiệp cần phải xem xét khả năng thanh toán của khách hàng

trước khi quyết định bán chịu hoặc phải có biện pháp thích hợp nhằm bảo đảm thu

được khoản phải thu từ khách hàng

- Trong quá trình hạch toán các khoản phải thu của khách hàng cần tôn trọng các quy định sau đây:

" Phải chỉ tiết theo từng đối tượng phải thu và ghi chép theo từng lần thanh toán

Trường hợp bán hàng thu tiền ngay thì không phản ánh vào khoản phải thu khách hàng

" Phải tiến hành phân loại các khoản nợ phải thu thành 2 loại: có thể trả đúng

hạn, khó đòi hoặc không có khả năng thu hổi để có căn cứ xác định số dự phòng phải thu khó đòi hoặc có biện pháp xử lý

“ Mọi khoản thanh toán với khách hàng đều phải được ghi chép phản ánh vào sổ sách kế toán trên cơ sở có các chứng từ có liên quan được lập theo đúng phương pháp quy định như: “Hóa đơn GTGT”, “Hóa đơn bán hàng”, biên bản

giao nhận hàng, các chứng từ thanh toán tiền hàng, phiếu nhập kho hàng bán bị

trả lại, biên bản đối chiếu công nợ, biên bản bù trừ công nợ, biên bản xác nhận

nợ

2 TÀI KHOẢN SỬ DỤNG:

- Sử dụng tài khoản 131 —- “Phải thu của khách hàng”: để phản ánh tình hình thanh toán giữa doanh nghiệp với khách hàng

- Nội dung ghi chép của tài khoản 131 như sau:

+ Bên Nợ: Số tiền doanh nghiệp phải thu của khách hàng về sản phẩm, hàng hóa đã giao, dịch vụ đã cung cấp được xác định là tiêu thụ nhưng chưa thu tiền hay

khách hàng đã ứng trước tiền hàng + Bên Có:

" Số tiền khách hàng đã trả nợ

" Số tiền đã nhận trước, trả trước của khách hàng

= Tiền giảm giá cho khách hàng sau khi đã giao hàng và khách hàng có khiếu

nại

" Số tiền chiết khấu thanh toán tính trừ cho người mua

= Giá trị số hàng đã bán bị người mua trả lại

+ Số dư bên Nợ: Số tiền còn phải thu khách hàng

Tài khoản này có thể có số dư bên Có ~ Phản ánh số tiền nhận trước hoặc số đã thu nhiễu hơn số phải thu của khách hàng theo chỉ tiết của từng đối tượng cụ thể

Trang 29

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Trang 30

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:Th.S: NGUYEN QUYNH TU LY 511 131 521,531,532,33311 DT bán chiu SP,HH,DV Giảm nợ phải thu do CKTM, HBBTL, GGHB 333 (33311) 111,112,113

No da thu hay KH tng tién Thuế GTGT đầu ra trước 711 152,153,156(611) Thu nhập khác phát sinh Thu nợ bằng vật tư, hàng hóa phải thu 3387 Doanh thu chưa thực hiện Thuế GTGT đầu vào 515 331,311,315

DT hoạt động tài chính Thu nợ trả người bán hay

phải thu trả nợ vay

642

Xử lý khoản nợ không thu hồi được (Đồng thời ghi Nợ TKOOH) 635 Chiết khấu thanh toán KH

Ill HẠCH TOÁN CÁC KHOẲN THANH TOÁN VỚI NHÀ CUNG CẤP:

1 NỘI DUNG VÀ NGUYÊN TẮC HẠCH TOÁN:

- Nội dung:

=_ Khoản phải trả cho người bán là khoản nợ phải trả về giá trị vật tư, thiết bị,CC

DC, hang hóa, dịch vụ (điện, nước, gas, khí, sữa chữa .) mà DN đã mua chịu người bán hàng hay nhà cung cấp, kể cả các khoản phải trả cho người nhận

thâu về xây dựng cơ bản hay sữa chữa lớn TSCĐ "_ Quan hệ với người bán và nhà cung cấp xảy ra khi:

> DN mua hàng theo phương thức trả chậm tiền hàng do đó phát sinh khoản

nợ phải trả

> DN tra trước tiền hàng so với thời điểm thực hiện việc giao nhận hàng do

Trang 31

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:Th.S: NGUYEN QUYNH TU LY

- Nguyên tắc và những điều cần lưu ý khi hạch toán:

"_ Phải chỉ tiết theo từng đối tượng Phải trả và ghi chép theo từng lần thanh toán

=_ Trường hợp mua hàng trả tiền ngay (tiền mặt, séc hoặc đã trả qua Ngân hang) thì không phản ảnh vào tài khoản phải trả cho người bán

“ Mọi khoản thanh toán với người bán hay nhà cung cấp đều được phản ánh vào sổ sách kế toán trên cơ sở có các chứng từ liên quan để lập theo đúng phương

pháp quy định như: Hợp đồng kinh tế, hóa đơn bán hàng, biên bản giao nhận

hàng, các chứng từ thanh toán tiền hàng, chứng từ giảm giá hàng bán của bên

bán, chứng từ xuất kho hàng kém, mất phẩm chất để trả lại cho người bán

=_ Đối với khoản phải trả cho người bán bằng ngoại tệ thì ngoài việc quy đổi ra

tiên đồng Việt Nam theo phương pháp hạch toán thu chỉ ngoại tệ đang áp dụng

tại doanh nghiệp, kế toán còn phải áp dụng theo dõi cả các loại nguyên tệ trên sổ chỉ tiết theo từng người bán có quan hệ thanh toán thường xuyên với doanh nghiệp

2 TÀI KHOẢN SỬ DỤNG:

- Sử dụng TK331 — “Phải trả cho người bán”: để phản ánh tình hình thanh toán giữa doanh nghiệp với người bán và người nhận thầu

- Nội dung và kết cấu TK331 như sau: + Bén Ng:

= SO tién da tra cho ngudi ban vật tư, hàng hóa, dịch vụ hay người nhận thầu xây

lắp

" Số tiền ứng trước cho người bán, người cung cấp, người nhận thầu nhưng chưa

nhận được vật tư, hàng hóa, dịch vụ, khối lượng xây lắp hoàn thành bàn giao " Số tiền người bán chấp nhận giảm giá hàng bán, dịch vụ đã giao theo hợp đồng " Chiết khấu thanh toán được người bán chấp nhận cho doanh nghiệp giảm trừ vào

nợ phải trả

" Số kết chuyển về giá trị vật tư, hàng hóa thiếu hụt, kém phẩm chất khi kiểm

nhận và trả lại cho người bán + Bên Có:

" Số tiễn phải trả cho người bán vật tư, hàng hóa, người cung cấp dịch vụ và người nhận thầu xây lắp

" Điều chỉnh giá tạm tính về giá thực tế của số hàng hóa, vật tư, dịch vụ đã nhận

khi có hóa đơn hay thông báo giá chính thức

+ Số dư bên Có: Số tiền còn phải trả cho người bán, người cung cấp hay người

nhận thầu xây dựng cơ bản

+ Số dư bên Nợ: Phản ánh số tiền đã ứng trước cho người bán hay si số đã trả nhiều hơn số phải trả cho người bán theo chỉ tiết của từng đối tượng cụ thể

Trang 32

_ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:Th.S: NGUYỄN QUỲNH TỨ LY

SỐ CHI TIẾT THANH TOÁN VỚI NGƯỜI BÁN (NGƯỜI MUA) BẰNG NGOẠI TE Đối tượng: Loại ngoại tỆ:

Ngay | Chứng từ Tài Tỷ | Thời Số phát sinh Số dư háng | Số | Ngay khoản | giá | hạn NG} Có Nợ Có

thi | hiệu | tháng | Diễn giải đối được | Ng | VND | Ng | VND | Ng | VND | Ng | VND 6 ting chiết | tệ | te «| té té khấu mẽ Số dư đầu kỳ Cộng phát sinh Số dư cuối kỳ 3 SƠ ĐƠ KẾ TỐN TỔNG HỢP:

+ Đối với doanh nghiệp chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế: 111,112,311 331 151,152,153,156(611),133 Trả nợ hay ứng trước cho | Mua chịu vật tư, hàng hóa người bán 152,153,156(611) 211,213,2411 Giảm nợ do giảm giá hay | Mua chịu tài sản cố định hàng mua bị trả lại 515 2412,2413

Số tiền chiết khấu thanh | Phải trả người nhận thầu về

Trang 33

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:Th.S: NGUYEN QUYNH TU LY IV HACH TOÁN TINH HINH THANH TOÁN VỚI NGAN SACH NHA NUOC:

1 HACH TOAN THUE GIA TRI GIA TANG DUGC KHAU TRU: 1.1 NOIDUNG VA NGUYEN TAC HACH TOAN:

- Nôi dung: Thuế GTGT được khấu trừ là số tiền thuế GTGT mà doanh nghiệp đã phải trả khi mua các loại hàng hóa dịch vụ, (kể cả TSCĐ) dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thuộc điện chịu thuế GTGT theo phương pháp

khấu trừ thuế

- Nguyên tắc và một số điểm cần lưu ý khi hạch toán:

* Số thuế GTGT đầu vào của hàng hóa, dịch vụ, TSCĐ được khấu trừ chỉ áp

dụng trong trường hợp:

“ Cơ sở kinh doanh thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế và hàng hóa, dịch vụ, TSCĐ mua vào được dùng cho hoạt động SXKD (chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế) có chứng từ đầu vào theo

quy định

" Trường hợp hàng hóa, dịch vụ mua vào được dùng chứng từ đặc thù ghi giá thanh toán là giá đã có thuế GTGT thì doanh nghiệp được căn cứ vào giá hàng hóa, dịch vụ mua vào đã có thuế để xác định giá không có thuế và thuế GTGT đầu vào được khấu trừ (theo quy định)

" Trường hợp doanh nghiệp mua nguyên vật liệu là hàng nông sản, lâm sản,

thủy sản chưa qua chế biến của người sản xuất trực tiếp bán ra không có hóa đơn, căn cứ vào bảng kê mua hàng tính ra số thuế GTGT đầu vào được khấu

trừ và giá mua chưa có thuế theo chế độ quy định

" Trường hợp doanh nghiệp mua hàng hóa, dịch vụ được khấu trừ theo tỷ lệ (%) tính trên giá hàng hóa, dịch vụ mua vào theo chế độ quy định (như doanh

nghiệp thương mại mua hàng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt của DNSX để bán hay

doanh nghiệp sản xuất sắt, thép thuộc đối tượng tính thuế GTGT phải nộp theo phương pháp khấu trừ thuế khi mua sắt, thép phế liệu để làm nguyên vật liệu sản xuất sắt, thép ) Căn cứ vào hóa đơn mua hàng hay bảng kê tính số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ thuế GTGT

$% Thuế GTGT đâu vào phát sinh trong tháng nào thì được kê khai khấu trừ khi xác định thuế GTGT phải nộp của tháng đó Nếu số thuế GTGT đầu vào khấu trừ lớn hơn số thuế GTGT đầu ra thì chỉ khấu trừ thuế GTGT đầu vào bằng số thuế GTGT đầu ra của tháng đó, Số thuế GTGT đầu vào còn lại được khấu trừ tiếp vào kỳ tính thuế sau hay được xét hoàn thuế theo chế độ quy

định

Đối với hàng hóa, dịch vụ mua vào dùng đồng thời cho sản xuất kinh doanh

hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT và không chịu thuế GTGT thì sơ sở kinh

doanh phải hạch toán riêng thuế GTGT đầu vào được khấu trừ và thuế GTGT

đầu vào không được khấu trừ Trường hợp không thể tách riêng được thì số

thuế GTGT đầu vào được hạch toán vào tài khoản 133 Cuối kỳ, kế toán phải xác định số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ theo tỷ lệ % giữa doanh thu

‹ ~~

Trang 34

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:Th.S: NGUYỄN QUỲNH TỨ LY

chịu thuế GTGT so với tổng doanh thu bán ra Số thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ được tính vào giá vốn của hàng bán ra trong kỳ Trường hợp số

thuế GTGT không được khấu trừ có giá trị lớn thì tính vào giá vốn hàng bán

ra trong kỳ tương ứng doanh thu trong kỳ, số còn lại được tính vào giá vốn hàng bán ra của kỳ kế toán sau

¢ Trường hợp doanh nghiệp mua hàng hóa, dịch vụ dùng vào hoạt động sản

xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT hay dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế

GTGT theo phương pháp trực tiếp, hay dùng vào hoạt động sự nghiệp, hay thực hiện dự án được trang trải bằng nguồn kinh phí khác, hay dùng vào hoạt động phúc lợi, khen thưởng được trang trải bằng quỹ khen thưởng, phúc lợi

của doanh nghiệp thì số thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ tính vào

giá trị của vật tư, hàng hóa TSCĐ, dịch vụ mua vào

1.2 TÀI KHOẢN SỬ DỤNG: |

- Sử dụng tài khoản 133 - “Thuế GTGT được khấu trừ”: dùng để phản ánh số

thuế GTGT đầu vào được khấu trừ, đã khấu trừ và còn được khấu trừ - Nội dung và kết cấu tài khoản 133 theo chế độ hiện hành:

+ Bên Nợ: Số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ

+ Bên Có:

Số thuế GTGT đầu vào đã được khấu trừ

» Kết chuyển thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ

" Thuế GTGT đầu vào của hàng hóa đã mua, đã trả lại, được giảm giá = S6 thuế GTGT đầu vào đã được hoàn lại

+ Số dư bên Nơ: Số thuế GTGT đầu vào còn được khấu trừ, số thuế GTGT đầu

vào còn được hoàn lại nhưng ngân sách Nhà Nước chưa hồn trả

1.3 SƠ ĐƠ KẾ TOÁN TỔNG HỢP:

111,112,113 133 111,112,331

Thuế GTGT của HH,DV, | Số thuế GTGT của hàng

TSCĐ mua vào trả lại hay giảm giá 333(33312) 333(33311) Số thuế GTGT phải nộp Cuối kỳ xác định số thuế của hàng nhập khẩu GTGT dau vào đã được khấu trừ 632,142,641 Số thuế GTGT đầu vào

không được khấu trừ

111,112

Số thuế GTGT đầu vào đưt

Trang 35

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:Th.S: NGUYỄN QUỲNH TỨ LY

2 HẠCH TOÁN THUẾ VÀ CÁC KHOẮN PHAI NOP NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC:

2.1 NỘI DUNG VÀ NGUYÊN TẮC HẠCH TOÁN:

- Các khoản phải nộp Nhà Nước là các khoản mà theo luật pháp quy định doanh nghiệp có nghĩa vụ phải nộp vào ngân sách Nhà Nước như: các loại thuế trực thu và gián thu, các khoản phí, lệ phí và các khoản phải nộp theo chế độ quy định Trong đó các khoản thuế phải nộp theo định kỳ cho Nhà Nước là khoản

thanh toán chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng số các khoản mà doanh nghiệp có

nghĩa vụ phải nộp cho Nhà Nước

- Trong quá trình hạch toán các khoản phải nộp cho Nhà Nước cần tôn trọng các quy định sau đây:

"_ Doanh nghiệp phải chủ động tính toán, kê khai đầy đủ, chính xác các loại thuế, phí và lệ phí phải nộp cho Nhà Nước theo luật định, và kịp thời phản

ánh vào sổ kế toán trên cơ sở các thông báo của cơ quan trực tiếp quản lý và

thu thuế

“_ Doanh nghiệp phải nộp đây đủ, kịp thời các khoản thuế, phí và lệ phí cho

Nhà Nước, không được trì hoãn việc nộp thuế vì bất cứ một lí do gì và các khoản thuế phải nộp theo định kỳ hàng tháng (quý) trong năm chỉ có ý nghĩa

tạm thời và sẽ được quyết toán lúc cuối năm

" Kế toán phải mở sổ chỉ tiết theo dõi từng khoản thuế, phí và lệ phí phải

nộp và đã nộp cho Nhà Nước

= Trường hợp nộp thuế bằng ngoại tệ thì phải quy đổi ra tiền đồng Việt Nam theo tỷ giá quy định để ghi sổ kế toán

2.2 TÀI KHOẢN SỬ DỤNG:

Sử dụng TK333 - “Thuế và các khoản phải nộp Nhà Nước ”

Nội dung và kết cấu TK333 như sau:

+ Bên Nơ:

= Số thuế GTGT đã được khấu trừ

w Số thuế, phí, lệ phí và các khoản phải nộp đã nộp vào ngân sách Nhà Nước

s_ Số thuế được giảm trừ vào số phải nộp

=_ Số thuế GTGT của hàng hóa bị trả lại, bị giảm giá

+ Bên Có:

= Số thuế GTGT đầu ra và số thuế GTGT hàng nhập khẩu phải nộp

s Số thuế, phí, lệ phí và các khoản khác còn phải nộp vào ngân sách Nha

Nước

+ Số dư bên Có: Số thuế, phí, lệ phí và các khoản khác còn phải nộp vào ngân

sách Nhà Nước |

+ Số dư bên Nợ: Phản ánh số thuế và các khoản đã nộp lớn hơn số thuế và các khoản phải nộp cho Nhà Nước hay có thể phản ánh số thuế đã nộp được xét

miễn hay giảm do thoái thu nhưng chưa thực hiện việc thoái thu TK 333 có các tài khoản cấp II trực thuộc:

Trang 36

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP “= TK3331- Thuế GTGT phải nộp GVHD:Th.S: NGUYEN QUYNH TU LY > TK33311- Thuế GTGT đầu ra >_ TK33312- Thuế GTGT hàng nhập khẩu

= 1TK3332 — Thué tiêu thụ đặc biệt

s TK3333 - Thuế xuất nhập khẩu

" TK3334- Thuế thu nhập doanh nghiệp

= TK3335 — Thué thu nhập cá nhân = TK3336 — Thué tai nguyén

= TK3337- Thuế nhà đất Tiền thuê đất

= TK3338 — Các loại thuế khác

Trang 37

ˆ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:Th.S: NGUYEN QUYNH TU LY

V HACH TOAN CAC NGHIEP VU THANH TOAN NOI BO, THANH TOAN TAM

UNG, THANH TOAN TIEN LUONG CHO CONG NHAN VIEN: 1 HACH TOAN NGHIEP VU THANH TOAN NOI BO:

1.1 NOI DUNG VA NGUYEN TAC HACH TOAN:

-_ Các khoản phải thu, phải trả nội bộ là các khoản phải thu, phải trả giữa đơn vị cấp trên và đơn vị cấp dưới, hoặc giữa các đơn vị cấp dưới Trong đó:

+ Cấp trên là doanh nghiệp sản xuất kinh doanh không phải là cơ quan quản

lý — gồm doanh nghiệp độc lập hay tổng công ty

+ Cấp dưới là các đơn vị trực thuộc, phụ thuộc nhưng có tổ chức riêng - gồm các bộ phận trực thuộc doanh nghiệp độc lập hay các công ty thành viên trực

thuộc tổng công ty

- _ Nội dung các khoản phải thu, phải trả nội bộ thực hiện quan hệ nội bộ giữa

đơn vị cấp trên và đơn vị cấp dưới chủ yếu về các khoản phải thu như sau:

“_ Quan hệ nội bộ về cấp phát và điều chuyển vốn: gồm vốn, quỹ hoặc kinh

phí đơn vị cấp trên cấp cho đơn vị cấp dưới hay điều phối giữa các đơn vị cấp dưới

“_ Quan hệ nội bộ về các khoắn thu hộ, chỉ hộ giữa cấp trên và các cấp trực

thuộc: gồm các khoản mà các đơn vị trong doanh nghiệp đã chỉ hộ, thu hộ cấp

trên, cấp dưới hay các đơn vị thành viên

=_ Quan hệ nội bộ về nghĩa vụ tài chính giữa cấp dưới với cấp trên: gồm các

khoản cấp dưới có nghĩa vụ nộp cho cấp trên theo quy định như nộp lãi kinh doanh, các quỹ doanh nghiệp, cấp bù lỗ

- Nguyên tắc:

"Phải hạch toán chỉ tiết theo từng đơn vị có quan hệ hạch toán, trong đó

phải theo dõi riêng từng khoản phải thu, phải trả

" Không phản ánh các quan hệ kinh tế giữa các doanh nghiệp độc lập vào

tài khoản phải thu hộ, phải trả hộ

“_ Khi đơn vị cấp trên (doanh nghiệp độc lập) cấp vốn cho đơn vị cấp dưới

(đơn vị thành viên) được phản ánh vào TK1361 — Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc Các đơn vị thành viên khi nhận vốn của cấp trên thực hiện việc ghi tăng tài sản và nguôn vốn ở TK411, 441 mà không phản ánh vào tài khoản phải trả nội bộ (TK336)

=_ Cuối kỳ kế toán tiến hành kiểm tra, đối chiếu số liệu theo từng đơn vị có

quan hệ thanh toán theo từng nội dung thanh toán nội bộ để lập biên bản thanh toán bù trừ, làm căn cứ hạch toán bù trừ trên 2 tài khoản phải thu nội

bộ, phải trá nội bộ Khi đối chiếu, nếu có chênh lệch phải tìm nguyên nhân

và điều chỉnh kịp thời

1.2 TAI KHOAN SU DUNG:

Trang 38

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:Th.S: NGUYỄN QUỲNH TỨ LY

=_ Các khoản vốn, kinh phí đã cấp cho cấp dưới "m_ Các khoản nhờ thu hộ phải thu

=_ Các khoản chi hộ phải thu + Bên Có:

= Thu héi von, kinh phí đã cấp phát cho cấp dưới

=m_ Số tiền đã thu về các khoản phải thu trong nội bộ

= Bia tri phải thu, phải trả trong nội bộ của cùng một đối tượng + Số dư bên Nợ: Số còn phải thu ở các đơn vị trong nội bộ doanh nghiệp 4 TKI36 có 2 tài khoản cấp II:

*x TK1361 - Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc: Tài khoản này chỉ mở ở đơn vị cấp trên để theo dõi vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc Cấp

dưới không sử dụng tài khoản này

Y TK1368 - Phải thu nội bộ khác: Phản ánh tất cả các khoản phải thu khác

giữa các đơn vị nội bộ trong doanh nghiệp

$% Sử dụng tài khoản 336 - “Phải trả nội bộ” - Nội dung kết cấu của TK336 theo chế độ hiện hành:

+ Bên Nợ:

=_ Các khoản đã nộp cho đơn vị cấp trên

=_ Các khoản đã trả cho đơn vị cấp dưới

"_ Khoản được chỉ hộ đã thanh toán

=_ Bù trừ nợ phải trả với nợ phải thu đối với một đơn vị có quan hệ thanh toán

+ Bên Có:

"_ Số tiên phải nộp cấp trên theo quy định =_ Số tiền phải cấp cho đơn vị cấp dưới

“_ Số tiền phải trả cho các đơn vị khác trong thu nội bộ về các khoản đã được đơn vị khác chi hộ và các khoản thu hộ đơn vị khác

+ Số dư bên Có: Số tiển còn phải trả, phải nộp, phải cấp cho đơn vị trong nội

bộ doanh nghiệp

Trang 39

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:Th.S: NGUYEN QUYNH TU LY 1.3 SO BO KẾ TOAN TONG HOP:

% Sơ đồ kế toán tổng hợp cấp trên: 211 136(1361) 211 NG CapTSCD GTCL| GTCL Thu héi TSCD NG 214 214 HMTSCĐ| | HMTSCĐ 111,112,152 111,112,152 : ¬

Trang 40

ˆ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:Th.S: NGUYEN QUYNH TU LY

Ngày đăng: 21/03/2013, 17:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w