1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ÔN TẬP THI THỬ TNTHPT 40 docx

3 116 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

GV:Trần Anh Tuấn - Trường THPT Sào Nam ÔN TẬP THI THỬ TNTHPT 40 CÂU 1. Hai dao động điều hòa cùng phương, có li độ: x 1 =4cos( 1  t ); x 1 =4 3 cos( 3/    t ), dao động tổng hợp có biên độ A = 8(cm) 1  có một giá trị sau: A. 1  = - 6/  B. 1  = 3/  C. 1  = 2 3/  D. 1  = 0 2. Cho bước sóng dài nhất trong dãy Balmer là 1  = 6560 (A 0 ), bước sóng của vạch quang phổ ứng với sự dịch chuyển của electron từ quĩ đạo L về quĩ đạo K là 2  = 1220 (A 0 ). Bước sóng của vạch quang phổ ứng với sự dịch chuyển của electron từ quĩ đạo M về quĩ đạo K là: A. 528 (A 0 ) B. 1029 (A 0 ) C. 1112 (A 0 ) D. 1211 (A 0 ) 3. Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước tạo bởi 2 nguồn kết hợp A&B, dao động với tần số f = 20(Hz) tại 1 điểm M trên mặt nước cách A và B lần lượt là 25(cm) và 20(cm), sóng có biên độ cực đại, giữa M và trung trực của AB có thêm một dãy cực đại khác.Tốc độ truyền sóng bằng: A. v = 10(cm/s) B. v = 25(cm/s) C. v = 50 (cm/s) D. v = 12,5(cm/s) 4. Sóng điện từ trong chân không có tần số f = 1,5(MHz), bước sóng có giá trị: (Cho c = 3.10 8 (m/s)) A. 20(m) B. 200(m) C. 100(m) D. 2000(m) 5. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young cho khoảng cách giữa 2 khe là 2(mm), từ 2 khe đến màn là 2(m), quan sát vân giao thoa người ta đo được khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp nhau là 4(mm). Bước sóng của ánh sáng đó là: A. 0,55( m  ) B. 0,5( m  ) C. 0,4( m  ) D. 0,45( m  ) 6. Trong mạch dao động L,C. Cho dòng điện i biến thiên theo biểu thức i = 5.10 -3 cos(2.10 4 t) (A). Điện tích cực đại trên một bản của tụ có giá trị: A. Q 0 = 5.10 -7 (C) B. Q 0 = 0,4.10 -7 (C) C. Q 0 = 2,5.10 -7 (C) D. Q 0 = 0,8.10 -7 (C) 7. Từ hiện tượng giao thoa và tán sắc ánh sáng, kết luận nào sau đây là đúng: A. Ánh sáng mặt trời qua lăng kính bị phân tích thành 7 màu: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím. B. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường có giá trị không đổi đối với mọi màu đơn sắc. C. Ánh sáng có bước sóng ngắn thì vận tốc truyền trong môi trường đó càng nhỏ. D. Giao thoa với ánh sáng trắng thì “khoảng vân” ứng với ánh sáng màu tím dài hơn khoảng vân ứng với ánh sáng màu đỏ. 8. Ý nào sau đây là đúng đối với hạt nhân A. Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết của hạt nhân B. Lực hạt nhân có bản chất là lực điện từ. C. Có hạt nhân không có nơtron. D. Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững. 9. Cho chiết suất tuyệt đối của nước là 4/3, chiết suất tương đối của thủy tinh đối với nước là 9/8 (đối với một tia đơn sắc cho sẵn). Vận tốc ánh sáng trong chân không là 3.10 8 (m/s). Hỏi vận tốc ánh sáng trong thủy tinh: A. 2.10 8 (m/s) B. 2/3.10 8 (m/s) C. 2,5.10 8 (m/s) D. 1,5.10 8 (m/s) 10. Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn dây có độ tự cảm L=2/  (H) và tụ điện có điện dung C=10 -4 /  (F) ghép nối tiếp vào hiệu điện thế u = U 0 cos100  t(v). Phải ghép thêm vào đoạn mạch một tụ C 1 bằng bao nhiêu và ghép như thế nào với C để dòng điện qua mạch cùng pha với hiệu điện thế: A. C 1 =10 -4 /2  (F) và ghép nối tiếp. B. C 1 =10 -4 /  (F) (F) và ghép nối tiếp C. C 1 =2.10 -4 /  (F) và ghép song song D. C 1 =10 -4 /  (F) (F) và ghép song song 11. Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với ly độ x = 10cos(5t+  /2)(cm). Biết khối lượng con lắc m = 1(kg). Lực đàn hồi có độ lớn cực đại của lò xo có giá trị: A. 25(N) B. 2,5(N) C. 1,25(N) D. 5(N) 12. Phát biểu nào sau đây là đúng: A. Dao động của con lắc lò xo và con lắc đơn đều là các dao động tự do. B. Tần số của dao động cưởng bức là tần số dao động riêng của hệ. C. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra đối với dao động cưởng bức. D. Biên độ của dao động cưởng bức tỉ lệ với biên độ của ngoại lực. 13. Mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây thuần cảm và tụ có điện dung C ghép nối tiếp thì: A. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm và tụ C luôn bằng nhau. B. Công suất tiêu thụ của mạch có giá trị cực đại. C. Tổng trở của mạch bằng không. D. Điện áp và dòng điện tức thời qua mạch lệnh pha nhau 2/  . 14. Với máy phát điện xoay chiều 3 pha thì: A. Roto là phần cảm,stato là phần ứng B. Roto là nam châm vĩnh cửu C. Để lấy điện ra ngoài phải dùng bộ góp D. Roto là phần ứng, stato là phần cảm. 15. Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo, con lắc đổi chiều chuyển động khi: A. Lực tác dụng vào con lắc có độ lớn bằng không. B. Lực tác dụng vào con lắc có độ lớn nhỏ nhất. C. Lực tác dụng vào con lắc đổi chiều D. Lực tác dụng vào con lắc có độ lớn cực đại. 16. Vô tuyến truyền hình và Rada sử dụng sóng vô tuyến thuộc loại: A. Sóng trung B. Sóng cực ngắn C. Sóng ngắn D. Sóng dài 17. Đặt vào hai đầu đoạn mạch không phân nhánh gồm điện trở thuần R và cuộc dây thuần cảm có độ tự cảm L một điện áp xoay chiều: u=220 2 cos(100 )2/    t V thì dòng điện qua mạch có dạng:i=2 2 cos(100 )6/    t A . Giá trị của R : A. 110 B. 55 C. 50 D. 55 3  18. Cho đọan mạch gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm L có hệ số tự cảm L=1/2  (H)và tụ điện có điện dung C=10 -4 /2  (F) ghép nối tiếp. Phải điều chỉnh R bằng bao nhiêu để công suất tiêu thụ của mạch cực đại khi đặt vào đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định có f = 50 (Hz) A. R = 100() B. R = 150() C. R = 200() D. R = 50() GV:Trần Anh Tuấn - Trường THPT Sào Nam 19. Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 50(), cuộn dây thuần cảm L và tụ điện có điện dung C ghép nối tiếp. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều thì dòng điện qua mạch có biểu thức: i=2 2 cos(100 )3/    t (A) . Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là: A. 400 3 (W) B. 400(W) C. 200(W) D. 200 3 (W) 20. Sóng ngang truyền dọc theo sợi dây đàn hồi căng ngang, tại 1 điểm M cách tâm sóng 1 đoạn x(cm) phương trình dao động: u=8cos(2 )5/2 xt    (cm) . Tốc độ truyền sóng là: A. 2(cm/s) B. 5(cm/s) C. 10(cm/s) D. 1(cm/s) 21. Quang phổ liên tục của nguồn sóng: A. Phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của nguồn B. Không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn C. Phụ thuộc vào nhiệt độ, áp suất, bản chất nguồn. D. Chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn. 22. Một đoạn mạch không phân nhánh gồm cuộn dây có điện trở r = 20() và hệ số tự cảm L=1/2  (H)tụ điện có điện dung C=10 -4 /  (F) và điện trở R. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định u=200 2 cos(100 t  )(V)thì dòng điện i qua mạch lệch pha  /4 so với u. Giá trị R là: A. R = 50() B. R = 20) C. R = 100() D. R = 30() 23. Điều nào là không phù hợp với máy biến thế: A. Có thể thay đổi cường độ dòng điện B. Có thể tăng điện áp C. Có thể thay đổi tần số của dòng điện D. Có thể giảm điện áp 24. Một con lắc dao động điều hòa với biên độ A = 4(cm), tần số f = 2(Hz). Lấy gốc thời gian khi con lắc qua vị trí cân bằng theo chiều âm của trục. Phương trình dao động: A. x = 4cos(4t+  /2) (cm) B. x = 4cos(t + )(cm) C. x = 4cos(4t + )(cm) D. x = 4cos(t-  /2)(cm) 25. Cho đoạn mạch không phân nhánh gồm điện trởR, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện có điện dung C. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định có giá trị hiệu dụng 200(V) thì điện áp giữa hai đầu cuộn dây và tụ điện được đo bằng vôn kế có giá trị lần lượt là 100(V) và 200(V). Khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R là: A. 100 3( ) V B. 100( ) V C. 100 3( ) V D. 100(V) 26. Một con lắc lò xo gồm vật nặng m = 1(kg) lò xo có độ cứng k = 1600(N/m), cung cấp cơ năng để con lắc dao động điều hòa, khi qua vị trí cân bằng có vận tốc 1(m/s). Biên độ dao động là: A. 2,5(cm) B. (4cm) C. 0,4(cm) D. 2(cm) 27. Một mạch điện gồm một tụ điện có điện dung C=10 -4 /  (F)và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=2/  (H)ghép nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có dạng: u=200 2 cos(100 t  + 2/  )(V) thì biểu thức dòng điện qua mạch là: A. i=2 2 cos(100 t  - 2/  )(A) B. i=2 2 cos(100 t  + 4/  )(A) C. i=2 2 cos(100 t  )(A) D. i=2 2 cos(100 t  + 2/  )(A) 28. Một chất phóng xạ có khối lượng m 0 , chu kì bán rã T. Hỏi sau thời gian t = 4T thì khối lượng bị phân rã là: A. 0 32 m B. 0 16 m C. 0 15 16 m D. 0 31 32 m 29. Hạt nhân 60 27 Co có khối lượng là 59,940(u), biết khối lượng proton: 1,0073(u), khối lượng nơtron là 1,0087(u), năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 60 Co là: A. 8,44(MeV) B. 12,44(MeV) C. 6,07(MeV) D. 10,26(MeV) 30. Một mạch dao động L, C lý tưởng, dòng điện và điện tích của mạch dao động có chu kỳ: A. Không phụ thuộc cả L, C B. Phụ thuộc vào L, không phụ thuộc vào C C. Phụ thuộc vào C, không phụ thuộc vào L D. Phụ thuộc vào L, C 31. Nếu sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần ta có dãy sau: A. Tia , tia tử ngoại, tia hồng ngoại, sóng vô tuyến B. Sóng vô tuyến, tia tử ngoại, tia hồng ngoại, tia  C. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, sóng vô tuyến, tia  D. Sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia  32. Trong dao động cơ điều hòa lý tưởng, điều hòa nào sau đây không đúng: A. Động năng và thế năng biến đổi với cùng chu kỳ. B. Thế năng cực đại khi vật qua vị trí cân bằng. C. Cơ năng của vật tỉ lệ với bình phương biên độ. D. Động năng cực đại bằng thế năng cực đại. 33. Chiếu vào catốt của 1 tế bào quang điện ánh sáng đơn sắc có  = 0,42(m), để triệt tiêu dòng quang điện ta phải đặt vào một điện thế hãm 0,96(V). Cho h = 6,625.10 -34 (J.s), c = 3.10 8 (m/s). Công thoát của kim loại này là: (tính gần đúng nhất) A. 1,5 (eV) B. 2(eV) C. 2,96(eV) D. 1,2(eV) 34. Hai bánh xe A và B quay xung quanh trục đi qua tâm của chúng, động năng quay của A bằng một nửa động năng quay của B, tốc độ góc của A gấp ba lần tốc độ góc của B. Momen quán tính đối với trục quay qua tâm của A và B lần lượt là I A và I B . Tỉ số I B /I A có giá trị nào sau đây ? A. 3. B. 6. C. 9. D. 18. 35. Từ trạng thái nghỉ, một bánh đà quay nhanh dần đều với gia tốc góc 40 rad/s 2 . Tính động năng quay mà bánh đà đạt được sau 5 s kể từ lúc bắt đầu quay. Biết momen quán tính của bánh đà đối với trục quay của nó là 3 kg.m 2 . A. 60 kJ. B. 0,3 kJ. C. 2,4 kJ. D. 0,9 kJ. 36. Một vật rắn đang quay với tốc độ góc ω quanh một trục cố định xuyên qua vật. Nếu tốc độ góc của vật giảm đi hai lần thì động năng của vật đối với trục quay GV:Trần Anh Tuấn - Trường THPT Sào Nam A. tăng hai lần. B. giảm hai lần. C. tăng bốn lần. D. giảm bốn lần. 37. Một đĩa tròn quay xung quanh một trục với động năng quay 2 200 J và momen quán tính 0,25 kg.m 2 . Momen động lượng của đĩa tròn đối với trục quay này là A. 33,2 kg.m 2 /s. B. 33,2 kg.m 2 /s 2 . C. 4 000 kg.m 2 /s. D. 4 000 kg.m 2 /s 2 . 38.Một chất phóng xạ có chu kì bán rã 8,9 ngày.Sau 26,7 ngay thì độ phóng xạ còn lại bao nhiêu phần trăm so với ban đầu A.87,5% B.25% C.75% D.12,5% 39.Một ôto đang tiến đều lại gần một vách núi với tốc độ 36km/h.Người tài xế xe bấm còi phát ra âm có tần số 900Hz. Khi đó người tài xế nghe được âm vọng lại từ núi có tần số là A.900Hz B.954,5Hz C.924,5Hz D.911,8Hz 40. Khi sóng âm truyền từ không khí vào kim loại thì: A. Tốc độ truyền sóng tăng nhưng bước sóng giảm. B. Tốc độ truyền sóng tăng và bước sóng cũng tăng. C. Tốc độ truyền sóng giảm, bước sóng giảm D. Tốc độ truyền sóng giảm, bước sóng tăng. . GV:Trần Anh Tuấn - Trường THPT Sào Nam ÔN TẬP THI THỬ TNTHPT 40 CÂU 1. Hai dao động điều hòa cùng phương, có li độ: x 1 =4cos( 1  t ); x 1 =4 3 cos( 3/    t ),. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm và tụ C luôn bằng nhau. B. Công suất tiêu thụ của mạch có giá trị cực đại. C. Tổng trở của mạch bằng không. D. Điện áp và dòng điện tức thời qua mạch lệnh. thì dòng điện qua mạch có biểu thức: i=2 2 cos(100 )3/    t (A) . Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là: A. 400 3 (W) B. 400 (W) C. 200(W) D. 200 3 (W) 20. Sóng ngang truyền dọc theo sợi dây

Ngày đăng: 08/08/2014, 02:22

Xem thêm: ÔN TẬP THI THỬ TNTHPT 40 docx

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w