Bài tập về ma trận nghịch đảo potx

1 2.1K 16
Bài tập về ma trận nghịch đảo potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài toán: Tìm ma trận nghịch đảo Nhắc lại một chút kiến thức về ma trận nghịch đảo: - Cho A là ma tra vuông cấp NxN, nếu có ma trận B sao cho AxB=BxA=I (I là ma trận đơn vị) thì A gọi là ma trận khả nghịch và B gọi là ma trận nghịch đảo của A (đồng thời A cũng gọi là ma trận nghịch đảo của B). Lưu ý: Nếu ma trận A có một dòng toàn số 0 hoặc 1 cột toàn số 0 thì có thể khẳng định ma trận A không có ma trận nghịch đảo. - Thuật toán Gauss-Jordan để tìm ma trận nghịch đảo Giả sử có ma trận vuông A, người ta viết ma trận đơn vị I “cạnh” ma trận A, ta ký hiệu là (A|I), và coi là một ma trận kích thước Nx2N; Bằng các phép biến đổi sơ cấp: o Nhân các phần tử của 1 dòng với cùng một số khác 0; o Cộng các phần tử tương ứng của dòng d1 với dòng d2 và thay thế cho dòng d2; o Đổi chỗi các phần tử tương ứng của 2 dòng d1 và d2 cho nhau. Nếu đưa được A về thành ma trận đơn vị thì I sẽ trở thành ma trận nghịch đảo của A. Yêu cầu lập trình: Cho ma trận A, hãy tìm ma trận nghịch đảo của A. Dữ liệu: Nhập vào từ thiết bị chuẩn //Cho trong file MATRAN.INP Dòng đầu chứa số nguyên dương K là số test (1≤K≤10) Với mỗi test gồm: + Dòng đầu chứa số nguyên dương N (2≤N≤50) + N dòng tiếp theo, mỗi dòng i chứa N số thực, là các phần tử của dòng thứ i trong ma trận. Kết quả: Ghi ra thiết bị chuẩn //Ghi vào file MATRAN.OUT Tương ứng với mỗi test: Ghi duy nhất số -1 nếu không có ma trận nghịch đảo, ngược lại thì gồm N dòng, mỗi dòng gồm N số là các phần tử của ma trận nghịch đảo của ma trận tương ứng trong test. Các số trên 1 dòng cách nhau đúng 1 dấu cách. Mỗi số thực biểu diễn dưới dạng số được làm tròn đến 2 chữ số thập phân Ví dụ 1: INPUT//MATRAN.INP OUTPUT//MATRAN.OUT 2 3 0 1 -1 4 -3 4 3 -3 4 3 2 1 5 1 -3 -3 -2 6 6 0.00 1.00 -1.00 4.00 -3.00 4.00 3.00 -3.00 4.00 -1 . Bài toán: Tìm ma trận nghịch đảo Nhắc lại một chút kiến thức về ma trận nghịch đảo: - Cho A là ma tra vuông cấp NxN, nếu có ma trận B sao cho AxB=BxA=I (I là ma trận đơn vị) thì A gọi là ma. có thể khẳng định ma trận A không có ma trận nghịch đảo. - Thuật toán Gauss-Jordan để tìm ma trận nghịch đảo Giả sử có ma trận vuông A, người ta viết ma trận đơn vị I “cạnh” ma trận A, ta ký hiệu. về thành ma trận đơn vị thì I sẽ trở thành ma trận nghịch đảo của A. Yêu cầu lập trình: Cho ma trận A, hãy tìm ma trận nghịch đảo của A. Dữ liệu: Nhập vào từ thiết bị chuẩn //Cho trong file MATRAN.INP Dòng

Ngày đăng: 08/08/2014, 02:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan