Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
460,15 KB
Nội dung
1 ÔN TẬP MÔN NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN A. LÝ THUYẾT CHƯƠNG I. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN I. Khái niệm kế toán 1. Định nghĩa về kế toán 2. Các lĩnh vực kế toán 3. Đối tượng sử dụng thông tin kế toán II. Đối tượng của kế toán 1. Khái niệm về đối tượng của kế toán. 2. Đối tượng kế toán cụ thể trong đơn vị. III. Các phương pháp kế toán IV. Yêu cầu đối với kế toán V. Các khái niệm và nguyên tắc kế toán cơ bản 1. Các khái niệm kế toán 2. Các nguyên tắc kế toán CHƯƠNG II. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN VÀ BÁO CÁO KQHĐKD I. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 1. Khái niệm 2. Đặc điểm 3. Tác dụng 4. Kết cấu của Bảng cân đối kế toán 5. Nội dung của một số khoản mục trên Bảng cân đối kế toán 6. Sự biến động của các khoản mục trên BCĐKT trong quá trình hoạt động của đơn vị kế toán (Tính cân đối của BCĐKT) II. BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH. 1. Khái niệm 2. Đặc điểm 3. Tác dụng 4. Kết cấu 5. Nội dung một số khoản mục trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh CHƯƠNG III: TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP I. TÀI KHOẢN 1. Khái niệm 2. Kết cấu, nội dung tài khoản 3. Các nguyên tắc ghi chép vào tài khoản 3.1. Nguyên tắc ghi chép vào tài khoản tài sản 3.2. Nguyên tắc ghi chép vào tài khoản nguồn vốn 3.3. Nguyên tắc ghi chép vào tài khoản doanh thu 3.4. Nguyên tắc ghi chép vào tài khoản chi phí 3.5. Nguyên tắc ghi chép vào tài khoản xác định kết quả kinh doanh. 3.6. . Một số nguyên tắc ghi chép đặc biệt + Nhóm các tài khoản điều chỉnh giảm tài sản + Nhóm các tài khoản điều chỉnh tăng giảm nguồn vốn + Nhóm các tài khoản lưỡng tính 2 + Nhóm tài khoản điều chỉnh giảm doanh thu bán hàng. II. KẾ TOÁN KÉP (GHI SỔ KÉP) 1. Khái niệm 2. Nguyên tắc ghi sổ kép 3. Định khoản 3.1. Khái niệm 3.2. Cách lập định khoản 3.3. Các loại định khoản III. QUAN HỆ GIỮA TÀI KHOẢN VÀ BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN IV. KIỂM TRA SỐ LIỆU GHI CHÉP PHẢN ÁNH TRÊN TÀI KHOẢN V. HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 4. Nội dung 5. Phân loại: 2.1. Căn cứ theo nội dung 2.2. Căn cứ theo mối quan hệ với các báo cáo tài chính VI. KẾ TOÁN TỔNG HỢP, KẾ TOÁN CHI TIẾT 1. Khái niệm 2. Đặc điểm của kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết 3. Mối quan hệ giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết 4. Kiểm tra đối chiếu số liệu giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết CHƯƠNG IV: TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN I. TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH 1. Nguyên giá 2. Hao mòn TSCĐ: Phương pháp khấu hao đường thẳng 3. Giá trị còn lại: II. HÀNG TỒN KHO (phương pháp kê khai thường xuyên): 1. Giá trị nhập kho 2. Giá trị xuất kho - Phương pháp tính theo giá đích danh; - Phương pháp bình quân gia quyền; - Phương pháp nhập trước, xuất trước; - Phương pháp nhập sau, xuất trước. 3. Giá trị tồn kho CHƯƠNG V: KẾ TOÁN CÁC QUÁ TRÌNH KINH DOANH CHỦ YẾU I. KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH CUNG CẤP (NVL, CCDC, SP-HH, TSCĐ) 1. Tài khoản sử dụng 2. Phương pháp hạch toán II. KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT 1. Trình tự tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 2. Tài khoản sử dụng 3. Phương pháp hạch toán III. KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH. 1. Tài khoản sử dụng 2. Phương pháp hạch toán 3 CHƯƠNG VI. CHỨNG TỪ KẾ TOÁN VÀ SỔ KẾ TOÁN I. CHỨNG TỪ KẾ TOÁN 1. Khái niệm và ý nghĩa kinh tế, pháp lý của chứng từ kế toán 1.1. Khái niệm: 1.2. Ý nghĩa kinh tế, pháp lý của chứng từ kế toán 2. Phân loại chứng từ 2.1 Phân loại theo vật mang tin: 2.2 Phân loại theo nội dung kinh tế: 2.2.1 Phân loại theo tính chất pháp lý: 2.3 Phân loại theo công dụng: 3. Những yếu tố cơ bản của chứng từ kế toán 4. Lập chứng từ kế toán 5. Trình tự luân chuyển và kiểm tra chứng từ kế toán II. SỔ KẾ TOÁN 1. Khái niệm và ý nghĩa sổ kế toán 2. Các loại sổ kế toán 3. Quy tắc ghi và sửa chữa sai sót trên sổ kế toán 3.1. Phương pháp ghi sổ kế toán 3.2. Phương pháp sửa chữa sai sót trong sổ kế toán CÁC SƠ ĐỒ KẾ TOÁN CHỦ YẾU 4 5 6 7 8 9 10 [...]... Lập bảng cân đối kế toán cuối kỳ (1 điểm) ĐÚNG/SAI ? 1 Hạch toán kế toán chỉ sử dụng thước đo giá trị (tiền tệ) 2 Kế toán tài chính chỉ phục vụ các đối tượng sử dụng thông tin bên ngoài doanh nghiệp 3 Kế toán tài chính phải tuân thủ các chuẩn mực và chế độ kế toán, tài chính hiện hành 4 Kế toán quản trị có thể được thực hiện theo yêu cầu của cơ quan thuế 5 Báo cáo kế toán quản trị có thể được lập vào... khớp 101 Kế toán không được phép sửa chữa các số liệu trên sổ kế toán 102 Đơn vị kế toán có thể mua hoá đơn tại các cửa hàng bán báo biểu kế toán, thống kê 103 Trừ hoá đơn, tất cả các chứng từ kế toán còn lại đơn vị kế toán có thể tự in đúng mẫu quy định của Chế độ chứng từ kế toán để sử dụng 104 Tên và chứ kí của người lập chứng từ bắt buộc phải ghi rõ trên chứng từ 105 Chứng từ mệnh lệnh không chứng... dưỡng tài sản cố định trong quá trình sử dụng được tính cộng vào nguyên giá tài sản cố định đó 10 Nguyên tắc trọng yếu cho phép kế toán có thể phạm một số sai sót trong quá trình hạch toán 11 Nguyên tắc trọng yếu bị vi phạm khi kế toán bù trừ tất cả nợ phải thu với nợ phải trả trước khi lập báo cáo kế toán 12 Theo nguyên tắc trọng yếu, kế toán có thể bù trừ số Tiền gửi ngân hàng với số tiền đang vay của... khoản Xác định kết quả chắc chắn cuối kỳ không có số dư 94 Có thể vận dụng các phương pháp sửa chữa sai sót kế toán khi lập chứng từ kế toán 95 Chứng từ điện tử không cần phải có chữ kí của những người có liên quan 96 Chứng từ gốc của nghiệp vụ chỉ có duy nhất 1 liên 97 Chứng từ gốc của nghiệp vụ chỉ được lập duy nhất 1 lần 98 Các bảng tổng hợp chứng từ gốc không có giá trị ghi sổ nếu không kèm theo... 46 47 48 49 50 Nguyên tắc thận trọng cho phép kế toán ghi nhận vào chi phí tất cả các khoản tiền mà doanh nghiệp đã chi Nguyên tắc giá gốc không thể vận dụng nếu doanh nghiệp không hoạt động liên tục Nhất quán có nghĩa là doanh nghiệp không bao giờ được thay đổi các chính sách kế toán Tài sản phải là những phương tiện, nguồn lực thuộc sở hữu của doanh nghiệp Máy móc, thi t bị đi thuê không bao giờ được... kỳ, các tài khoản Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, Chi phí nhân công trực tiếp và Chi phí sản xuất chung được kết chuyển về tài khoản Xác định kết quả để khoá sổ 91 Số tiền nhận trước của khách hàng cho số sản phẩm, hàng hoá, địch vụ sẽ cung cấp trong tương lai gần không ảnh hưởng tới doanh thu của đơn vị kế toán 92 Khi bán sản phẩm, hàng hoá, đơn vị kế toán không nhất thi t phải phân định giá vốn... nhà quản trị 6 Khi thực hiện kế toán theo cơ sở dồn tích, doanh thu và chi phí của doanh nghiệp được kế toán ghi nhận khi doanh nghiệp đã thu hoặc đã chi tiền 7 Nguyên tắc thận trọng đòi hỏi kế toán doanh nghiệp phải ghi nhận nợ phải trả ngay khi kí hợp đồng mua hàng 8 Kế toán ghi nhận lương của giám đốc doanh nghiệp vào chi phí sản xuất là vi phạm nguyên tắc phù hợp 9 Theo nguyên tắc phù hợp, chi phí... pháp không thể thi u trước khi lập hệ thống báo cáo tài chính Tài khoản Xác định kết quả doanh không có số dư nên không có mặt trong bảng cân đối tài khoản Số liệu trên Bảng cân đối tài khoản bằng nhau theo đúng nguyên tắc lập thì chắc chắc số liệu kế toán đã được xử lý hoàn toàn chính xác Đối tượng tính giá ở giai đoạn sản xuất và giai đoạn cung cấp nhất thi t phải giống nhau Chi phí bảo dưỡng thi t... "Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp" không có số dư cuối kì 87 Chi phí bán hàng và Chi phí quản lí doanh nghiệp được kết chuyển sang bên Nợ tài khoản “Xác định kết quả kinh doanh” 88 Nếu đơn vị hoạt động thua lỗ thì kết quả hoạt động này được ghi bằng số âm trên sổ kế toán của đơn vị 89 Thuế xuất khẩu, thuế TTĐB phải nộp được ghi trực tiếp vào bên Nợ của tài khoản Doanh thu bán hàng 90 Cuối kỳ, các tài... quản lý doanh nghiệp 200 kg 6 Nhập kho 1.000 sản phẩm hoàn thành Biết rằng: Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ là 1.315.000đ Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ là 955.000đ 7 Xuất kho 900 sản phẩm tiêu thụ trực tiếp, giá xuất kho 89.400đ/sản phẩm, giá bán chưa thuế 115.000đ/sản phẩm, thuế GTGT 10%, người mua chưa thanh toán 19 8 Khấu trừ thuế GTGT biết rằng SDĐK TK 133, 3331 bằng 0 9 Cuối kỳ, kế toán kết . 1 ÔN TẬP MÔN NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN A. LÝ THUYẾT CHƯƠNG I. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN I. Khái niệm kế toán 1. Định nghĩa về kế toán 2. Các lĩnh vực kế toán 3. Đối tượng sử dụng thông. thông tin kế toán II. Đối tượng của kế toán 1. Khái niệm về đối tượng của kế toán. 2. Đối tượng kế toán cụ thể trong đơn vị. III. Các phương pháp kế toán IV. Yêu cầu đối với kế toán V. Các. V. Các khái niệm và nguyên tắc kế toán cơ bản 1. Các khái niệm kế toán 2. Các nguyên tắc kế toán CHƯƠNG II. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN VÀ BÁO CÁO KQHĐKD I. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 1. Khái niệm 2.