BÀI 2: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT (Tiết 3) I. Mục tiêu bài học. Học xong tiết 3 bài 2 học sinh cần nắm được 1. Về kiến thức. Giúp cho HS nắm được các loại vi phạm pháp luật và tráchn hiệm pháp lí của các loại VPPL 2. Về kĩ năng. Giúp học sinh biết cách thực hiện pháp luật phù hợp với lứa tuổi 3. Về thái độ. Nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật, ủng hộ những hành vi thực hiện đúng pháp luật, đồng thời phê phán những hành vi làm trái quy định. II. Tài liệu và phương tiện dạy học. - SGK, SGV, TLHDGD GDCD 12 - Bảng biểu, Bài tập tình huống, bài tập trắc nghiệm GDCD 12 - Giáo trình pháp luật đại cương của ĐHKTQ-Khoa luật III. Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ : Khi VPPL cần phải có những dấu hiệu nào? 3. Học bài mới. VPPL tức là hành vi có lỗi và trái PL do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện. Vậy vi phạm pháp luật có những loại nào và trách nhiệm pháp lí ra sao? để trả lời được câu hỏi này hôm nay chúng ta đi nghiên cứu của tiết 3 bài 2 tiếp theo. Ho ạt động c ủa giáo vi ên và h ọc sinh N ội dung kiến thức cần đạt c. Các lo ại VPPL v à trách nhi ệm pháp lí. Ho ạt động c ủa giáo vi ên và h ọc sinh N ội dung kiến thức cần đạt Các loại VPPL xảy ra rất đa dạng. Tuy nhiên căn cứ vào đối tượng bị xâm phạm, mức độ và tính chất nguy hiểm cho XH mà PL chia thành 4 loại và tương ứng với mỗi loại VPPL là một loại trách nhiệm pháp lí Giáo viên sử dụng các phương pháp nêu vấn đề, đàm thoại, thuyết trình từ đó tổ chức cho HS nắm được các loại VPPL và trách nhiệm pháp lí. ? Theo em vi phạm hình sự có tính chất như thế nào? trong những lĩnh vực nào? lấy ví dụ minh hoạ? Ví dụ: Xâm hại đến chủ quyền, chế độ, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, quyền và lợi ích hợp pháp và TTATXH. ? Em hãy chỉ ra chủ thể của vi phạm hình sự? ? Vậy em hiểu như thế nào là người có năng lực trách nhiệm hình sự? ? Theo em ngoài TA còn cơ quan, tổ chức nào có thẩm quyền áp dụng trách nhiệm hình sự đối với người vi phạm - Vi ph ạm h ình s ự. + Khái niệm: là hành vi vi phạm luật, gây nguy hiểm cho xã hội trong tất cả các lĩnh vực. + Chủ thể: Chỉ là cá nhân và do người có năng lực trách nhiệm HS gây ra. Tâm sinh lý bình thường, có khả năng nhận thức. Đủ từ 18 tuổi trở lên Đủ từ 16 đến dưới 18 tuổi chịu trách về mọi mặt (chủ yếu là giáo dục) Đủ từ 14 đến dưới 16 tuổi chịu trách nhiệm về tội rất nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng. Lưu ý: việc xử lý người chưa thành niên (từ 14 đến dưới 18 tuổi) chủ yếu mang nguyên tắc giáo dục, không áp dụng hình phạt tù chung thân và tử hình. + Trách nhiệm hình sự: với các chế tài nghiêm khắc nhất (7 HP chính) do TA áp dụng với người phạm tội. Chú ý: trình tự giải quyết 1 vụ án HS: Khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án. - Vi phạm hành chính: + Khái niệm: là hành vi cố ý hoặc vô ý vi Ho ạt động c ủa giáo vi ên và h ọc sinh N ội dung kiến thức cần đạt hình s ự không? (Không, chỉ có TA mới có thẩm quyền áp dụng) ? Em hiểu như thế nào là vi phạm hành chính? Lấy ví dụ minh hoạ? ? Em hãy chỉ ra chủ thể của vi phạm hành chính ? Vậy khi có vi phạm hành chính thì ai có thẩm quyền áp dụng đối với chủ thể vi phạm hành chính? (Cơ quan quản lý nhà nước) ? Em hiểu như thế nào là vi phạm dân sự? Lấy ví dụ minh hoạ? ? Em hãy chỉ ra chủ thể của vi phạm dân sự? Lấy ví dụ minh hoạ? ? Theo em ai có thẩm quyền áp dụng trách nhiệm dân sự với chủ thể vi phạm? ? Theo em việc vi phạm này thường thể hiện chủ thể không thực hiện cái gì ? ? Theo em vi phạm kỉ luật là hành vi xâm hại tới các quan hệ nào? lấy ví dụ ph ạm các quy tắc quản lí NN ch ưa đ ến mức truy cứu trách nhiệm HS, vi phạm TTATXH. + Chủ thể: là cá nhân hoặc tổ chức + Trách nhiệm hành chính: do cơ quan quản lí NN áp dụng với chủ thể VP như: phạt tiền, cảnh cáo, khôi phục tình trạng ban đầu, thu-giữ tang vật phương tiện Người đủ từ 14 đến dưới 16 tuổi bị phạt về lỗi có ý. Người đủ từ 16 tuổi trở lên bị phạt cả lỗi vô ý và cố ý - Vi phạm dân sự. + Khái niệm: là hành vi xâm hại tới các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân. Vi phạm này thường thể hiện ở việc chủ thể không thực hiện hoặc thực hiện không đúng các hợp đồng dân sự. + Chủ thể: là cá nhân hoặc tổ chức + Trách nhiệm dân sự: TA áp dụng đối với chủ thể vi phạm như bồi thường thiệt hại hoặc thực hiện nghĩa vụ do hai bên thoả thuận. Chú ý: trình tự giải quyết 1 vụ án DS: Khởi kiện, thụ lí, hoà giải, xét xử, thi hành án. Ho ạt động c ủa giáo vi ên và h ọc sinh N ội dung kiến thức cần đạt minh ho ạ? ? Theo em chủ thể vi phạm kỉ luật là ai? Lấy ví dụ minh hoạ? ? Theo em ai có thẩm quyền áp dụng đối với chủ thể vi phạm kỉ luật? Lấy VD minh hoạ? Như vậy trách nhiệm pháp lí là áp dụng đôí với chủ thể khi có vi phạm để trừng phạt và giáo dục hệ quả do chủ thể vi phạm gây ra. ? Theo em khi thực hiện truy cứu trách nhiệm PL phải đảm bảo những yêu cầu nào? - Vi ph ạm kỉ luật: + Khái niệm: là hành vi xâm hại đến các quan hệ lao động, công vụ NN + Chủ thể: Cán bộ; công nhân, viên; HSSV + Trách nhiệm kỉ luật: do thủ trưởng cơ quan áp dụng đối với chủ thể VP kỉ luật như: khi ển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, sa thải Như vậy: VPPL là sự kiện pháp lý v à là cơ sở để truy cứu trách nhiệm pháp lý. Chú ý: Truy c ứu trách nhiệm PL phải đảm bảo: + Tính pháp chế + Tính công bằng và nhân đạo + Tính phù hợp 4. Củng cố. - Như vậy trong 4 loại trách nhiệm pháp lí thì trách nhiệm hình sự là trách nhiệm pháp lí nghiêm khắc nhất mà NN buộc người có hành vi VPPL nghiêm trọng phải gánh chịu. - GV chia lớp thành hai nhóm để thực hiện mối quan hệ giữa quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia vào quan hệ hợp đồng mua-bán xe máy. Ch ủ thể Quy ền chủ thể Ngh ĩa vụ chủ thể Ngư ời mua Nhận xe theo đúng hợp đồng Tr ả tiền đầy đủ, đúng ph ương th ức, đúng hạn Ngư ời Nh ận tiền đầy đủ, đúng hẹn nh ư Giao xe đúng ch ất l ư ợng, đúng ng ày bán h ợp đồng gi ờ Nhà nước Ra bản án, quyết định đúng PL Nh ận đ ơn ki ện v à xét x ử theo đúng thẩm quyền (nếu có) 5. Dặn dò nhắc nhở. Về nhà làm bài tập, đọc phần tư liệu tham khảo, học bài cũ và đọc trước bài 3 Giáo án số: 07 Ngày soạn: 30- 09- 2010 Tuần thứ: 09 L ớp 12 C 8 12C 9 12 C 10 Ngày d ạy S ĩ số . sinh biết cách thực hiện pháp luật phù hợp với lứa tuổi 3. Về thái độ. Nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật, ủng hộ những hành vi thực hiện đúng pháp luật, đồng thời phê phán những hành vi. BÀI 2: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT (Tiết 3) I. Mục tiêu bài học. Học xong tiết 3 bài 2 học sinh cần nắm được 1. Về kiến thức. Giúp cho HS nắm được các loại vi phạm pháp luật và tráchn hiệm pháp. dân sự. + Khái niệm: là hành vi xâm hại tới các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân. Vi phạm này thường thể hiện ở việc chủ thể không thực hiện hoặc thực hiện không đúng các hợp đồng dân