BÀI 7 KHÁI NIỆM VỀ MẠCH ĐIỆN TỬ – MẠCH CHỈNH LƯU – NGUỒN MỘT CHIỀU I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - HS biết được khái niệm, phân loại mạch điện tử. 2. Kĩ năng - Hiểu được chức năng, nguyên lí làm việc của mạch chỉnh lưu, mạch lọc và mạch ổn áp. II. CHUẨN BỊ: 1. Nội dung: - Nghiên cứu Bài 7 trong SGK. - Tìm hiểu các tài liệu, kiến thức có liên quan. 2. Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ minh hoạ bài học. - Vật mẫu: Mạch nguồn một chiều. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. 2. Nội dung bài dạy: Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm và phân loại mạch điện tử. GV đưa ra tranh vẽ một số mạch điện tử để HS quan sát và rút ra kết luận: 1. Khái niệm VĐ: Nêu khái niệm về mạch điện tử? Mạch điện tử là mạch GV giới thiệu các căn cứ để phân loại mạch điện tử cho HS nắm được. Nêu 2 căn cứ phân loại thường dùng. điện mắc phối hợp các linh kiện điện tử với nguồn để thực hiện một chức năng nào đó. 2. Phân loại: (GV cho HS vẽ lại sơ đồ phân loại mạch điện tử vào vở) Theo chức năng và nhi ệ m v ụ Theo phương th ứ c x ử lí tín hi ệ u M ạ ch khu ế ch đ ạ i M ạ ch t ạ o sóng M ạ ch t ạ o xung Mạch nguồn, mạch lọc, ổn áp K ĩ thu ậ t tương t ự K ĩ thu ậ t s ố II. Mạch chỉnh lưu và nguồn một chiều Hoạt động 2: Tìm hiểu về mạch chỉnh lưu. VĐ: - Thế nào là mạch chỉnh lưu? - Nêu một số ứng dụng của mạch chỉnh lưu trong thực tế? GV nhấn mạnh thêm vị trí của mạch chỉnh lưu trong kĩ thuật điện tử và đưa ra sơ đồ một số mạch chỉnh lưu 1. Mạch chỉnh lưu Mạch chỉnh lưu là mạch điện tử biến dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều. cho HS quan sát: Đ U1 U2 Rt U – VĐ: - Trình bày nguyên lí làm việc của mạch chỉnh lưu nửa chu kì? - Vẽ giản đồ dạng sóng của dòng điện trước và sau chỉnh lưu nửa chu kì? GV đưa ra sơ đồ mạch chỉnh lưu 2 diode cho HS quan sát: Đ1 U2a Rt a. Mạch chỉnh lưu nửa chu kì - Ưu điểm: Mạch điện đơn giản. - Nhược điểm: Hiệu suất sử dụng thấp, dòng điện sau chỉnh lưu không bằng phẳng. b. Mạch chỉnh lưu 2 nửa chu kì U – U1 U2b Đ2 VĐ: - Trình bày nguyên lí làm việc của mạch chỉnh lưu 2 nửa chu kì dùng 2 diode? - Vẽ giản đồ dạng sóng của dòng điện trước và sau chỉnh lưu 2 nửa chu kì dùng 2 diode? GV yêu cầu HS vẽ các sơ đồ vào vở để minh hoạ. * Mạch chỉnh lưu 2 diode: Nhận xét: - Mạch điện dùng 2 diode chỉnh lưu cả 2 nửa chu kì của dòng điện. - Cuộn thứ cấp biến áp phải quấn làm 2 nửa cân bằng, ngược pha. - Điện áp một chiều lấy ra có độ gợn sóng nhỏ. - Điện áp ngược lên mỗi diode cao gấp 2 lần. GV đưa ra sơ đồ mạch chỉnh lưu cầu: VĐ: - Trình bày nguyên lí làm việc của mạch chỉnh lưu 2 nửa chu kì dùng 4 diode? - Vẽ giản đồ dạng sóng của dòng điện trước và sau chỉnh lưu 2 nửa chu kì dùng 4 * Mạch chỉnh lưu cầu: diode? GV yêu cầu HS vẽ các sơ đồ vào vở để minh hoạ. Nhận xét: Dạng sóng sau chỉnh lưu giống chỉnh lưu dùng 2 diode nhưng: - Biến áp nguồn không có yêu cầu đặc biệt. - Diode không chịu điện áp ngược lớn. Chỉnh lưu cầu được dùng phổ biến trong thực tế. Hoạt động 3: Tìm hiểu về nguồn một chiều. GV dùng tranh vẽ và mẫu vật để minh hoạ nội dung bài: 2. Nguồn một chiều a. Sơ đồ khối: GV xây dựng sơ đồ khối mạch nguồn và yêu cầu HS vẽ lại: U~ Khối 1: Biến áp nguồn. Khối 2: Mạch chỉnh lưu. Khối 3: Mạch lọc nguồn. Khối 4: Mạch ổn áp. Mạch nguồn 1 2 3 4 Tải 5 Khối 5: Mạch bảo vệ. GV đưa ra tranh vẽ mạch thực tế và phân tích cho HS nắm được nội dung . b. Mạch nguồn thực tế: Hoạt động 4: Tổng kết, đánh giá. GV đặt câu hỏi theo các mục tiêu của bài học để tổng kết, đánh giá hiểu biết của HS. - Nguồn một chiều đóng vai trò gì trong các thiết bị điện tử? - Cách lắp mạch nguồn một chiều? Giao nhiệm vụ cho HS trả lời các câu hỏi trong SGK. Nhắc nhở HS xem trước Bài 8. . trí của mạch chỉnh lưu trong kĩ thuật điện tử và đưa ra sơ đồ một số mạch chỉnh lưu 1. Mạch chỉnh lưu Mạch chỉnh lưu là mạch điện tử biến dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều. . BÀI 7 KHÁI NIỆM VỀ MẠCH ĐIỆN TỬ – MẠCH CHỈNH LƯU – NGUỒN MỘT CHIỀU I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - HS biết được khái niệm, phân loại mạch điện tử. 2. Kĩ năng - Hiểu. một số mạch điện tử để HS quan sát và rút ra kết luận: 1. Khái niệm VĐ: Nêu khái niệm về mạch điện tử? Mạch điện tử là mạch GV giới thiệu các căn cứ để phân loại mạch điện