THỰC HÀNH QUAN SÁT HÌNH THÁI NHIỄM SẮC THỂ. I. Mục tiêu: Hs có khả năng: - Nhận được dạng NST ở các kì phân lớn - Rèn kuyện kĩ năng quan sát hình vẽ II. Phương pháp dạy học: - Kính hiển vi - Tiêu bản cố định NST của một số loại động vật thực vật III. Tiến trình dạy học: Bài giảng: Gv: chia nhóm Hs, mỗi nhóm (5- 6HS) và giao cho mỗi nhóm 1 kính hiển vi và một hộp tiêu bản mẫu Gv: yêu cầu Hs thực hành theo nhóm và theo dõi giúp đỡ các nhóm Gv: lưu ý Hs trong tiêu bản có các tế bào ở các kì khác nhau ( kì trung gian, kì đầu, kì giữa, kì sau và kì cuối) và có thể nhận biết được thông qua vị trí của các NST trong tế bào. Ví dụ, nếu thành hàng ở mạt phẳng xích đạo của thói phân bào thù đó là kì giữa . Nếu NST phân thành 2 nhóm ở gần 2 cực tế bào thì đó là kì cuối Gv: yêu cầu Hs vẽ vào vở của NST quan sát được Gv có thể chọn mẫu tiêu bản quan sát rõ nhất của các nhóm Hs tìm được để cả lớp quan sát. Các thao tác thực hành thoa tác trên kính hiển vi: 1. Đặt tiêu bản lên kính, dùng vật kính với bội giác bé để lựa chọn điểm quan sát đạt yêu cầu. Tiếp đến là chuyển sang bội giác lớn để quan sát tiếp 2. Khi nhận dạng được NST Hs trao đổi theo nhóm để xác định được vị trí của NST ở kì nào của quá trình phân bào . THỰC HÀNH QUAN SÁT HÌNH THÁI NHIỄM SẮC THỂ. I. Mục tiêu: Hs có khả năng: - Nhận được dạng NST ở các kì phân lớn - Rèn kuyện kĩ năng quan sát hình vẽ II. Phương pháp dạy học: - Kính. loại động vật thực vật III. Tiến trình dạy học: Bài giảng: Gv: chia nhóm Hs, mỗi nhóm (5- 6HS) và giao cho mỗi nhóm 1 kính hiển vi và một hộp tiêu bản mẫu Gv: yêu cầu Hs thực hành theo nhóm. sát được Gv có thể chọn mẫu tiêu bản quan sát rõ nhất của các nhóm Hs tìm được để cả lớp quan sát. Các thao tác thực hành thoa tác trên kính hiển vi: 1. Đặt tiêu bản lên kính, dùng vật kính