Sáng kiến kinh nghiệm luật dân sự đại học – bài 3 . Giám hộ pdf

4 378 1
Sáng kiến kinh nghiệm luật dân sự đại học – bài 3 . Giám hộ pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm luật dân sự đại học – bài 3 . Giám hộ 1. Khái niệm 1. I. Giám hộ 2. 1. Khái niệm Giám hộ là việc cá nhân, tổ chức hoặc cơ quan nhà nước được pháp luật quy định hoặc được cử thực hiện việc chăm sóc và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người được giám hộ (Đ58 BLDS). Mục đích của việc giám hộ: Nhằm khắc phục tình trạng của người có năng lực PLDS nhưng không thể bằng hành vi của mình xác lập, thực hiện được quyền và nghĩa vụ của họ vì họ là những người không có NLHVDS đầy đủ hoặc bị hạn chế NLHVDS. 1. 2. Người được giám hộ Theo quy định tại Đ58 thì những người được giám hộ bao gồm:  Người chưa thành niên không còn cha, mẹ, không xác định được cha mẹ hoặc cha, mẹ đều mất NLHVDS, bị hạn chế NLHVDS, bị tòa án hạn chế quyền của cha, mẹ hoặc cha mẹ không có điều kiện chăm sóc, giáo dục người chưa thành niên đó và cha mẹ có yêu cầu; 1. 3. Người giám hộ giám hộ sẽ có hai hình thức:  Giám hộ đương nhiên: là hình thức giám hộ do PL quy định, người giám hộ đương nhiên chỉ có thể là cá nhân (Đ61 và Đ62 BLDS); + Đối với người chưa thành niên thì bao gồm: anh, chị; ông bà nội, ngoại; chú, cậu, cô, dì… + Người mất NLHVDS: Vợ, chồng; con cả hoặc con tiếp theo giám hộ cho cha mẹ mất NLHV; đối với người thành niên mất NLHVDS mà chưa có vợ/ chồng thì cha, mẹ là người giám hộ đương nhiên.  Giám hộ cử: là hình thức giám hộ theo trình tự do pháp luật quy định. + Người giám hộ có thể là cá nhân, tổ chức (Đ63, Đ64) + Thẩm quyền: UBND cấp xã nơi người đó cư trú có trách nhiệm cử hoặc đề nghị một tổ chức đứng ra đảm nhận việc giám hộ theo thủ tục quy định tại Đ64 BLDS Người mất NLHVDS: Người chưa đủ 15t không còn cha, mẹ, không xác định được cha, mẹ hoặc cha, mẹ đều mất NLHVDS, bị hạn chế NLHVDS, bị TA hạn chế quyền của cha, mẹ hoặc cha mẹ không có điều kiện chăm sóc, giáo dục à người chưa thành niên đó phải có người giám hộ. 1. 4. Quyền và nghĩa vụ của người giám hộ 2. Được quy định tại Đ65, 66, 67 BLDS.  Nghĩa vụ của người giám hộ: + Nhìn chung là phải bảo vệ quyền, lợi ích của người được giám hộ (quản lý tài sản, giám sát hoặc tự mình thực hiện các giao dịch liên quan đến tài sản của người đc giám hộ…). + Chăm sóc, giáo dục người được giám hộ nếu người đó là người có NLHV một phần; chăm sóc và bảo đảm việc điều trị bệnh cho người được giám hộ là người mất NLHVDS. + Quản lý tài sản cho người được giám hộ + Đại diện cho người được giám hộ trong các giao dịch dân sự mà họ tham gia 1. II. Nơi cư trú của cá nhân: Quyền tự do đi lại và lựa chọn nơi cư trú trên lãnh thổ VN là một quyền quan trọng của cá nhân. Cách xác định: + Nơi người đó thường xuyên sinh sống; + nơi người đó đang sinh sống (nếu không xác định được nơi người đó thường xuyên sinh sống); + nơi cư trú của cha mẹ hoặc của người giám hộ nếu người đó là người chưa thành niên hoặc người được giám hộ; + Là nơi cư trú của người cha/mẹ mà người đó thường xuyên chung sống nếu cha/mẹ có nơi cư trú khác nhau; + nơi cư trú khác nếu cha/mẹ hoặc người giám hộ đồng ý hoặc theo quy định của pháp luật. . Sáng kiến kinh nghiệm luật dân sự đại học – bài 3 . Giám hộ 1. Khái niệm 1. I. Giám hộ 2. 1. Khái niệm Giám hộ là việc cá nhân, tổ chức hoặc cơ quan nhà nước được pháp luật quy. thành niên đó và cha mẹ có yêu cầu; 1. 3. Người giám hộ giám hộ sẽ có hai hình thức:  Giám hộ đương nhiên: là hình thức giám hộ do PL quy định, người giám hộ đương nhiên chỉ có thể là cá nhân. theo giám hộ cho cha mẹ mất NLHV; đối với người thành niên mất NLHVDS mà chưa có vợ/ chồng thì cha, mẹ là người giám hộ đương nhiên.  Giám hộ cử: là hình thức giám hộ theo trình tự do pháp luật

Ngày đăng: 07/08/2014, 21:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan