Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
1,3 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH #" MÔN HỌC VẬT LIỆU XÂY DỰNG GIẢNG VIÊN: ThS. NGUYỄN THỊ THANH HƯƠNG 1 MỞ ĐẦU 1. Vai trò của vật liệu xây dựng V 2. Phân loại vật liệu xây dựng VLXD Vật liệu vô cơ Vật liệu hữu cơ Vật liệu kim loại 3. Nội dung Chương 1. Chương 2. Chương 3. Chương4. Chương 5. Chương 6. Chương 7. Chương 8. 2 CHƯƠNG 1 CÁC TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA VẬT LIỆU XÂY DỰNG 1.1. Khái niệm chung Trong công trình có rất nhiều bộ phận, mỗi bộ phận có một tác dụng khác nhau, do đó vật liệu dùng để xây dựng các bộ phận đó phải có khả năng tương ứng. Ví dụ : Công trình nhà, rạp hát. Bộ phận chòu lực : móng, cột, đà sàn thì vật liệu sử dụng có cường độ cao. Bộ phận bao che (tường, mái) : vật liệu gồm gạch , ngoái, kính, gỗ, tôn. . . ) thì yêu cầu nhẹ, bền, cách âm, cách nhiệt. Bộ phận tiếp xúc với nước: sàn nhà vệ sinh, sân thượng, hồ nước thì vật liệu có tính chống thấm cao. Bộ phận tiếp xúc nhiệt : ống khói, lò nung, thì vật liệu có khả năng cách nhiệt như gạch chòu lữa samốt. Bộ phận đặc biệt : phòng chụp X-quang, lò phản ứng hạt nhân, bể chứa axit, bazơ thì vật liệu phải có khả năng tương ứng. Như vậy để sử dụng vật liệu cho hợp lý chúng ta cần hiểu những tính năng cơ lý của vật liệu. Ngoài ra trong quá trình sử dụng công trình còn chòu ảnh hưởng của môi trường bên ngoài. 1.2. Các tính chất vật lý 1.2.1. Khối lượng riêng a) Khái niệm : Khối lượng riêng là khối lượng của một đơn vò thể tích vật liệu ở trạng thái hoàn toàn đặc (không có lỗ rỗng). Ký hiệu :γ a b) Công thức a γ = g/cm 3 , kg/dm 3 , T/m 3 . Trong đó : G k : Khối lượng vật liệu ở trạng thái khô. V a : Thể tích ở trạng thái đặc. c) Phương pháp xác đònh : tùy từng loại vật liệu mà có những phương pháp xác đònh ρ khác nhau - Vật liệu được coi như hoàn toàn đặc chắc : thép, kính . . . . + Mẫu có dạng hình học xác đònh : phương pháp cân đo + Mẫu không có dạng hình học xác đònh : phương pháp vật liệu chiếm chỗ chất lỏng để xác đònh V a - Vật liệu không hòan toàn đặc chắc : gạch, đá, bê tông, vữa . . . + Nghiền nhỏ mẫu vật liệu có d<0.2mm, cân xác đònh m k , dùng phương pháp vật chiếm chỗ chất lỏng d) ng dụng Khối lượng riêng của vật liệu chỉ phụ thuộc vào thành phần cấu tạo và cấu trúc vi mô của nó nên biến động trong một phạm vi nhỏ + Tính độ đặc, độ rỗng của vật liệu. + Tính cấp phối bê tông và một số chỉ tiêu vật lý khác. 1.2.2. Khối lượng thể tích a) Khái niệm : Khối lượng thể tích là khối lượng của một đơn vò thể tích vật liệu ở trạng thái tự nhiên. Ký hiệu γ o b) Công thức γ = g/cm 3 , kg/dm 3 , T/m 3 . Trong đó G k : Khối lượng vật liệu ở trạng thái khô 3 V o : Thể tích vật liệu ở trạng thái tự nhiên - Khối lượng thể tích tiêu chuẩn : là khối lượng của một đơn vò thể tích vật liệu ở trạng thái tự nhiên sau khi được sấy khô ở nhiệt độ 105 – 110 0 C đến khối lượng không đổi. Ký hiệu γ o tc - Khối lượng thể tích xốp là khối lượng của một đơn vò thể tích vật liệu rời rạc được đổ đống ở trạng thái tự nhiên hoặc trạng thái đầm chặt (bằng cách rung lắc hoặc đầm lèn) c) Phương pháp xác đònh + Vật liệu có kích thước hình học rõ ràng : • Cân mẫu để xác đònh G • Đo mẫu để xác đònh V 0 + Mẫu có hình dạng bất kỳ • Cân mẫu để xác đònh G • Bọc mẫu bằng paraffine (ký hiệu P) • Tìm V 0 bằng cách xác đònh thể tích mẫu bọc paraphin chiếm chỗ trong nước V 0 = V - V p + Vật liệu rời rạc : xi măng, cát, đá . . . . dùng hình có dung tích xác đònh d) ng dụng - Khối lượng thể tích phụ thuộc vào kết cấu nội bộ bản thân vật liệu, khối lượng thể tích xốp phụ thuộc vào kích thước hạt và sự sắp xếp giữa các hạt - Khối lượng thể thích của các loại vật liệu xây dựng biến đổi trong phạm vi rất lớn + Tính độ đặc, độ rỗng của vật liệu + Tính cấp phối bêtông. + Tính khối lượng cấu kiện + Tính độ ổn đònh của kết cấu nền móng công trình + Tính toán và lựa chọn phương tiện vận chuyển và bốc xếp 1.2.3. Độ đặc (đ%) và độ rỗng (r%) a) Khái niệm : Độ đặc là tỉ số tính bằng % giữa thể tích đặc và thể tích tự nhiên của vật liệu. Công thức a γ γ = × = × a o V đ đònh tính); đ đònh lượng) V Độ rỗng là thể tích rỗng chứa trong một đơn vò thể tích tự nhiên của vật liệu, được tính bằng đơn vò% Công thức a γ γ − × r o V = ×100% hay r = V Trong đó : V r -thể tích rỗng. V 0 -thể tích tự nhiên của vật liệu. V a -thể tích hoàn toàn đặc Lỗ rỗng trong vật liệu gồm có lỗ rỗng kín và hở. Lỗ rỗng hở là lỗ rỗng thông với môi trường bên ngoài. Vật liệu chứa nhiều lỗ rỗng kín thì cường độ cao, cách nhiệt tốt, nhưng chứa nhiều lỗ rỗng ở thì hút âm tốt. o γ = 4 Qua độ rỗng của vật liệu có thể đánh giá các tính chất khác nhau của vật liệu như khối lượng riêng, khối lượng thể tích, hệ số truyền nhiệt, độ hút nước (tùy thuộc vào tính chất của lỗ rỗng kín hay hở), cường độ, độ bền của vật liệu. 1.2.4. Độ ẩm a) Khái niệm : là tỉ lệ nước có tự nhiên trong mẫu vật liệu ở trạng thái tự nhiên trên một đơn vò khối lượng vật liệu ở trạng thái khô b) Công thức w k n k k G -G G W= x100% = x100% G G Trong đó : G-khối lượng vật liệu ở trạng thái tự nhiên G k -khối lượng vật liệu ở trạng thái khô G tn n -khối lượng nước có trong vật liệu Vật liệu ở trạng thái tự nhiên có độ ẩm W% thì G w = G k (1 + W). Độ ẩm có ý nghóa quan trọng đối với vật liệu cấu tạo không đẳng hướng. c) Cách xác đònh : cân mẫu ở trạng thái tự nhiên tại thời điểm thí nghiệm, sấy khô mẫu đến khối lượng không đổi. d) Ý nghóa - Độ ẩm là đại lượng thay đổi liên tục tùy thuộc điều kiện nhiệt độ và độ ẩm môi trường, vật liệu có thể hút ẩm hoặc nhả ẩm tùy theo sự chênh lệch giữa áp suất riêng phần của hơi nước trong không khí và trong vật liệu. Độ ẩm cũng phụ thuộc vào cấu tạo nội bộ của vật liệu và bản chất ưa nước hay kỵ nước của nó. - Khi vật liệu bò ẩm hoặc khi độ ẩm của vật liệu thay đổi thì một số tính chất của vật liệu cũng thay đổi theo như : cường độ, khả năng dẫn nhiệt, dẫn điện, thể tích. . - Biết độ ẩm của vật liệu để điều chỉnh lượng dùng vật liệu cho hợp lý 1.2.5. Độ hút nước a) Khái niệm : Là khả năng hút và giữ nước tối đa của vật liệu dưới áp lực bình thường (áp lực không khí). b) Công thức • Xác đònh độ hút nước theo khối lượng Hp(%) : Hp là tỉ số giữa khối lượng nước chứa trong mẫu vật liệu ở trạng thái bão hòa và khối lượng của vật liệu ở trạng thái khô. = × (*) Trong đó : G k : khối lượng của mẫu sấy khô G u : khối lượng của mẫu ướt (đã bão hòa nước) • Xác đònh độ hút nước theo thể tích Hv% Hv% là tỉ số giữa thể tích nước của vật liệu ở trạng thái bão hòa và thể tích tự nhiên của vật liệu u k an G G V γ − = × = (**) Từ (*) và (**) ta có a γ γ khô o P n Hv= xH % 5 Ví dụ Bê tông H p = 3% Gạch đất sét nung H p = 8 – 20% Đá granit H p = 0,5 – 0,7 % c) Cách xác đònh : - Phương pháp ngâm từ từ ở điều kiện bình thường đối với mẫu có kích thước lớn. - Phương pháp ngâm một lần ở điều kiện bình thường đối với mẫu có kích thước bé. d) Các yếu tố ảnh hưởng đến độ hút nước và ý nghóa : - Độ hút nước phụ thuộc vào cấu tạo bản thân vật liệu (độ đặc, độ rỗng, tính chất lỗ rỗng), bản chất ưa nước hay kỵ nước của vật liệu. - Khi vật liệu bò bão hòa nước thì một số tính chất của vật liệu cũng thay đổi theo như : cường độ giảm, khả năng dẫn nhiệt và dẫn điện tăng, thể tích tăng . . . . 1.2.6. Độ bão hoà nước a) Khái niệm : Là khả năng hút nước tối đa của mẫu vật liệu chòu áp lực cưỡng bức (áp suất cao p = 20mmHg hay nhiệt độ cao (đun sôi)). b) Công thức = × hay = × 1.2.7. Hệ số mềm a) Đònh nghóa : hệ số mềm là tỉ số giữa cường độ của vật liệu ở trạng thái bão hòa và cường độ của vật liệu ở trạng thái khô. b) Công thức = ≤ K m là chỉ tiêu quan trọng đối với vật liệu trong môi trường tiếp xúc trực tiếp với nước. K m < 0,75 : Không được tiếp xúc với nước 0,75 < K m < 0,85 : Vật liệu dùng trong môi trường ẩm K m > 0,85 : Vật liệu dùng trong môi trường nước 1.2.8. Tính truyền nhiệt, tính thấm nước, thấm khí a) Đònh nghóa : Tính truyền nhiệt, tính thấm nước, tính thấm khí là khả năng của vật liệu để cho nước, nhiệt, khí thấm qua từ nơi có áp lực cao đến nơi có áp lực thấp. Tính truyền nhiên của vật liệu được đặc trưng qua hệ số truyền nhiệt λ Z δ λ = kCal/m.h. 0 C. Trong đó Q là nhiệt lượng, (kCal, 1kCal = 4,1876 kJ) δ: bề dày của vật liệu (m) F : diện tích tiết diện của mẫu vật liệu (m 2 ) t 1 ,t 2 là nhiệt độ mặt trong và mặt ngoài của vật liệu ( 0 C) Z : thời gian đo (h) Ngoài ra hệ số truyền nhiệt được xác đònh theo công thức : v λ ρ = + − W/m. 0 C 6 v λ ρ = + − kCal/m.h. 0 C Khi nhiệt độ < 100 0 C thì ( ) t t λ λ β = + Với λ 0 là hệ số truyền nhiệt ở 0 0 C, β hệ số thay đổi nhiệt độ λ t : hệ số dẫn nhiệt ở nhiệt độ bình quân t, . t = (t 1 +t 2 )/2 1.2.9. Nhiệt dung và tỉ nhiệt a) Đònh nghóa : Nhiệt dung là nhiệt lượng mà vật liệu thu vào khi đun nóng. b) Công thức Q = G .C.(t 2 – t 1 ) kCal, kJ Trong đó : G : Khối lượng mẫu vật liệu C : tỉ nhiệt t 1 , t 2 : nhiệt độ của vật liệu trước và sau khi đun nóng. Vậy tỉ nhiệt là nhiệt lượng mà vật liệu thu vào khi đun nóng 1 kg vật liệu lên 1 0 C. ng dụng C : - Dùng để tính toán lượng nhiệt cần thiết, dùng để gia công nhiệt nhằm thúc đẩy quá trình rắn chắc của sản phẩm. - Dùng để tính toán lựa chọn các loại vật liệu để xây dựng các nhà ở trong điều kiện thiếu điện khí hóa, thiếu hơi, khí hậu lạnh ⇒ chọn vật liệu có C lớn và λ nhỏ. Khi độ ẩm của vật liệu tăng thì nhiệt dung riêng của nó tăng lên : n w C WC C W + = + Trong đó : C, C w và C n – nhiệt dung riêng của vật liệu khô, vật liệu có độ ẩm là W và của nước. Khi vật liệu hỗn hợp bao gồm nhiều vật liệu thành phần có nhiệt dung riêng là C 1 , C 2 , . . , C n và khối lượng tương ứng là G 1 , G 2 , . . . ., G n thì nhiệt dung riêng C của nó được tính theo công thức : n n n G C G C G C C G G G + + + = + + + 1.2.10. Tính chống cháy a) Khái niệm : Tính chống cháy là khả năng của vật liệu chòu được tác dụng của nhiệt độ cao trong một thời gian nhất đònh. b) Phân loại Căn cứ vào khả năng chống cháy của vật liệu, người ta chia vật liệu ra làm 4 nhóm a. Nhóm vật liệu không cháy và không biến dạng : bêtông, gạch b. Vật liệu không cháy mà bò biến dạng : (thép) hoặc bò phá hủy (như đá thiên nhiên, đá hoa, thạch cao) c. Vật liệu khó cháy : Fibrofit (sợi thực vật, xi măng) d. Vật liệu dễ cháy : Gỗ, bitum, tấm lợp bằng nhựa hữu cơ. 1.2.11. Tính chòu lữa a) Khái niệm :Tính chòu lữa là khả năng của vật liệu có sức đề kháng cao dưới tác dụng lâu dài của nhiệt độ. b) Phân loại căn cứ vào tính chòu nhiệt phân thành 3 loại : 7 a. Chòu lữa : chòu được nhiệt độ trên 1580 0 C như gạch samốt. . . . . b. Vật liệu khó chảy 1350 – 1580 0 C. c. Vật liệu dễ chảy < 1350 0 C : đất sét. Vật liệu chòu lửa được sử dụng để xây các bộ phận tiếp xúc với lửa như buồng đốt, ống khói. . . . và những bộ phận phải chòu lực ở nhiệt độ cao thường xuyên. 1.3. Tính chất cơ học 1.3.1. Tính biến dạng của vật liệu : a) Đònh nghóa : Biêán dạng của vật liệu là tính chất của vật liệu có thể thay đổi hình dạng và biến đổi thể tích dưới tác dụng của ngoại lực (tải trọng, độ ẩm, nhiệt độ thời tiết, …). b) Phân loại a. Biến dạng đàn hồi : Vật liệu khôi phục hình dạng ban đầu sau khi bỏ tác dụng ngoại lực. b. Biến dạng dẻo : vật liệu khôi phục không hoàn toàn hoặc bò biến dạng sau khi bỏ tác dụng ngoại lực. Căn cứ vào hiện tượng biến dạng dẻo của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực người ta chia làm 2 nhóm : a. Vật liệu dòn : vật liệu trước khi bò phá hoại không có hiện tượng biến dạng dẻo. Ví dụ như : bê tông, gạch, đá. Đối với vật liệu dòn cường độ đặc trưng là cường độ chòu nén. b. Vật liệu dẻo : là vật liệu trước khi bò phá hoại có biến dạng dẻo. Cường độ đặc trưng là cường độ chòu kéo. Tính dẻo và tính dòn tùy thuộc vào : nhiệt độ, độ ẩm và tốc độ tăng tải. Ví dụ : Đất sét độ ẩm tăng thì càng dẻo, độ ẩm bằng không chúng trở thành vật liệu dòn. Đối với bitum : nhiệt độ cao, tốc độ tăng tải chậm chúng là vật liệu dẻo, nhưng khi nhiệt độ thấp, tốc độ tăng tải nhanh chúng trở thành vật liệu dòn. 1.3.2. Cường độ a) Đònh nghóa : Cường độ là khả năng của vật liệu chòu tác dụng của ứng suất do ngoại lực gây ra (tải trọng, sự thay đổi nhiệt độ, vận tốc dòng chảy,) . . . . - Cường độ vật liệu được quyết đònh chủ yếu bởi thành phần của vật liệu, hình dạng và đặc trưng bề mặt của vật liệu. - Ngoài ra, cường độ vật liệu còn phụ thuộc vào điều kiện nhiệt độ, độ ẩm, kích thước mẫu thí nghiệm. Do vậy cường độ vật liệu là một chỉ tiêu mang tính chất điều kiện nhất đònh. b) Các phương pháp xác đònh cường độ chòu nén và kéo của vật liệu • Phương pháp phá hoại mẫu 8 - Chế tạo mẫu hoặc lấy mẫu từ kết cấu công trình và tác dụng tải trọng trực tiếp lên mẫu cho đến khi mẫu bò phá hoại. Các dấu hiệu phá hoại là xuất hiện vết nứt, tách lớp và biến dạng n k P R kG cm F = - Trong đó : P : tải trọng nén hay kéo lớn nhất gây phá hoại mẫu. F : diện tích tiết diện của mẫu vật. Để xác đònh cường độ chòu nén người ta thường chế tạo hình lập phương có cạnh 2 – 30 cm. Cách xác đònh cường độ chòu uốn của vật liệu : Sơ đồ 1 tải : trường hợp đặt một tải trọng ở giữa: cmkG bh Pl R u = Sơ đồ 2 tải : trường hợp đặt hai tải bằng nhau đối xứng với điểm giữa thanh: u Pl R kG cm bh = Trong đó l : chiều dài giữa 2 gối tựa,cm b,h : chiều rộng và chiều cao của mẫu, cm. P : tải trọng tác dụng, kg. Vì vật liệu có cấu tạo không đồng nhất nên cường độ của nó được xác đònh bằng cường độ trung bình của 1 nhóm mẫu (>=3 mẫu). Các yếu tố ảnh hưởng đến cường độ Thành phần cấu tạo và cấu trúc của vật liệu Độ đặc, thao tác thí nghiệm, nhiệt độ, độ ẩm Hình dạng, kích thước, trạng thái bề mặt mẫu thí nghiệm Hướng chòu lực • Phương pháp không phá hoại mẫu Tác dụng tải trọng va chạm vào bề mặt vật liệu, dựa vào nguyên tắc nẩy bật đàn tính ra khỏi bề mặt vật liệu, thông số đo là trò số bật nẩy do phả lực từ mặt vật liệu tạo ra khi có tác động cơ học (súng bật nẩy). Dựa vào quy luật lan truyền của xung điện, tia phóng xạ hay sóng siêu âm khi đi qua vật liệu để các đònh mật độ, tầng số dao động riêng hay vận tốc truyền sóng. Đem đối chiếu với thông số đo với các đồ thò chuẩn để xác đònh cường độ của vật liệu. (máy siêu âm bê tông, máy siêu âm thép. . . ) Các phương pháp không phá hoại rất tiện lợi nhưng mức độ chính xác tùy thuộc vào rất nhiều yếu tố do đó không thể thay thế hòan toàn phương pháp phá hoại mẫu được. Các biểu đồ chuẩn của phương pháp không phá hoại mẫu được xây dựng trên cơ sở của phương pháp phá hoại mẫu. 9 Các hệ số liên quan đến cường độ vật liệu a) Hệ số mềm Hệ số mềm là tỉ số giữa cường độ của vật liệu ở trạng thái bão hòa và cường độ của vật liệu ở trạng thái khô. Công thức ≤= H m là chỉ tiêu rất quan trọng đối với vật liệu trong môi trường tiếp xúc trực tiếp với nước. H m < 0,75 : Không được tiếp xúc với nước 0,75 < H m < 0,85 : Vật liệu dùng trong môi trường ẩm H m > 0,85 : Vật liệu dùng trong môi trường nước. b) Hệ số an toàn trong tính toán thiết kế công trình, người ta chỉ tính khả năng chòu lực của vật liệu theo trò số cường độ tối đa cho phép [R]. Cường độ này nhỏ hơn cường độ giới hạn thực sự của vật liệu mới đảm bảo an toàn. Tỷ số giữa cường độ giới hạn và cường độ cho phép gọi là hệ số an toàn K. Hệ số an toàn K luôn luôn lớn hơn 1. [ ] K = Trong đó : R – cường độ giới hạn của vật liệu [R] – cường độ tối đa cho phép trong thiết kế Lý do để đưa ra hệ số an toàn trong tính toán thiết kế kết cấu công trình : Cường độ là trò số trung bình của nhiều mẫu thí nghiệm, nhiều vùng hoặc nhiều lần thí nghiệm. Trong quá trình làm việc, vật liệu thường có hiện tượng mỏi hoặc đã có biến hình quá lớn tuy chưa đến lực phá hoại (nhất là khi tải trọng trùng lập). Mặc khác khi thiết kế, người ta chưa đề cập hết đến các yếu tố ảnh hưởng của môi trường tác dụng lên công trình. Việc lựa chọn hệ số an toàn lớn hay nhỏ khi tính toán tùy thuộc vào : Quy mô, tầm quan trọng của công trình. Kinh nghiệm về tính toán thiết kế, phương pháp tính, trình độ tính toán, trình độ nắm chắc vật liệu, kiểm nghiệm qua các công trình đã xây dựng . . . . Phương tiện, thiết bò thăm dò, khảo sát, dự báo, kiểm đònh . . . . c) Hệ số phẩm chất Hệ số phẩm chất K pc là chỉ tiêu đánh giá phẩm chất của vật liệu – là tỷ số giữa cường độ và khối lượng thể tích của vật liệu pc o R K γ = Trong đó R – cường độ giới hạn của vật liệu, daN/cm 2 γ o – khối lượng thể tích của vật liệu, kg/m 3 1.3.3. Độ cứng : a) Đònh nghóa : Độ cứng là khả năng của vật liệu chống lại tác dụng đâm xuyên của các loại vật liệu khác cứng hơn nó. [...]... học, luyện kim … Ưu điểm chủ yếu của vật liệu gốm : độ bền và tuổi thọ cao Nhược điểm : giòn, dễ vỡ, nặng, khó cơ giới hóa xây dựng (gạch xây, ngói lợp) Sản xuất vật liệu gốm thu hẹp diện tích đất nông nghiệp 3.1.2 Phân loại - Theo công dụng vật liệu : Vật liệu gốm để xây : gạch, gạch blôc Vật liệu gốm để lớp : ngói Vật liệu lát : tấm lát nền, đường, vỉa hè Vật liệu ốp Sản phẩm kỹ thuật vệ sinh : chậu... CHƯƠNG 2 VẬT LIỆU ĐÁ THIÊN NHIÊN 2.1 Khái niệm chung 2.1.1 Vật liệu đá thiên nhiên Là những vật liệu được khai thác và gia công từ đá thiên nhiên như nổ mìn, đục, đập, cưa, v v Do đó, tính chất cơ lý, hóa học của vật liệu đá thiên nhiên vẫn giữ nguyên như đá gốc Vì vậy, để tìm hiểu tính chất của vật liệu đá thiên nhiên ta phải tìm hiểu tính chất của đá nhiên nhiên Vật liệu đá thiên nhiên là loại vật liệu. .. ↓ + MgF2 ↓ + SiO2 + CO2 20 CHƯƠNG 3 VẬT LIỆU GỐM XÂY DỰNG 3.1 Khái niệm và phân loại 3.1.1 Khái niệm Nguyên liệu dùng để sản xuất vật liệu gốm là đất sét Đất sét sẽ trải qua một quá trình gia công cơ học và biến đổi lý hóa dưới tác dụng của nhiệt độ để tạo thành sản phẩm gốm Trong xây dựng : vật liệu gốm : các chi tiết kết cấu nhà từ khối xây, ốp trang trí, cốt liệu rỗng (keramzit) cho bê tông nhẹ,... lượng mẫu trước và sau khi mài mòn (g) BÀI TẬP CHƯƠNG 1 Bài 1 : Một vật ở trạng thái ẩm 20% có khối lượng thể tích 1,8kg/dm3, ở trạng thái bão hòa nước khối lượng thể tích của vật là 2kg/dm3 Cho biết khối lượng riêng của vật là 3kg/dm3 và của nước là 1kg/dm3 Biết thể tích của vật không thay đổi khi độ ẩm thay đổi Hãy tính hệ số bão hòa nước của vật đó Bài 2 : Một vật ở trạng thái ẩm 10% có khối lượng... là 2,3kg/dm3 Biết vật có thể tích không đổi khi độ ẩm thay đổi và ρn=1g/cm3 Tính khối lượng riêng của vật. Cbh =1 Bài 3 : Một vật khi bão hòa nước hoàn toàn có mức hút nước theo khối lượng là 20%, độ rỗng của vật đó là 40% Biết thể tích của vật không thay đổi khi độ ẩm thay đổi, khối lượng riêng của nước là 1g/cm3 Hãy tính khối lượng thể tích của vật ở trạng thái bão hòa, Cbh = 1 Bài 4 : Một mẫu đá... samốt, gạch caoalumin … - Theo cấu tạo, vật liệu gốm : Gốm đặc (Hp 5%) (gạch xây, tấm ốp) - Theo phương pháp sản xuất : Gốm tinh : cấu trúc hạt mòn, sản xuất phức tạp (gạch trang trí, sứ vệ sinh) Gốm thô : có cấu trúc hạt lớn, sản xuất đơn giản (gạch, ngói, tấm lát) 3.2 Nguyên liệu sản xuất vật liệu gốm Nguyên liệu béo : đất sét, cao lanh Nguyên liệu gầy : cát thạch anh, đất sét nung... khối lượng và thể tích, độ rỗng và khối lượng riêng của đá này Bài 5 : Một vật có khối lượng riêng là 2,6kg/dm3, độ rỗng 20% Khi độ ẩm tăng 1% thì độ tăng trung bình về thể tích của vật là 0,2% Hãy tính khối lượng thể tích của vật ở độ ẩm 20% Bài 7 : Một vật có khối lượng riêng là 2,2kg/dm3 và độ rỗng bằng 20%, ở trạng thái bão hòa nước vật có khối lượng thể tích là 2kg/dm3 Cho biết đường biểu diễn... nhiên ta phải tìm hiểu tính chất của đá nhiên nhiên Vật liệu đá thiên nhiên là loại vật liệu được dùng nhiều trong xây dựng - Công dụng : vật liệu đá thiên nhiên như cát, sỏi, đá dăm dùng làm cốt liệu bê tông và vữa; đá cấp phối dùng rải đường ôtô và đệm đường xe lữa; đá hộc dùng để xây mố cầu, xây cống, kè đê và gia cố nền đường ôtô ở vùng đất yếu; đá tấm, đá lát dùng lát vỉa hè, làm bậc cầu thang; các... thang, lát sàn nhà, cốt liệu cho bê tông - Đá quăczit (đá thạch anh) do sa thạch (đá cát) tái kết tinh tạo thành, chòu phong hóa tốt, cường độ cao, độ cứng lớn Dùng xây trụ cầu, tấm ốp, đá dăm, đá hộc cho cầu đường, là nguyên liệu sản xuất gạch chòu lửa - Diệp thạch sét : biến chất của đất sét dưới áp lực cao làm vật liệu lợp Hình 5 : ứng dụng đá biến chất (đá cẩm thạch) trong xây dựng 2.6 Khai thác và... ép viên bi vào mẫu thí nghiệm (daN), nó phụ thuộc vào đường kính viên bi và loại vật liệu P được tính theo công thức P = K.D2 K – là hệ số, phụ thuộc tính chất vật liệu Ví dụ :đối với kim loại đen, K = 30 Đối với kim loại màu, K = 10 Đối với kim loại mềm, K = 3 HBr càng lớn thì vật liệu càng cứng • Đối với khoáng vật vô cơ : để xác đònh độ cứng người ta dùng bảng phân loại Mohr Thang độ cứng Tên khoáng . VẬT LIỆU XÂY DỰNG GIẢNG VIÊN: ThS. NGUYỄN THỊ THANH HƯƠNG 1 MỞ ĐẦU 1. Vai trò của vật liệu xây dựng V 2. Phân loại vật liệu xây dựng VLXD Vật liệu vô cơ Vật liệu. x100% G G Trong đó : G-khối lượng vật liệu ở trạng thái tự nhiên G k -khối lượng vật liệu ở trạng thái khô G tn n -khối lượng nước có trong vật liệu Vật liệu ở trạng thái tự nhiên có độ ẩm. Khi vật liệu bò ẩm hoặc khi độ ẩm của vật liệu thay đổi thì một số tính chất của vật liệu cũng thay đổi theo như : cường độ, khả năng dẫn nhiệt, dẫn điện, thể tích. . - Biết độ ẩm của vật liệu