1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

ÔN TẬP CUỐI NĂM (TT) docx

5 195 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 168,03 KB

Nội dung

ÔN TẬP CUỐI NĂM (TT) I-MỤC TIÊU : -HS được ôn tập các kiến thức về hàm số bậc nhất ,hàm số bậc hai -HS được rèn luyện thêm kỹ năng giải phương trình ,giải hệ pt ,áp dụng hệ thức Viét vào việc giải bài tập II-CHUẨN BỊ : -GV: Bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập -HS: On tập về hàm số bậc nhất ,hàm số bậc hai ,giải pt ,giải hệ pt ,hệ thức Vi ét III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1)On định : kiểm tra sĩ số HS 2)các hoạt động chủ yếu : Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ Hoạt động của HS *HS1: nêu tính chất của hàm số bậc nhất y=ax+b (akhác 0) ?đồ thị của hàm số bậc nhất là đường ntn? *HS1:hàm số bậc nhất y=ax+b (a khác 0) xác định với mọi x thuộc R và đồng biến trên R khi a>0 ,nghịch biến khi a<0 -Đổ thị là đường thẳng cắt trục tung tại điểm b,với b khác 0 thì đồ thị //đt y=ax. Nếu b=0 thì trùng đt y=ax Làm bài tập 6a /SGK/132 *HS2: nêu tính chất của hàm số bậc hai ,và đồ thị của nó? Làm bài tập 23 SGK/133 -GV nhận xét cho điểm Bài 6a) A(1;3) thuộc đồ thị => a+b=3 (1) B(-1;-1) thuộc đồ thị nên –a+b=-1 (2) Từ (1)và (2) có hệ            2 1 1 3 a b ba ba *HS2:nêu tình chất và đồ thị của y=ax 2 (a khác 0) -Bài 13 SGK:vì A(-2;1) thuộc đồ thị nên thay x=-2; y=1 vào hàm số có a.(-2) 2 =1=> a=1/4 Vậy hàm số là y=1/4 x 2 -vẽ đồ thị Hoạt động 2: On kiến thức Hoạt động của HS Ghi bảng Bài 8 SBT /149 -GV đưa đề bài lên bảng phụ Bài 12 SBT/149 * Chọn chữ cái đứng trước kết quả đúng GV đưa đề bài -HS lần lượt trả lời và giải thích Thay x=-1 vào y=-3x+4 => y=7 -HS:cả ba hàm số trên có dạng Bài 1(Bài 8 SBT /149 ): Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y=-3x+4 A)(0;4/3) ; B(0; -4/3) ; C. (-1;-7) ; D/(-1;7) Chọn (D) Bài 2:( Bài 12 SBT/149 ): Điểm M(-2,5;0) thuộc đồ thị của hàm số nào : lên bảng ,yêu cầu HS lần lượt trả lời miệng từng bài ,GV sửa và giảng bài nếu sai -GV cho SH giải tiếp bài 14+15 SGK làm viậc theo nhóm -Lưu ý có thể làm theo nhiều cách GV yêu cầu đại diện một nhóm lên trình bày -Gv nhận xét và bổ sung y=ax 2 nên đồ thị đều đi qua gốc toạ độ mà không đi qua điểm M(-2,5;0) -HS: thay x vào pt =>y -HS có thể giải hệ hoặc thay cặp giá trị vào cả 2 pt -HS:  ’ =-1 <0 => pt vô nghiệm -HS hoạt động theo nhóm -Đại diện 1 nhóm lên trình bày -HS ở lớp nhận xét ,có thể nêu cách giải khac A).y=1/5 x 2 ; B).y=x 2 ; C)y=5x 2 D)một kqkhác Chọn (D) Bài 3:pt 3x-2y =5 có nghiệm là : A)(1;-1) ;B)(5;-5); C) (1;1) ;D)(-5;5). Chọn(A) Bài 4: hệ pt      1332 425 yx yx có nghiệm A) (4;-8); B(3; -2) ; C(-2; 3) ; D)(2;-3). Chọn (D) Bài 5: pt 2x 2 -6x +5 =0 có tích 2 nghiệm bằng A)5/2 ; B) -5/2 ;C) 3 ;D) không tồn tại .Chọn (D) Bài 14: SGK /133 chọn (B).a/3 (theo hệ thức Viet) Bài 15SGK/133 Cách 1: thay lần lượt các giá trị của a vào 2 pt ,tìm nghiệm của các pt rồi kết luận Cách 2:nghiệm chung nếu có của 2 pt là nghiệm của hệ        0 01 2 2 axx axx TVTV      1 1 x a Khi a=-1 thì pt (1) vô nghiệm (loại) Khi x=-1thay vào (1) => a=2 =>chọn © Hoạt động 3:luyện tập Hoạt động của HS Ghi bảng GV đưa đề bài lên bảng phụ GV hỏi hai đường thẳng d1)và (d2) song song với nhau ,trùng nhau , cắt nhau khi nào ? GV yêu cầu 3 HS lên bảng giải 3 câu theo 3 trường hợp Bài 9 SGK -GV gợi ý câu a) cần xét 2 trường hợp y>=0 và y<0 -HS có thể Giải pt bằng ph cộng hoặc thế -GV kiểm tra lại việc giải bài tập của HS -HS tìm hiểu bài -HS trả lời phần lý thuyết -3HS lên bảng làm 3 TH -HS làm bài tập cá nhân -2 HS lên bảng sữa bài mỗi HS sữa mỗi TH -Lớp nhận xét bài làm của bạn -HS lần lượt trả Bài 7 SGK/132 : (d1):y=ax+b ; (d2): y=a’x+b’   ')()( ';')()( ';')//( 21 21 21 aadcatd bbaadd bbaadd                                   5 1 5 21 )//())( 121)())(* 5 1 5 21 21)* 21 21 n m n m ddc mmdcatdb n m n m dda Bài 9: Giải hệ pt )( 7 33 7 4 47: 939 1332 0:2* )0(322211: 939 1332 0:1* 33 1332 chonyxxTVTV yx yx yyyTH TMyyxxCVTV yx yx yyyTH yx yx                       Bài 13 SBT/150 :cho pt:x 2 -2x+m=0 (*) Với giá trị nào của m thì (*) a)có nghiệm 1010'         mm Bài 13SBT/150 GV đưa bài tập lên bảng phụ -pt có nghiệm khi nào? -pt(*) có 2 nghiệm dương khi nào ? -pt(*) có 2 nghiệm phân biệt khi nào ) lời miệng b)có 2 nghiệm dương          0. 0 0' 21 21 xxP xxS c)có 2 nghiệm trái dấu khi P=x 1 .x 2 <0<=> c/a <0 <=>m<0 *Dặn dò: xem lại các bài tập dạng đã chữa.tiết sau ôn tập về giải toán bằng cáchlập pt -BVN: 10;12;17 SGK +11;14 SBT . ÔN TẬP CUỐI NĂM (TT) I-MỤC TIÊU : -HS được ôn tập các kiến thức về hàm số bậc nhất ,hàm số bậc hai -HS được rèn luyện. phương trình ,giải hệ pt ,áp dụng hệ thức Viét vào việc giải bài tập II-CHUẨN BỊ : -GV: Bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập -HS: On tập về hàm số bậc nhất ,hàm số bậc hai ,giải pt ,giải hệ pt ,hệ. khi P=x 1 .x 2 <0<=> c/a <0 <=>m<0 *Dặn dò: xem lại các bài tập dạng đã chữa.tiết sau ôn tập về giải toán bằng cáchlập pt -BVN: 10;12;17 SGK +11;14 SBT

Ngày đăng: 07/08/2014, 20:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w