LỰC MA SÁT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu được những đặc điểm của lực ma sát trượt, ma sát nghỉ và ma sát lăn. - Viết được công thức lực ma sát trượt. - Nêu được một số cách làm giảm hoặc tăng lực ma sát. 2. Kỹ năng: - Vận dụng được công thức của ma sát trượt để giải bài tập giáo khoa và sách bài tập. - Giải thích được vai trò của ma sát nghỉ trong việc đi lại của con người, xe cộ - Có thể đề xuất và phương án thí nghiệm để kiểm tra giả thuyết. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Bộ thí nghiệm lực ma sát (khối gỗ có khoét các lỗ để đựng những quả cân, một số các quả cân, lực kế, máng nhựa, một vài ổ bi, con lăn. 2 Học sinh: - Ôn lại lực ma sát ở lớp 8. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu định luật Hooke, công thức, đơn vị. - Biểu diễn lực tác động lên vật treo thẳng đứng vào một lò xo và vật đứng yên. - Làm bài tập sách giáo khoa 12.3, 12.5, 12.6 3. Bài mới. HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Kiểm tra bài cũ - Phát biểu định luật Hooke, công thức, đơn vị. 3 - Biểu diễn lực tác động lên vật treo thẳng đứng vào một lò xo và vật đứng yên. - Làm bài tập sách giáo khoa 12.3, 12.5, 12.6 2) Tạo tình huống - Lớp 8 chúng ta đã học ba loại lực ma sát đó là những lực gì? Lực ma sát có lợi hay có hại? - Nếu ôtô chuyển động trên đường, có người đi qua đường, tài xế đạp thắng nhưng bánh xe vẫn quay vì bố thắng bị hỏng. Thì chuyện gì xảy ra? - Nếu ta đang chạy xe trên đường và chạy qua một vũng nhớt thì việc gì xảy ra? - Xe đạp chúng ta để ngoài mưa sau 4 một mùa hè, trục xe, ổ bi bị sét. Nếu ta dùng thì phải đạp mạnh, tại sao? - Làm thế nào để đạp nhẹ hơn? - Vậy bài học hôm nay giúp ta giải thích được những điều đó. 3) Giới thiệu lại về lực ma sát - Khi nào thì xuất hiện các lực ma sát? - Nhận xét trả lời của học sinh. - Ma sát trượt: Khi vật này trượt trên mặt một vật khác. - Ma sát lăn: Khi vật này lăn trên mặt một vật khác. - Ma sát nghỉ: Khi có lực tác dụng lên vật, phương của lực song song mặt tiếp xúc và vật đứng yên. 4) Lực ma sát trượt - Chia học sinh làm 8 nhóm - Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm để trả lời C1. - Nhóm làm thí nghiệm - Trả lời được hướng của lưc ma sát Fmst = T N 5 - Độ lớn lực ma sát phụ thuộc các yếu tố nào? - Hệ số ma sát trượt? T = Fmst/N + Không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật. + Tỉ lệ với độ lớn của áp lực ( N ) + Phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc + Hệ số tỉ lệ giữa độ lớn của lực ma sát trượt và độ lớn của áp lực gọi là hệ số ma sát trượt 5) Ma sát lăn - Tại sao trong trục xe người ta cho vào dầu mỡ vào ổ trục, ổ bi? Nếu không thì sao? Còn thấy ở đâu ngoài xe? - Giáo viên nêu câu hỏi C2 l = Fmsl/N - Học sinh trả lời câu hỏi của giáo viên - Học sinh cho ví dụ. - Học sinh trả lời câu C2 + Lực ma sát lăn xuất hiện khi một vật lăn trên mặt một vật khác, để cản lại chuyển động lăn của vật. 6 Fmsl = l N Do l << T nên Lực ma sát lăn nhỏ hơn nhiều so với ma sát trượt. 6) Ma sát nghỉ - Giáo viên làm thí nghiệm lực ma sát trượt. - Vật đứng yên: + Lực nào cân bằng với lực kéo ? + Hướng của nó thế nào ? + Độ lớn của nó thế nào? * Đặc điểm lực ma sát nghỉ: - Lực ma sát nghỉ có hướng ngược hướng lực tác dụng, song song mặt tiếp xúc, có độ lớn bằng độ lớn lực tác dụng khi vật chưa chuyển động. - Lực ma sát nghỉ cực đại có giá trị lớn - Học sinh quan sát thí nghiệm của giáo viên. - Học sinh trả lời câu hỏi của giáo viên. - So sánh ma sát nghỉ cực đại và ma sát trượt. 7 hơn lực ma sát trượt. * Vai trò lực ma sát nghỉ: - Tại sao đường đất khi có mưa ta đi thường bị té? Cách khắc phục? - Ma sát nghỉ đóng vai trò lực phát động. - Có ma sát nghỉ ta mới cầm được các vật. 7) Ví dụ * Một thùng gỗ có trọng lượng 250N chuyển động thẳng đều trên mặt sàn gỗ nằm ngang, lực kéo nằm ngang có độ lớn 50N. - Tìm hệ số ma sát giữa thùng gỗ và sàn nhà. - Thùng gỗ ban đầu đứng yên.Nếu lực đẩy là 50N theo phương ngang thì nó có chuyển động được không? * GV gợi ý các lực tác dụng lên vật chuyển động thẳng đều 8 4) Củng cố + Làm bài và học thuộc phần ghi nhớ. + Xem bài lực hướng tâm.trả lời câu C1. + Học phần ghi nhớ. + Làm BT :4,5,6,7,8 sách giáo khoa. + Xem và trả lời câu C1. . lực ma sát - Khi nào thì xuất hiện các lực ma sát? - Nhận xét trả lời của học sinh. - Ma sát trượt: Khi vật này trượt trên mặt một vật khác. - Ma sát lăn: Khi vật này lăn trên mặt một vật. LỰC MA SÁT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu được những đặc điểm của lực ma sát trượt, ma sát nghỉ và ma sát lăn. - Viết được công thức lực ma sát trượt. - Nêu được. làm thí nghiệm lực ma sát trượt. - Vật đứng yên: + Lực nào cân bằng với lực kéo ? + Hướng của nó thế nào ? + Độ lớn của nó thế nào? * Đặc điểm lực ma sát nghỉ: - Lực ma sát nghỉ có hướng