BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Diễn đạt được các khái niệm về phân tích chuyển động, chuyển động thành phần. - Viết được các phương trình của hai chuyển động thành phần trong chuyển động ném ngang. - Nêu được vài đặc điểm quan trọng nhất của chuyển động ném ngang. 2. Kỹ năng: - Biết chọn được hệ toạ độ thích hợp nhất cho việc phân tích chuyển động ném ngang thành hai chuyển động thành phần. - Biết áp dụng định luật II Newton để lập các phương trình cho hai chuyển động thành phần để được chuyển động của vật. - Vẽ được quỹ đạo parabol của một vật ném ngang. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Thí nghiệm kiểm chứng chuyển động ném ngang Học sinh: - Ôn tập các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều và sự rơi tự do. - Học sinh quan sát đường đi của dòng nước bắn ra khỏi vòi nước nằm ngang. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm về hướng và độ lớn của lực hướng tâm trong chuyển động tròn đều?. 3. Bài mới. Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của học sinh - Nêu một nhu cầu nhận thức: Chuyển động ném là chuyển động thường gặp. Quỹ đạo của nó thường cong và phẳng. - Vốn kiến thức hiện tại là chuyển động thẳng đều, chuyển động thẳng biến đổi đều và sự rơi tự do. - Làm thế nào để xác định chuyển động ném từ vốn kiến thức đó? - Học sinh suy nghĩ, cả lớp thảo luận và tìm ra phương án giải quyết. - Thông báo: Thay thế chuyển động cong và phẳng của vật bằng hai chuyển động thẳng của hai hình chiếu của vật lên hai trục toạ độ Descartes, tức là phân tích chuyển động. - Định nghĩa phân tích chuyển động và nêu rõ chuyển động của các hình chiếu được gọi là chuyển động thành phần. - Học sinh nghe thông báo và ghi nhận. Chọn hệ toạ độ XOY x = v0.t = v0.t (1) vy = g.t y = gt2/2 (2) y = gx2/2v20 - Gợi ý để tìm câu trả lời. - Đối với chuyển động ném ngang thì ta chọn hệ toạ độ Descartes như thế nào là thích hợp nhất? - Cho một học sinh lên bảng vẽ hệ toạ độ và xác định hình chiếu Mx, My của vật M tại một vài điểm trên quỹ đạo cong parabol. - Xác định tính chất của mỗi chuyển động thành phần và viết các công thức của chuyển động của chúng. - Hướng dẫn, gợi ý: Muốn khảo sát chuyển động thành phần thì phải làm cách nào? (hướng dẫn sử dụng phép chiếu vectơ gia tốc và vận tốc) - Thảo luận theo nhóm với số nhóm chẳn. Một nửa số nhóm thảo luận về thành phần chuyển động ngang, nửa số nhóm còn lại thảo luận về thành phần rơi tự do. - Mỗi nhóm cử một đại diện lên trình bày kết quả. - Xác định chuyển động của vật từ các - Thảo luận cả lớp để tìm ra chuyển động thành phần như thế nào? - Nhiệm vụ là xác định chuyển động của vật, chẳng hạn như thời gian rơi, tầm ném xa, quỹ đạo, - Chúng ta đã lập được hai công thức của hai chuyển động thành phần. Bởi vậy chúng ta phải kết hợp các công thức này theo cách nào để được các công thức của chuyển động của vật? - Nói cách khác, chúng ta phải tổng hợp hai chuyển động thành phần như thế nào? - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện. đặc điểm lý thú nhất của chuyển động ném ngang là thời gian rơi bằng thời gian rơi tự do ở cùng một độ cao tức là không phụ thuộc vào vận tốc ném ngang. t = g h2 tầm ném xa L = xmax= v0t = v0. g h2 - Giáo viên hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm kiểm chứng. - Giao bài tập về nhà - Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 trang 88 sách giáo khoa. - Làm bài tập 4, 5, 6, 7 trang 88 sách giáo khoa. . BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Diễn đạt được các khái niệm về phân tích chuyển động, chuyển động thành phần. - Viết được các phương trình của hai chuyển. chuyển động thành phần trong chuyển động ném ngang. - Nêu được vài đặc điểm quan trọng nhất của chuyển động ném ngang. 2. Kỹ năng: - Biết chọn được hệ toạ độ thích hợp nhất cho việc phân tích chuyển. tích chuyển động ném ngang thành hai chuyển động thành phần. - Biết áp dụng định luật II Newton để lập các phương trình cho hai chuyển động thành phần để được chuyển động của vật. - Vẽ được