Giáo án Vật Lý lớp 10: BÀI TẬP LỰC VÀ BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN DỘNG NÉM NGANG ppsx

4 1.2K 1
Giáo án Vật Lý lớp 10: BÀI TẬP LỰC VÀ BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN DỘNG NÉM NGANG ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP LỰC VÀ BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN DỘNG NÉM NGANG I. MỤC TIÊU. Qua bài tập khắc sâu củng cố các kiến thức đã học: Lực hấp dẫn, lực đàn hồi, lực ma sát, lực hướng tâm và bài toán về chuyển động ném ngang, vận dụng các công thức để giải các bài tập tương tự. xác định được phương, chiều và độ lớn của các lực tác dụng, biểu diễn thành thạo các véctơ lực, phân tích và tổng hợp lực II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên Hệ thống câu hỏi và bài tập tự luận và trắc nghiệm 2. Học sinh. Ôn tập bài trước khi đến lớp III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (Không) 3. Bài mới. HƯỚNG DẪN HS LÀM CÁC BÀI TẬP (SGK) Bài 3/74 (SGK) Tóm tắt K = 100N/m mcml 1,010    m=? g=10m/s2 Giải Áp dụng công thức Fđh = k(l2 – l1) = k. l Ta có Fđh = 100. 0,1 = 10N Chọn đáp án C Bài 4/74(SGK) Tóm tắt Fđh = 4,5N L0 = 15cm L = 18cm k=? g=10m/s2 Giải Áp dụng công thức Fđh = k(l2 – l1) = k. l Ta có k = Fđh / l = 4,5/0,03 = 150N/m Chọn đáp án D Bài 5/74(SGK) Tóm tắt F1 = 5N L0 = 30cm L1 = 24cm F2 = 10N L2 = ? g=10m/s2 Giải Áp dụng công thức F1 = k(l1 – l0) F2 = k(l2 – l0) F2/F1 = (l2 – l0)/(l1 – l0) = 2 L1 =18cm Chọn đáp án A Bài 5/83(SGK) Tóm tắt M = 1200kg V = 36km/h = 10m/s ở điểm cao nhất N = ? R = 50m g = 10m/s2 Giải ở điểm cao nhất ta có N = P – Fht = mg – mv2/r = 1 200(10 – 100/50) =9 600N Chọn đáp án D Bài 6,7/88(SGK) Tóm tắt h = 1,25m L = 1,5m g=10m/s2 t = ? v = ? Giải Áp dụng công thức L = v.t và h = gt2/2 Ta có t = (2.1,25/10)1/2 = 0,5s C V = L/t = 1,5/0,5 = 3m/s Chọn đáp án B 4. CỦNG CỐ DẶN DÒ BTVN: 10.12 – 10.16 ; 12.1 – 12.6; 13.2;13.7 ;13.8 ; 14.1; 14.7; 15.5; 15.6 . BÀI TẬP LỰC VÀ BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN DỘNG NÉM NGANG I. MỤC TIÊU. Qua bài tập khắc sâu củng cố các kiến thức đã học: Lực hấp dẫn, lực đàn hồi, lực ma sát, lực hướng tâm và bài toán về chuyển. 1. Giáo viên Hệ thống câu hỏi và bài tập tự luận và trắc nghiệm 2. Học sinh. Ôn tập bài trước khi đến lớp III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (Không) 3. Bài. động ném ngang, vận dụng các công thức để giải các bài tập tương tự. xác định được phương, chiều và độ lớn của các lực tác dụng, biểu diễn thành thạo các véctơ lực, phân tích và tổng hợp lực

Ngày đăng: 07/08/2014, 19:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan