THUỶ TRIỀU .DÒNG BIỂN I.Mục tiêu : Sau bài học Hs cần : 1.Kiến thức : - Biết được nguyên nhân hình thành sóng biển ,sóng thần - Hiểu rõ vị trí giữa mặt Trăng ,Mặt Trời và Trái Đất đã ảnh
Trang 1SÓNG THUỶ TRIỀU DÒNG BIỂN
I.Mục tiêu :
Sau bài học Hs cần :
1.Kiến thức :
- Biết được nguyên nhân hình thành sóng biển ,sóng thần
- Hiểu rõ vị trí giữa mặt Trăng ,Mặt Trời và Trái Đất đã ảnh hưởng tới thuỷ triều như thế nào
- Nhận biết được sự phân bố các dòng biển lớn trên các đại dương cũng có tính qui luật
2.Kĩ năng :
- Hs biết phân tích các hình ảnh để rút ra kiến thức cơ bản
- Rèn luyện kĩ năng liên hệ thực tế
II Thiết bị dạy học :
1.Phóng to các hình SGK
2.Bản đồ các dòng biển trên thế giới
III.Hoạt động dạy học :
*Khởi động :
Nhận xét về mực nước biển trong ngày?
Trang 2Hoạt động Gv - Hs Nội dung
Hđ 1 : Liên hệ thực tế nhận xét
sự thay đổi của sóng biển khi
thời tiết khác nhau ? tại sao có
sự thay đổi đó ?
I.Sóng biển :
*Là hình thức giao động của nước biển theo chiều thẳng đứng (do gió )
*Sóng thần là sóng cao dữ dội ,có chiều cao 20- 40m,truyền theo chiều ngang ,vận tốc 400-800km/h
(do động đất ,núi lửa phun ,bão )
Hđ 2:
- Dựa vào hình 22.1 nhận xét
II.Thuỷ triều :
*Là hiện tượng dao động
Trang 3chu kì tuần trăng
- Hs Dựa vào hình 22.1 và
22.2 cho biết vào các ngày có
giao động thuỷ triều lớn nhất
,ở trái đất sẽ thấy mặt Trăng
như thế nào ?
- Gv vẽ hình để phân tích lực
triều đến các điểm trên trái đất
thường xuyên và có chu kì của các khối nước trong biển và đại dương do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời
- Khi mặt trăng ,mặt trời ,trái đất nằm thẳng hàng thì dao động thuỷ triều lớn nhất (lúc này nhìn từ trái đất ta thấy không có trăng hoặc trăng tròn )
Trang 4- Dựa vào hình 22.1 và 22.3
cho biết các ngày giao động
thuỷ triều nhỏ nhất ,ở trái đất
sẽ nhìn thấy mặt trăng như thế
nào ?
Hđ 3:
- Hs Nghiên cứu Sgk => khác
nhu về điểm xuất phát và
hướng chảy của dòng biển
nóng ,dòng biển lạnh ?
- Gv đưa ra khái niệm
- Hs phân tích và rút ra đặc
điểm của các dòng biển
- Khi mặt trăng ,mặt trời ,trái đất nằm vuông góc với nhau thì dao động thuỷ triều nhỏ nhất (lúc này nhìn từ trái đất ta thấy trăng khuyết )
III.Dòng biển : 1.Dòng biển nóng 2.Dòng biển lạnh 3.Một số đặc điểm của hai dòng biển
- Dòng biển nóng và dòng biển lạnh tạo nên hoàn lưu trên các đại dương
- Dòng biển nóng và dòng biển lạnh đối xứng nhau ở hai bờ của đại dương
Trang 5- ở khu vực cực, ôn đới ở bán cầu bắc 2 dòng biển cũng đối xứng nhưng ngược với sự đối xứng ở vùng cận nhiệt và nhiệt đới
- ở khu vực gió mùa thường xuất hiện dòng biển đổi chiều theo mùa
- Các dòng biển ở bắc bán cầu thừng lệch phải ,nam bán cầu thường lệch trái
- Dòng biển ảnh hưởng tới khí hậu và sự di cư của các loại thuỷ sản
IV.Hoạt động tiếp nối
1 Bài tập 3 Sgk
2 Kể tên các dòng biển ở các đại dương