1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Phương pháp chuẩn độ kết tủa docx

18 2,4K 25

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 1 MB

Nội dung

Phương pháp chuẩn độ kết tủaGiảng viên hướng dẫn: Dương Thị Lan Nhóm sinh viên thực hiện: Phương pháp mohr Nguyễn Thị Tuyết Nguyễn Thị Thúy Đào Thị Bích Nguyễn Thị Hạnh Trần Văn Tuyến N

Trang 1

Phương pháp chuẩn độ kết tủa

Giảng viên hướng dẫn: Dương Thị Lan

Nhóm sinh viên thực hiện:

Phương pháp

mohr

Nguyễn Thị Tuyết Nguyễn Thị Thúy Đào Thị Bích

Nguyễn Thị Hạnh Trần Văn Tuyến Nguyễn Thị Hương Lan

Lớp CĐ9KM2

Trang 2

Phương pháp xác định điểm

dừng trong chuẩn độ đo bạc

Nguyên tắc:

Chuẩn độ kết tủa là phương pháp thể tíchdựa trên cơ sở của các phản

ứng tạo chất kết tủa ít tan

Trang 3

Phương pháp xác định điểm dừng trong chuẩn độ đo bạc

 Yêu cầu của phản ứng chuẩn độ:

+ Phản ứng xảy ra đúng phương trình, không

có phản ứng phụ.

+ Phản ứng xảy ra nhanh, nhạy, chọn lọc.

+ Tạo kết tủa không tan.

+ Chọn được chỉ thị thích hợp

Trang 4

Phương pháp Mohr

 Mục đích :

- Xác định điểm dừng trong chuẩn độ đo bạc.

-Xác định Cl- ; Br - ;không xác định được I- , SCN

- Nguyên tắc :

Xác định các halogenua bằng dung dịch Ag+ với chất chỉ thị là CrO

Trang 5

42-Phương pháp Mohr

 Chỉ thị :

CrO4

2- Phương trình phản ứng chuẩn độ :

Ag+ + X -  AgX

Tại sát điểm tương đương có phản ứng :

2 Ag+ + CrO4 2-  Ag2CrO4 (đỏ gạch)

Trang 6

Phương pháp Mohr

Điều kiện chuẩn độ :

- Phải tiến hành trong môi trường trung tính hoặc bazơ yếu

Vì :

+ ở pH thấp, ion CrO42- giảm nồng độ do tác dụng với ion H+

nên kết tủa đỏ gạch không xuất hiện ở sát điểm tương

đương

2CrO42- + 2H+  2CrO72- + H2O

+ ở pH cao, Ag+ bị thủy phân, sẽ xuất hiện Ag2O kết tủa đen

2Ag+ + 2OH-  2AgOH  Ag2O + H2O

(rắn) (rắn, đen)

-Nồng độ của chất chỉ thị phải đảm bảo cho kết tủa của chỉ thị với bạc xuất hiện sát điểm tương đương

Trang 7

Phương pháp Mohr

Dụng cụ:

pipet, buret, bình định mức, bình tam giác sạch, cân kĩ thuật…

Sơ đồ chuẩn độ:

Chất chuẩn, nồng độ

V(ml) dung dịch chất định phân

Chỉ thị

(m u a àu a  m u bàu a )

Trang 8

Phương pháp Mohr

tiến hành

Trang 9

Phương pháp Mohr

c, kết quả:

C X - = (C Ag+ V Ag+ ) / V X

- Giải thích lượng dùng của chỉ thị:

2Ag+ + CrO42-  Ag2CrO4

(đỏ

gạch)

Trang 10

Phương pháp Mohr

 Về mặt lý thuyết, để sai số bằng

không, kết tủa đỏ gạch phải xuất hiện tại thời điểm tương đương, khi đó;

Ks(AgCl) = 10-10 (M)

Vì dung dịch bão hòa:

[Ag+][Cl-] = 10-10 (M)

 [Ag+] = [Cl-] = 10-5 (M)

Gọi độ tan của CrO42- là s

Trang 11

Phương pháp Mohr

 s = =2 = 0,02 (M)

= 0.02 M thì làm cho Ag+ sẽ bị thủy phân xuất hiện kết tủa đen Ag2O

 cần giảm nồng độ của chỉ thị xuống 

+ ) để có chỉ thị ở sát điểm tương [CrO42-]= 0.005(M) [Ag+]= = = 2.10-5

pAg = - =4,7

Lúc đó sai số mắc phải là: +o,1 % nên chấp nhận

được.

Trang 12

Phương pháp Mohr

 Xét trường hợp cụ thể :

chuẩn độ clorua bằng phương pháp mohr

1 Nguyên tắc:

-phản ứng chuẩn độ:

Ag+ + Cl-  AgCl

(trắng) Sát điểm tương đương :

2Ag+ + CrO42-  Ag2CrO4

(đỏ gạch)

-pH tương đương:

- Chất chỉ thị : CrO

Trang 13

Phương pháp Mohr

2 Hóa chất- dụng cụ:

* Hóa chất:

Trang 14

Phương pháp Mohr

- Tính toán để pha chất định phân và chất chuẩn:

100 ml , 0,1N

mAgNO3 = V.C.M = 0,1.0,1.170 = 1,7(g)

mNaCl =V.C.M = 0,1.0,1.58,5 = o,585(g) + Cân chính xác 1,7 g AgNO3 hòa tan trong 100ml nước cất

+ Cân chính xác 0,585 g NaCl hòa tan trong 100ml nước cất

+ Dùng pipet lấy chính xác 5 g K2CrO4 hòa tan trong 100ml nước cất

Trang 15

Phương pháp Mohr

 Dụng cụ:

pipet, buret bình định mức, bình tam giác, cân

kĩ thuật…

3 Tiến hành thí nghiệm:

+ Sơ đồ chuẩn độ dd Ag+ 0.1N

25(ml) dd Cl

1 ml chỉ thị CrO42- 5%

V ng nh t àu a ạt  đỏ

Trang 16

Phương pháp Mohr

tiến hành:

Trang 17

Phương pháp Mohr

 4 Kết quả:

C N(Cl-) = (C N(Ag+) V Ag +) / V

C M(Cl-) = C N(Cl-)

Trang 18

The end.

Ngày đăng: 07/08/2014, 19:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w