CÁC THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG TRONG MẠNG LƯỚI QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG NƯỚC Các thông số thủy văn Các thông số thủy hóa, thủy lý, vi sinh Các chỉ tiêu thủy sinh vật Lựa chọn các thông số quan tr
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG
-# " -MÔN HỌC
QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG
MÔI TRƯỜNG NƯỚC
GIẢNG VIÊN: ThS PHẠM ANH ĐỨC
Trang 2QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH
MÔI TRƯỜNG
Phạm Anh Đức Khoa Môi trường và BHLĐ
Tài liệu tham khảo
Cooperative reseach Center for Freshwater Ecology
2000 Australian Guildlines for Water Quality Monitoring and Reporting Australian and New
Zealand Environment and Conservation Council;
Agriculture and Resource Management Council of Australian and New Zealand.
Deborah Chapman 1992 Water Quanlity Assessments:
A Guide to the Use of Biota, Sediments and Water in Environmental Monitoring Chapman and Hall Ltd
London.
Đinh Xuân Thắng 2003 Ô Nhiễm Không Khí NXB
Đại học Quốc gia Tp.HCM.
Tài liệu tham khảo
Lê Quốc Hùng 2006 Các phương pháp và thiết quan
trắc môi trường nước Viện Khoa học và Công nghệ
Việt Nam Hà Nội.
Lê Trình 1997 Quan Trắc và Kiểm Soát Ô Nhiễm
Môi trường Nước NXB Khoa học và Kỹ thuật
Tp.HCM.
Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Cự, Lê Đức, Trần Khắc
Tài liệu tham khảo
Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Quýnh, Nguyễn Quốc
Việt 2007 Chỉ Thị Sinh Học Môi Trường NXB Giáo
dục Hà Nội.
Nguyễn Hồng Khánh 2003 Giám Sát Môi Trường Nền Không Khí và Nước: Lý Luận và Thực Tiễn Áp Dụng ở Việt Nam NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.
Nguyễn Văn Kiết, Huỳnh Trung Hải 2006 Quan Trắc
Trang 3Chương 1 CÁC VẤN ĐỀ CHUNG
1.1 CÁC ĐỊNH NGHĨA VÀ KHÁI NIỆM VỀ
QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG MÔI
TRƯỜNG
1.2 MỤC TIÊU CỦA QUAN TRẮC CHẤT
LƯỢNG MÔI TRƯỜNG
1.3 VAI TRÒ CỦA QUAN TRẮC CHẤT
LƯỢNG MÔI TRƯỜNG
1.4 QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG MÔI
TRƯỜNG
1.5 GIỚI THIỆU MỘT SỐ MẠNG LƯỚI QUAN TRẮC QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM 1.6 CÁC NGUỒN VÀ TÁC NHÂN GÂY Ô NHIỄM NƯỚC
1.7 CÁC NGUỒN VÀ TÁC NHÂN GÂY Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
1.8 CÁC NGUỒN VÀ TÁC NHÂN GÂY Ô NHIỄM ĐẤT
1.1 CÁC ĐỊNH NGHĨA VÀ KHÁI NIỆM VỀ QUAN
TRẮC CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG
Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về theo dõi MT
(environmental observation), dưới đây là các định
nghĩa được sử dụng nhiều nhất.
Quan trắc (Monitoring) MT là sự đo đạc theo phương
pháp chuẩn, quan sát, đánh giá và báo cáo về
CLMT theo thời gian, không gian, tần suất quy
định trong một thời gian dài, nhằm xác định hiện
trạng và xu hướng biến đổi CLMT.
1.1 CÁC ĐỊNH NGHĨA VÀ KHÁI NIỆM VỀ QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG
Khảo sát (Survey) là một chương trình khảo sát tập trung trong thời gian ngắn để đo đạc, đánh giá và báo cáo CLMT cho mục đích riêng biệt.
Giám sát (Surveillance) là sự đo đạc theo phương pháp chuẩn và lập đi lập lại trong một khoảng thời gian xác định; giám sát và báo cáo nhằm mục đích quản lý CLMT và các hoạt động vận hành khác.
Trang 41.2 MỤC TIÊU CỦA QUAN TRẮC
CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG
Mục tiêu quan trắc CLMT là nhằm đánh giá chất
lượng các thành phần MT, xem xét mức độ ô
nhiễm, khả năng sử dụng các thành phần MT và
thu thập số liệu phục vụ quản lý MT.
1.3 VAI TRÒ CỦA QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG
MÔI TRƯỜNG Quan trắc MT là một cấu phần cần thiết trong giải pháp tổng thể của chính phủ nhằm bảo vệ và phục hồi CLMT và TN thiên nhiên.
Để sử dụng hiệu quả, số liệu quan trắc phải đi cùng với quá trình phân tích hay đánh giá nhằm lý giải những ý nghĩa cần thiết của số liệu.
Những thông tin này cung cấp các hoạt động quản lý cân xứng và chính xác nhằm bảo vệ, quản lý và phục hồi TN thiên nhiên.
Chiến lược quan trắc MT tốt đạt hiệu quả hơn trong thu hồi nguồn đầu tư từ cộng đồng và cá nhân trong BVMT, kiểm soát ô nhiễm và quản lý TN thiên nhiên.
1.4 QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG
MÔI TRƯỜNG
Các nguyên tắc cơ bản cho một chương trình
quan trắc chất lượng môi trường thành
công
Quy trình quan trắc chất lượng môi trường
1.5 GIỚI THIỆU MỘT SỐ MẠNG LƯỚI QUAN TRẮC QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM
Tự học
Trang 5CHƯƠNG 2 QUAN TRẮC CHẤT
LƯỢNG NƯỚC
2.1 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
2.2 CÁC THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG
TRONG MẠNG LƯỚI QUAN TRẮC
CHẤT LƯỢNG NƯỚC
2.3 CÁC LOẠI TRẠM TRONG MẠNG LƯỚI
QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG NƯỚC
2.4 TẦN SỐ, THỜI GIAN QUAN TRẮC, KỸ
THUẬT THU MẪU VÀ BẢO QUẢN MẪU
NƯỚC
CHƯƠNG 2 QUAN TRẮC CHẤT
LƯỢNG NƯỚC
2.5 CƠ SỞ KHOA HỌC THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG NƯỚC
2.6 QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG NƯỚC BẰNG PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC
2.1 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
Trước khi xem xét chi tiết phần tiếp theo, cần thiết kế
nghiên cứu nhằm đạt hiệu quả chi phí trong
chương trình thu và phân tích mẫu chất lượng
MT (Hình 2-1).
Đầu tiên, nhóm quan trắc phải mô tả được kiểu
nghiên cứu, vì điều này sẽ xác định được chương
trình thu mẫu thực địa và thực hiện phân tích số
liệu sau đó.
2.1 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
Xác định kiểu nghiên cứu
Xác định phạm vi nghiên cứu (Không gian, thời gian, đối tượng)
Xem xét các vấn đề thiết kế thu mẫu
Vị trí thu mẫu
Không gian
Tần suất
Mức độ chính xác
Thông số
đo đạc
Hiệu quả chi phí
Yêu cầu số liệu cụ thể
Trang 62.2 CÁC THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG TRONG
MẠNG LƯỚI QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG NƯỚC
Các thông số thủy văn
Các thông số thủy hóa, thủy lý, vi sinh
Các chỉ tiêu thủy sinh vật
Lựa chọn các thông số quan trắc
2.3 CÁC LOẠI TRẠM TRONG MẠNG LƯỚI QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG NƯỚC
Các mục tiêu cơ bản của các trạm quan trắc chất lượng nước
Đặc điểm các loại trạm quan trắc chất lượng nước
2.4 TẦN SỐ, THỜI GIAN QUAN TRẮC, KỸ
THUẬT THU MẪU VÀ BẢO QUẢN MẪU
2.4.1 Tần suất, thời gian thu mẫu
2.4.2 Kỹ thuật thu mẫu
2.4.1 Tần suất, thời gian thu mẫu
Tần suất thu mẫu càng dày, độ chính xác của việc đánh giá diễn biến chất lượng nước càng cao.
Tuy nhiên trong thực tế do hạn chế về nhân lực, thiết
bị, kinh phí ở tất cả các quốc gia, tần số thu mẫu
ở các trạm quan trắc chất lượng đều được quy định ở mức có thể chấp nhận được.
Trang 72.4.2 Kỹ thuật thu mẫu
Thu mẫu nước sông, suối, kênh, rạch
Thu mẫu nước hồ
Thu mẫu nước dưới đất
Thu mẫu nước thải
Thu mẫu bùn đáy
Bảo quản mẫu
2.5 CƠ SỞ KHOA HỌC THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG NƯỚC
Tự học
2.6 GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH
QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG NƯỚC
BẰNG PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC
2.6.1 Giới thiệu
2.6.2 Việc sử dụng và những lợi ích của các
phương pháp sinh học
2.6.3 Chọn phương pháp sinh học: Những
nghiên cứu điển hình
3.6 GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG NƯỚC BẰNG PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC
2.6.4 Kỹ thuật thu mẫu quan trắc sức khỏe sinh thái
2.6.5 Kỹ thuật xử lý và phân tích số liệu quan trắc chất lượng nước
Trang 82.6.1 Giới thiệu
Hầu hết các nhóm sinh vật sống trong một thủy vực
là nhạy cảm với những thay đổi của môi trường.
Các nhóm sinh vật khác nhau phản ứng theo những
cách khác nhau
Những phản ứng nghiêm trọng nhất bao gồm sinh
vật bị chết hay di cư đến các nơi khác
2.6.1 Giới thiệu
Những phản ứng ít hơn gồm có khả năng sinh sản giảm và ức chế một số hệ thống enzyme nào đó cần thiết cho sự trao đổi chất thông thường.
Một khi đã xác định được những phản ứng của các nhóm sinh vật đặc biệt nào đó đối với những biến đổi của môi trường, có thể sử dụng chúng để đánh giá chất lượng nước.
2.6.1 Giới thiệu
Các nhóm sinh vật được nghiên cứu có thể chỉ ra
những ảnh hưởng tổng hợp của tất cả tác động đến
thủy vực.
Có thể sử dụng để so sánh những biến đổi tương đối
chất lượng nước từ vị trí này với vị trí kia, hay trong
một khoảng thời gian.
2.6.1 Giới thiệu
Có thể sử dụng phương pháp sinh học trong một chương trình đơn lẻ hay
xem xét trong những chương trình đánh giá tổng hợp cùng với phân tích thủy hóa, thủy lý và bùn đáy.
Vậy quan trắc sinh học là gì?
Trang 92.6.1 Giới thiệu
Quan trắc sinh học (Biomonitoring): Có nhiều định
nghĩa về quan trắc sinh học, trong đó định nghĩa
được coi là đầy đủ nhất là
“Quan trắc sinh học là việc sử dụng có hệ thống
các phản ứng sinh học để đánh giá sự thay đổi môi
trường trong chương trình quan trắc chất lượng nước.
Trong đó những thay đổi này thường là do các nguồn
tác động của con người,…”.
2.6.1 Giới thiệu
Mục đích của quan trắc sinh học:
Đôi khi các chất ô nhiễm tác động lên hệ sinh thái tại ngưỡng nồng độ thấp hơn nhiều so với giới hạn định lượng của chất đó;
Tác động của các chất ô nhiễm riêng lẻ là khác với khi chúng nằm trong hỗn hợp;
Ảnh hưởng của độc chất lên hệ sinh thái còn tùy thuộc vào các đặc tính của điều kiện tự nhiên.
2.6.1 Giới thiệu
Ngày nay quan trắc sinh học được thiết lập như một
phần của quan trắc chất lượng nước.
Có hai loại quan trắc chính rất quan trọng đối với
môi trường nước là thử nghiệm sinh học (bioassay)
và đánh giá sinh học (bioassessment).
2.6.1 Giới thiệu
Thử nghiệm sinh học bao gồm các loại xét nghiệm độc chất sinh thái, tích tụ sinh học, suy thoái sinh học, phú dưỡng hoá.
Đánh giá sinh học bao gồm các phương pháp luận liên quan đến phân tích các quần xã sinh vật, các chức năng của chúng để cảnh báo, dự đoán xu hướng biến đổi và giám sát môi trường.
Trang 102.6.2 Việc sử dụng và những lợi ích của
các phương pháp sinh học
Các ảnh hưởng sinh học được sử dụng đánh giá môi
trường nước
Những thuận lợi của các phương pháp sinh học
Phân loại phương pháp đánh giá sinh học
2.6.2 Việc sử dụng và những lợi ích của các
phương pháp sinh học
Phương pháp sinh thái Phương pháp vi sinh vật học Phương pháp sinh lý học và sinh hóa Phương pháp độc chất học
Phương pháp tích tụ sinh học Phương pháp mô học và biến dị hình thái
2.6.3 Chọn phương pháp sinh học: Những nghiên
cứu điển hình Đánh giá tác động
Khảo sát không gian ảnh hưởng độc tính tiềm ẩn và
sự nhiễm bẩn
Quan trắc cảnh báo sớm
Đánh giá xu hướng biến đổi
2.6.3 Chọn phương pháp sinh học: Những nghiên
cứu điển hình Đánh giá tác động
Khảo sát không gian ảnh hưởng độc tính tiềm ẩn và
sự nhiễm bẩn Quan trắc cảnh báo sớm Đánh giá xu hướng biến đổi
Trang 11CHƯƠNG 2 QUAN TRẮC CHẤT
LƯỢNG KHÔNG KHÍ
3.1 CÁC THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG TRONG
MẠNG LƯỚI QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG
KHÔNG KHÍ
3.2 CÁC LOẠI TRẠM TRONG MẠNG LƯỚI
QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ
3.3 TẦN SỐ, THỜI GIAN QUAN TRẮC, KỸ
THUẬT THU MẪU VÀ BẢO QUẢN MẪU
KHÔNG KHÍ
3.4 CƠ SỞ KHOA HỌC THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI
QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ
3.1 CÁC THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG TRONG MẠNG LƯỚI QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG
KHÔNG KHÍ
Việc đánh giá diễn biến chất lượng không khí nhất là đánh giá tác động sự cố ô nhiễm không khí cần phải được thực hiện qua 2 thành phần chính sau:
Khí tượng;
Thành phần không khí;
3.1 CÁC THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG TRONG
MẠNG LƯỚI QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG KHÔNG
KHÍ
Để đánh giá chất lượng không khí và dự báo diễn
biến ô nhiễm không khí, không thể đo đạc tất cả
các thông số khí tượng, không khí mà phải chọn
các thông số đặc trưng, đang được công nhận và
sử dụng trong các tài liệu quốc tế.
Thông thường lựa chọn các thông sau:
3.1 CÁC THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG TRONG MẠNG LƯỚI QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG KHÔNG
KHÍ
Các thông số khí tượng Các thông số gây ô nhiễm không khí Lựa chọn các thông số quan trắc
Trang 123.2 CÁC LOẠI TRẠM TRONG MẠNG LƯỚI
QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ
Các mục tiêu cơ bản của các trạm quan trắc
chất lượng không khí
Đặc điểm các loại trạm quan trắc chất lượng
không khí
3.3 TẦN SUẤT, THỜI GIAN QUAN TRẮC, KỸ THUẬT THU MẪU VÀ BẢO QUẢN MẪU
KHÔNG KHÍ
Tần suất, thời gian thu mẫu
Kỹ thuật thu mẫu Bảo quản mẫu
3.4 CƠ SỞ KHOA HỌC THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI
QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ
Mục tiêu quan trắc
Nguyên tắc thiết lập trạm nền ô nhiễm không
khí
Các yếu tố khí tượng và quan trắc chất lượng
3.4 CƠ SỞ KHOA HỌC THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ
Độ cao đo đạc các chất ô nhiễm
Kỹ thuật và thiết bị lấy mẫu Quy trình và chính sách vận hành
Trang 13CHƯƠNG 4 QUAN TRẮC
CHẤT LƯỢNG ĐẤT
Tự học
Chương 4 XỬ LÝ SỐ LIỆU VÀ QUẢN LÝ SỐ
LIỆU
Tự học
Chương 6 VIẾT BÁO CÁO
Tự học
BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG VÀ KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG TRONG QUAN TRẮC
MÔI TRƯỜNG
7.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN 7.2 ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG VÀ KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG TRONG QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG NƯỚC
7.3 ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG VÀ KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG TRONG QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG KHÔNG KH
Trang 147.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN
7.1.1 Một số khái niệm
7.1.2 Các nguyên tắc bảo đảm chất lượng và
kiểm soát chất lượng trong quan trắc môi
trường
7.1.3 Tầm quan trọng của bảo đảm chất
lượng và kiểm soát chất lượng trong quan
trắc môi trường
7.1.4 Đối tượng áp dụng
7.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN
7.1.5 Bảo đảm chất lượng và kiểm soát chất lượng trong thiết kế chương trình quan trắc môi trường
7.1.6 Bảo đảm chất lượng và kiểm soát chất lượng trong quan trắc tại hiện trường 7.1.7 Bảo đảm chất lượng và kiểm soát chất lượng trong phòng thí nghiệm
7.1.8 Bảo đảm chất lượng và kiểm soát chất lượng trong xử lý số liệu và báo cáo
7.1.1 Một số khái niệm
Đảm bảo chất lượng (Quality Assurance – QA): là một
hệ thống tích hợp các hoạt động quản lý và kỹ thuật
trong một tổ chức nhằm bảo đảm cho hoạt động quan
trắc môi trường đạt được các tiêu chuẩn chất lượng
đã quy định
Kiểm soát chất lượng (Quality Control – QC): là việc
thực hiện các biện pháp để đánh giá, theo dõi và kịp
7.1.1 Một số khái niệm
Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN): trong phần này được
sử dụng theo quy định của Luật Bảo vệ Môi trường và được hiểu như cụm từ quy chuẩn kỹ thuật về môi trường theo quy định của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn Kỹ thuật.
Trang 157.1.2 Các nguyên tắc bảo đảm chất lượng và kiểm soát chất lượng
trong quan trắc môi trường
Việc QA/QC phải thực hiện xuyên suốt trong mọi hoạt
động quan trắc môi trường và tuân thủ các nguyên
tắc sau đây:
(1) Trung thực, chính xác, kịp thời;
(2) Khoa học, hiện đại.
7.1.3 Tầm quan trọng của bảo đảm chất lượng và kiểm soát chất
lượng trong quan trắc môi trường
Để thiết kế một hệ thống quan trắc, trước hết phải bắt đầu bằng việc xác định các yêu cầu – các thông tin cần phải có.
Có thể phân biệt các bước khác nhau khi đi từ thông
tin yêu cầu tới thông tin nhận được “Sản phẩm thông tin” nằm giữa “Chất lượng môi trường” và “Sự hiểu biết chính xác về tình trạng chất lượng của môi trường”
được xem như là một hệ thống quan trắc gồm 6 bước
(Hình 7-1)
7.1.3 Tầm quan
trọng của bảo đảm
chất lượng và kiểm
soát chất lượng trong
quan trắc môi trường
Dòng thông tin qua một
hệ thống quan trắc
Chất lượng môi trường Lấy mẫu và quan trắc tại hiện trường Phân tích trong PTN
Xử lý số liệu Phân tích số liệu
Sử dụng thông tin Báo cáo
Sự hiểu biết chính xác về chất lượng môi trường
7.1.3 Tầm quan trọng của bảo đảm chất lượng và kiểm soát chất
lượng trong quan trắc môi trường
Có thể bổ sung vào dòng thông tin trên ba yếu tố nữa:
“Nhu cầu thông tin”, “Chiến lược quan trắc”, “Thiết
kế mạng lưới” và sắp xếp chúng thành một chu trình kín bắt đầu từ “Quản lý môi trường” và cũng kết thúc
ở “Quản lý môi trường”.
Nằm trong chu trình đó là một chuỗi các hoạt động
quan trắc và phân tích kế tiếp nhau (Hình 7.2) Chu trình này có thể xem là “Vòng chất lượng” trong quan
trắc môi trường.
Trang 167.1.3 Tầm quan trọng của bảo đảm chất lượng và kiểm soát chất
lượng trong quan trắc môi trường
Các bước chủ yếu trong quan trắc và phân tích môi trường
Lấy mẫu và quan trắc tại
hiện trường
Phân tích trong PTN
Xử lý số liệu Phân tích số liệu
Sử dụng thông tin Báo cáo Nhu cầu thông tin
Quản lý môi trường
Chiến lượng quan trắc
Thiết kế mạng lưới
7.1.3 Tầm quan trọng của bảo đảm chất lượng và kiểm soát chất
lượng trong quan trắc môi trường
Sau “Thiết kế mạng lưới”, việc “Lấy mẫu và quan trắc tại hiện trường” và “Phân tích trong phòng thí nghiệm,… có thể được
tiến hành
Các hoạt động được sắp xếp thành chu trình để nhấn mạnh rằng mỗi thành phần của hệ thống có thể được suy ra và được thiết kế từ một thành phần trước đó Chuỗi các hoạt động này
sẽ thay đổi của nhu cầu thông tin
Thành phần cuối cùng “Sử dụng thông tin” là thành phần đầu
của công việc quản lý môi trường Nó có thể đưa tới những thay đổi về nhu cầu thông tin và do đó phải xét lại chu trình theo các yêu cầu kỹ thuật của nhu cầu thông tin đã thay đổi.
7.1.3 Tầm quan trọng của bảo đảm chất lượng và kiểm soát chất
lượng trong quan trắc môi trường
Xét trong toàn chu trình, ta thấy mỗi thành phần phải chấp
nhận các điều kiện về kiểu loại và chất lượng thông tin từ
thành phần trước
Do vậy, cần phải thiết lập trong những thành phần những
chuẩn mực để chấp nhận đối với kết của thành phần trước đó
Mỗi thành phần lại phụ thuộc vào sự thay đổi và sự nâng cao
theo thời gian, những sự thay đổi và nâng cao này phản ánh sự
7.1.3 Tầm quan trọng của bảo đảm chất lượng và kiểm soát chất
lượng trong quan trắc môi trường
Vai trò của QA/ QC trong quan trắc môi trường
Xác định mục tiêu Thiết kế chương trình quan trắc Các công cụ quan trắc Các thành phần môi trường (không khí, nước, đất,…) QA/QC