TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNGKHOA MÔI TRƯỜNG BHLĐ CÔNG NGHỆ KIM LOẠI Tài liệu tham khảo Giới thiệu Đánh giá môn học Nội dung giảng dạy 22 GiỚI THIỆU Mơn học Cơng Nghệ Kim Loại dùng để g
Trang 1MÔN HỌC CÔNG NGHỆ KIM LOẠI
GIẢNG VIÊN: ThS PHẠM TÀI THẮNG
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA MÔI TRƯỜNG BHLĐ
CÔNG NGHỆ KIM LOẠI
Tài liệu tham khảo
Giới thiệu
Đánh giá môn học
Nội dung giảng dạy
22
GiỚI THIỆU
Mơn học Cơng Nghệ Kim Loại dùng để giảng dạy cho sinh viên hệ đại học ngành Bảo hộ lao động nhằm cung cấp kiến thức cơ bản về:
Các loại vật liệu kim loại, hợp kim và phi kim loại dùng trong
cơ khí Các cơng nghệ chế tạo phơi như đúc kim loại, gia cơng áp lực, hàn cắt kim loại
Các phương pháp gia cơng kim loại như tiện, phay, bào, …
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Kim loại học và nhiệt luyện TS Nghiêm Hùng, NXB ĐH và THCN, 1979
[2] Cơng nghệ kim loại Nguyễn Tác Ánh ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật, 2003
[3] Cơng nghệ kim loại Tăng Hữu Tường - Đinh Cơng Mễ, NXB ĐH và
THCN, 1972
[4] Các phương pháp gia cơng kim loại Đặng Văn Nghìn - Phạm Ngọc
ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC
Điểm thứ 1 (10%): Bài tập
Điểm thứ 3 (70%): Kiểm tra cuối kỳ
Điểm thứ 2 (20%): Kiểm tra giữa kỳ
Trang 31.1 Các tính chất cơ bản
PHẦN I: VẬT LIỆU DÙNG TRONG CƠ KHÍ
CHƯƠNG 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ KIM LOẠI
VÀ HỢP KIM
1.2 Cấu tạo của kim loại và hợp kim
1.3 Sự kết tinh của kim loại
1.4 Phương pháp đánh giá tính chất của kim loại và hợp kim
6
1.1 Các tính chất cơ bản:
- Là những đặc trưng cơ học biểu thị khả năng của kim loại hay hợpkim chịu được tác động của các loại tải trọng Gồm: độ bền, độ cứng,độ dãn dài tương đối, độ dai va đập
1.1 1 Cơ tính:
-Là tính chất của kim loại thể hiện qua các hiện tượng vật lý khithành phần hóa học không thay đổi Gồm: tính dẫn điện, dẫn nhiệt,nhiễm từ, dãn nỡ vì nhiệt
1.1.2 Lý tính:
-Là độ bền của kim loại đối với những tác dụng hóa học của các chấtkhác nhau như O2, H2O, axit, mà không bị phá hủy Gồm: tính chịuăn mòn, chịu nhiệt, chịu axit
- Là một mô hình hình học mô tả sắp xếp có qui luật của các
nguyên tử ở trong không gian của vật rắn
b Ơ cơ sở:
- Là khối thể tích nhỏ nhất đặc trưng một cách đầy đủ về sự sắp xếp
trật tự cĩ qui luật của nguyên tử trong mạng tinh thể
c Thơng số mạng:
- Là kích thước cơ bản của tinh thể Đơn vị A0= 10-8cm hoặc kX =
a Các loại mạng tinh thể của kim loại nguyên chất:
1.2.2 Cấu tạo của kim loại nguyên chất:
+ Mạng tinh thể lập phương thể tâm+ Mạng tinh thể lập phương diện tâm+ Mạng tinh thể sáu phương xếp chặt
b Tính thù hình của kim loại:
- Là khả năng mà kim loại cĩ thể thay đổi hình dáng mạng tinh thể theo nhiệt độ (thay đổi về cấu tạo và tính chất)
- Ký hiệu các dạng thù hình: , , ,
Trang 4a Khái niệm:
1.2.3 Cấu tạo của hợp kim:
- Hợp kim là vật thể mang tính kim loại, có chứa nhiều nguyên tố
trong đó chủ yếu là nguyên tố kim loại Đặc điểm:
+ Cơ tính: cao
+ Tính công nghệ: hợp kim có tính công nghệ khác nhau và phù hợp
với từng điều kiện gia công như
+ Tính kinh tế: dễ chế tạo hơn kim loại nguyên chất vì không phải
khử bỏ triệt để các tạp chất
b Các dạng cấu tạo của hợp kim:
- Có 3 dạng cấu tạo: dung dịch rắn, hợp chất hoá học, hỗn hợp cơ học
10
- Phải làm nguội kim loại lỏng tới nhiệt độ thấp hơn T0hay kim loạilỏng chỉ kết tinh với sự quá nguội nhất định
1.3 Sự kết tinh của kim loại:
1 Điều kiện xảy ra kết tinh:
2 Hai quá trình của sự kết tinh:
+ Quá trình phát triển các tinh thể từ hạt mầm+ Quá trình tạo hạt mầm gọi là trung tâm
3 Sự hình thành hạt:
- Hạt được tạo thành từ nhiều trung tâm kết tinh
- Kích thước hạt phụ thuộc vào tốc độ sinh mầm và phát triển mầm
1 Phương pháp nghiên cứu tổ chức
2 Phương pháp nghiên cứu cấu trúc bằng tia rơngen
3 Phân tích hóa học và quang phổ
1.4 Phương pháp đánh giá tính chất kim loại và hợp kim:
4 Xác định thành phần cacbon bằng tia lửa khi mài
5 Các phương pháp đo cơ, lý tính của kim loại
6 Các phương pháp vật lý tính kiểm tra khuyết tật trong kim loại
2.1 KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ HỢP KIM SẮT – CACBON
CHƯƠNG 2: HỢP KIM SẮT - CACBON
2.2 GIẢN ĐỒ TRẠNG THÁI CỦA HỆ HAI CẤU TỬ 2.3 GIẢN ĐỒ TRẠNG THÁI Fe– C (Fe – Fe3C)2.4 THÉP CACBON VÀ THÉP HỢP KIM 2.5 GANG
Trang 52.1 Khái niệm cơ bản về hợp kim sắt - cacbon:
- Hợp chất hóa học của Sắt – cacbon:
Trang 7+ Mangan: khử Oxy: Mn + FeO Fe + MnO
+ Silic: khử Oxy: Si + FeO Fe + SiO2
+ Phốtpho: Có hại, làm giảm tính dẻo dai va chạm
+ Lưu huỳnh: Có hại, làm thép bị đứt, gãy gọi là hiện tượng dòn nóng
2.4 Thép cacbon và thép hợp kim:
22
Phân loại thép cacbon:
+ Theo giản đồ trạng thái Fe-C:
+ Theo công dụng:
+ Theo độ sạch
Ký hiệu thép:
+ Thép chất lượng thường: CT31, CT33, …+ Thép chất lượng tốt: C40, C45, … + Thép cacbon dụng cụ: CD80, CD50, …
2.4.2 Thép hợp kim:
Là thép ngoài sắt và cacbon người ta còn đưa thêm vào các nguyên
tố hợp kim để tăng tính chất của thép theo ý muốn
Ảnh hưởng của nguyên tố hợp kim đến tính chất của thép:
+ Mn và Si: tăng độ cứng, bền, giảm độ dẻo dai
+ Cr và Ni: tăng độ bền, cứng không mạnh bằng Mn, Si nhưng lại
không làm giảm độ dẻo nhiều nên có thể dùng hàm lượng lớn hơn
- Giới hạn lượng chứa để phân biệt tạp chất và nguyên tố hợp kim:
Mn: 0.8-1.0%; Si: 0.5-0.8%; Cr: 0.2-0.8%; Ni: 0.2-0.6%; W: 0.1-0.5%;
Mo: 0.05-02%; Ti: 0.1%; Cu: 0.1%; B: 0.002%
Phân loại thép hợp kim:
+ Theo giản đồ trạng thái Fe-C+ Theo công dụng:
+ Theo tổng lượng nguyên tố hợp kim:
Ký hiệu thép:
+ TCVN 1759-75 quy định mác thép như sau: 9Mn2, 12Cr18Ni9TiĐ, …
Trang 8- Gang trắng: tổ chức tế vi tương ứng với giản đồ pha Fe-C Ít được sử
dụng trong sản xuất cơ khí
- Gang xám, cầu, dẻo: cacbon ở dạng tự do, gọi là graphit, tổ chức tế vi
khơng phù hợp với giản đồ Fe-C, được sử dụng rộng rãi trong cơ khí
(gang xám)
26
3.1 NHƠM VÀ HỢP KIM NHƠM
CHƯƠNG 3: KIM LOẠI MÀU VÀ HỢP KIM MÀU
3.2 ĐỒNG VÀ HỢP KIM ĐỒNG
3.1 Nhơm và hợp kim nhơm:
3.1.1 Nhơm nguyên chất:
- Là nguyên tố cĩ kiểu mạng lập phương tâm mặt, cĩ màu sáng bạc
- Khối lượng riêng nhỏ (2.7g/cm3)
- Cĩ tính dẫn điện và tính dẻo cao
- Nhiệt độ nĩng chảy thấp: 6570C
- Cơ tính thấp: b=60kg/mm2, HB=25
- Kí hiệu: Al 99.98 chứa 99.98% nhơm
3.1.2 Hợp kim nhơm:
- Hợp kim nhơm biến dạng: bên trái điểm C, gồm 2 nhĩm hĩa bền
và khơng hĩa bền bằng nhiệt luyện+ Ví dụ: Đu ra (nhơm cứng)
- Hợp kim nhơm đúc: bên phải điểm C+ Ví dụ: Silumin
- Kí hiệu: AlCu4,4Mg0,5 gồm 4,4%Cu; 0,5%Mg cịn lại Al
Trang 9- Là nguyên tố có mạng tinh thể lập phương tâm mặt, có màu đỏ
- Khối lượng riêng lớn (8.94g/cm3)
- Tính dẫn điện, dẫn nhiệt, tính dẻo cao
- Nhiệt độ nóng chảy cao 10830C
- Ký hiệu: LCuZn38Al1Fe1 latông 38%Zn; 1%Al; 1%Fe; còn lại Cu
- Gồm latông đơn giản và latông phức tạp
b Brông (đồng thanh):
- Là hợp kim của đồng với các nguyên tố khác trừ Zn như là Sn, Al, …
- Kí hiệu: BCuSn40Pb1 brông có 40%Sn; 1%Pb; còn lại là Cu
- Gồm brông thiếc, brông nhôm, …
- Có khối lượng riêng nhỏ 0,9 2,2g/cm2
- Có khả năng chịu ăn mòn
- Cơ tính tương đối tốt
- Chất dẻo là loại vật liệu có thể biến dạng mà không bị phá hủy và cóthể định hình với áp lực thấp nhất
- Bị già hóa theo thời gian
- Gồm: chất dẻo nhiệt dẻo và chất dẻo nhiệt cứng
Trang 104.2 Cao su:
- Có tính đàn hồi cao
- Chịu kéo tốt, chịu nén kém
- Không thấm nước, ổn định khi tẩy rửa và cách điện tốt
- Cao su bị lưu hoá
- Gồm: cao su thiên nhiên và cao su tổng hợp
34
- Độ nhờn: đặc trưng cho độ loãng của dầu Nhiệt độ càng cao dầu càng loãng
a Dầu:
- Làm giảm ma sát giữa các bề mặt tiếp xúc của chi tiết máy
- Bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn
4.3 Dầu, mỡ:
b Mỡ:
- Ở thể đặc có màu vàng hoặc nâu
- Để bôi trơn ở các bộ phận khó giữ dầu (như cáp của cần trục), hoặc những bộ phận lâu mới cần tra chất bôi trơn
- Có khả năng chống gỉ và bôi trơn tốt
- Dùng nhiều trong xây dựng, giao thông, chế tạo máy và tiêu dùng
- Dễ hút ẩm, khô sẽ co rút lại
- Khả năng chịu lực lớn
- Gỗ chịu kéo tốt hơn chịu uốn, nén dọc hay cắt dọc
- Dễ cháy, cong vênh và bị mối mọt,
4.4 Gỗ:
- Gồm hai hay nhiều loại vật liệu khác nhau kết hợp lại với nhau saocho tính chất của chúng hỗ trợ cho nhau
4.5 Composite :
- Composite có 2 pha: pha nền và pha cốt
- Trong công nghiệp thường dùng 2 loại: composite cốt hạt vàcomposite cốt sợi
Trang 11CHƯƠNG 5: SẢN XUẤT ĐÚC
5.1 KHÁI NIỆM VỀ QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT ĐÚC
5.2 VẬT LIỆU LÀM KHUÔN VÀ LÕI
5.3 BỘ MẪU, VẬT LIỆU MẪU - HỘP LÕI, THIẾT KẾ ĐÚC
5.4 LÀM KHUÔN BẰNG TAY VÀ LÀM KHUÔN BẰNG MÁY
5.5 SẤY KHUÔN, LẮP KHUÔN VÀ RÓT KIM LOẠI
5.6 ĐÚC ĐẶC BIỆT
38
55 11 KHÁI NIỆM VỀ QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT ĐÚC KHÁI NIỆM VỀ QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT ĐÚC
5.1.1 ĐỊNH NGHĨA 5.1.2 ĐẶC ĐIỂM 5.1.3 PHÂN LOẠI CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÚC 5.1.4 SƠ ĐỒ SẢN XUẤT ĐÚC BẰNG KHUÔN CÁT 5.1.5 NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG VẬT ĐÚC 5.1.6 NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KẾT CẤU VẬT ĐÚC
5.1.1 Định nghĩa
- Đúc là quá trình điền đầy kim loại ở thể lỏng vào lòng khuôn đúc
có hình dạng kích thước định sẵn
5.1.2 Đặc điểm
- Đúc được các vật liệu như: gang, thép, hợp kim màu,
- Đúc vật có kết cấu phức tạp
- Đúc vật có khối lượng lớn
- Tồn tại rỗ co, rỗ khí, nứt, lẫn tạp chất
- Hao tốn kim loại
5.1.3 Phân loại:
- Sử dụng 1 lần
- Vật đúc có độ chính xác thấp
- Đúc được vật có kết cấu phức tạp, khối lượng lớn
a Đúc trong khuôn cát:
b Đúc đặc biệt:
- Độ chính xác, độ bóng cao hơn vật đúc trong khuôn cát
- Dùng đúc vật nhỏ và trung bình
Trang 125.1.4 Sơ đồ sản xuất đúc bằng khuôn cát:
Hỗn hợp làm
khuôn Mẫu đúc Hộp lõi Hỗn hợp làm lõi Nhiên liệu đúc Lò
Làm khuôn Làm lõi
Sấy lõi Sấy khuôn
Lắp ráp khuôn, lõi
Nguyên liệu kim loại Nấu kim loại Biến tính
Rót khuôn Phá khuôn,lõi
5.1.5 Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng vật đúc
- Hợp kim đúc
- Loại khuôn đúc và phương pháp đúc
- Ảnh hưởng của công nghệ đúc
5.1.6 Nguyên lý thiết kế kế cấu vật đúc
- Bảo đảm quy trình công nghệ làm khuôn đơn giản, thuận tiện
- Tạo ra hướng kết tinh đúng nâng cao chất lượng vật đúc
- Bảo đảm cho quy trình công nghệ gia công cắt gọt dễ dàng
- Bảo đảm cơ tính vật đúc
55 22 VẬT LIỆU LÀM KHUÔN VÀ LÕI VẬT LIỆU LÀM KHUÔN VÀ LÕI
5.2.1 YÊU CẦU5.2.2 CÁC LOẠI VẬT LIỆU LÀM KHUÔN VÀ LÕI
Trang 13- Chất sơn khuôn
5.2.2 Các loại vật liệu:
55 33 BỘ MẪU, VẬT LIỆU MẪU BỘ MẪU, VẬT LIỆU MẪU HỘP LÕI, THIẾT KẾ ĐÚC HỘP LÕI, THIẾT KẾ ĐÚC
5.3.1 BỘ MẪU
5.3.2 VẬT LIỆU MẪU – HỘP LÕI
5.3.3 THIẾT KẾ ĐÚC
5.3.1 Bộ mẫu:
- Gồm: mẫu, tấm mẫu5.3.2 Vật liệu mẫu – hộp lõi:
- Bền, độ bóng và độ chính xác cao
- Làm khuôn được nhiều lần
- Dễ gia công
- Gồm: gỗ, kim loại, thạch cao, xi măng,
Trang 14- Để dẫn kim loại lỏng từ thùng rót vào trong khuôn đúc.
f Đậu hơi, đậu ngót
- Đậu hơi: để dẫn khí từ trong lòng khuôn thoát ra ngoài
- Đậu ngót: có tác dụng bổ sung kim loại cho vật đúc khi đông đặc
50
55 44 LÀM KHUÔN BẰNG TAY VÀ LÀM KHUÔN BẰNG MÁY LÀM KHUÔN BẰNG TAY VÀ LÀM KHUÔN BẰNG MÁY
5.4.1 CÁC PHƯƠNG PHÁP LÀM KHUÔN BẰNG TAY5.4.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP LÀM KHUÔN BẰNG MÁY
5.4.1 Các phương pháp làm khuôn bằng tay:
- Độ chính xác khơng cao
- Năng suất thấp
- Trình độ tay nghề cơng nhân cao, điều kiện làm việc nặng nhọc
- Thích ứng với sản xuất đơn chiếc và hàng loạt nhỏ
- Gồm: làm khuơn trên nền xưởng, trong 2 hịm khuơn, 3 hịm
khuơn, …
5.4.2 Phương pháp làm khuơn bằng máy:
- Vật đúc tốt, năng suất cao
- Dùng hịm khuơn
- Dùng trong sản xuất hàng loạt hay hàng khối
- Thường làm khuơn trên máy ép: từ trên xuống hoặc từ dưới lên
Trang 1555 55 SẤY KHUƠN, LẮP KHUƠN VÀ RĨT KIM LoẠI SẤY KHUƠN, LẮP KHUƠN VÀ RĨT KIM LoẠI
5.5.1 SẤY KHUƠN VÀ LÕI
5.5.2 LẮP RÁP KHUƠN
5.5.3 RĨT KIM LoẠI
54
5.5.1 Sấy khuôn và lõi:
- Là dùng một nguồn nhiệt để làm bốc hơi nước trong khuơn và lõi
- Các hình thức trao đổi nhiệt: sấy tiếp xúc, đối lưu và bức xạ
- Các phương pháp sấy: bề mặt và tồn bộ5.5.2 Lắp ráp khuơn:
- Chú ý vị trí của lõi trong khuơn, vị trí tương quan giữa lõi vàkhuơn, hệ thống thốt khí, hệ thống rĩt
- Tránh cho kim loại lỏng chảy ra theo mặt phân khuơn
5.5.3 Rĩt kim loại lỏng vào khuơn:
Khi rĩt kim loại phải chú ý:
+ Vị trí khuơn khi rĩt: ngang, nghiêng hay thẳng đứng
+ Thùng rĩt : bằng tay hoặc bằng cần trục
+ Nhiệt độ rĩt: lớn, nhỏ
55 66 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÚC ĐẶC BiỆT CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÚC ĐẶC BiỆT
5.6.1 ĐÚC TRONG KHUÔN KIM LOẠI5.6.2 ĐÚC DƯỚI ÁP LỰC
5.6.3 ĐÚC LI TÂM 5.6.4 ĐÚC TRONG KHUÔN MẪU CHẢY
Trang 16CHƯƠNG 6: CÔNG NGHỆ GIA CÔNG BẰNG ÁP LỰC
6.1 KHÁI NIỆM VỀ GIA CÔNG KIM LOẠI BẰNG ÁP LỰC
6.2 NUNG NÓNG KIM LOẠI ĐỂ GIA CÔNG ÁP LỰC
6.3 CÁN VÀ KÉO
6.4 RÈN TỰ DO VÀ RÈN KHUÔN
6.5 DẬP TẤM
58
66 11 KHÁI NIỆM VỀ GIA CÔNG KIM LOẠI BẰNG ÁP LỰC KHÁI NIỆM VỀ GIA CÔNG KIM LOẠI BẰNG ÁP LỰC
6.1.1 Định nghĩa 6.1.2 Ưu – nhược điểm của gia công bằng áp lực 6.1.3 Phân loại các phương pháp gia công bằng áp lực.
6.1.4 Sự biến dạng dẻo của kim loại 6.1.5 Những nhân tố ảnh hưởng đến tính dẻo của kim loại 6.1.6 Aûnh hưởng của biến dạng dẻo đến tính chất và tổ chức kim loại
+ Không có rỗ khí, rỗ co
+ Có thể tạo tổ chức thớ
+ Đôä bóng, độ chính xác cao
+ Dễ cơ khí hoá và tự động hoá
Nhược điểm:
6.1.3 Phân loại các phương pháp gia công bằng áp lực
a Phương pháp cán
b Phương pháp kéo kim loại
c Phương pháp ép kim loại
d Rèn tự do
e Rèn khuôn (Dập nóng)
Trang 176.1.4 Sự biến dạng dẻo của kim loại:
- Biến dạng dẻo ở kim loại bao gồm biến dạng dẻo của đơn tinh và
đa tinh
+ Biến dạng dẻo của đơn tinh thể: theo cơ chế trượt và song tinh
Kim loại khác nhau thì có tính dẻo khác nhau
+ Biến dạng dẻo của đa tinh thể: gồm biến dạng trong nội bộ hạt và
biến dạng ở vùng tinh giới
- Các hiện tượng xảy ra khi biến dạng dẻo:
+ Sự thay đổi hình dạng hạt
+ Sự đổi hướng của hạt
+ Sự tạo thành ứng suất dư
62
6.1.5 Những nhân tố ảnh hưởng đến tính dẻo của kim loại:
a Trạng thái ứng suất
b Tốc độ biến dạng và nhiệt độ
c Thành phần và tổ chức kim loại
6.1.6 Aûnh hưởng của biến dạng dẻo đến tính chất và tổ chức kim
loại:
a Aûnh hưởng của biến dạng dẻo đến tổ chức và cơ tính kim loại
b Aûnh hưởng của biến dạng dẻo tới lý tính kim loại
c Aûnh hưởng của biến dạng dẻo tới hoá tính
66 22 NUNG NÓNG KIM LOẠI ĐỂ GIA CÔNG ÁP LỰC NUNG NÓNG KIM LOẠI ĐỂ GIA CÔNG ÁP LỰC
6.2.1 Mục đích của nung nóng6.2.2 Những hiện tượng xảy ra khi nung nóng6.2.3 Chế độ nung
6.2.4 Thiết bị nung nóng6.2.5 Làm nguội sau khi gia công áp lực
Trang 186.2.1 Mục đích của nung nóng:
- Giảm được công suất thiết bị
- Giúp quá trình trượt và song tinh thực hiện dễ dàng hơn
- Làm cho khả năng biến dạng dễ hơn
66
6.2.2 Những hiện tượng xảy ra khi nung nóng
- Hiện tượng ôxy hóa
- Hiện tượng thoát cacbon
- Hiện tượng quá nhiệt
- Hiện tượng cháy kim loại
- Hiện tượng nứt
6.2.3 Chế độ nung:
a Nhiệt độ nung:
+ Dựa vào giản đồ trạng thái
+ Dựa vào cơng thức thực nghiệm
+ Dựa vào màu sắc phơi:
b Thời gian nung:
+ Làm nguội tự nhiên ngồi khơng khí+ Làm nguội trong hịm
Trang 1966 33 CÁN VÀ KÉO CÁN VÀ KÉO
6.3.1 CÁN KIM LOẠI
6.3.2 KÉO DÂY
70
6.3.1 Cán kim loại:
- Là quá trình làm cho kim loại biến dạng giữa hai trục cán quayngược chiều nhau
- Biện pháp công nghệ tăng hệ số ma sát+ Khoét rãnh, hàn vết trên trục cán+ Làm cho đầu phơi cán nhỏ lại+ Thay đổi độ hở giữa hai trục cán
- Sản phẩm cán rất đa dạng và phong phú, có nhiều loại hình Đượcdùng nhiều trong xạy dựng, cầu đường chế tạo máy,
- Là quá trình kéo phôi kim loại qua lỗ khuôn kéo làm cho tiết diệnngang của phôi giảm và chiều dài tăng
- Gồm kéo nóng và nguội
Thiết bị kéo gồm 2 loại:
+ Máy kéo thẳng+ Máy kéo có tang cuộn
Trang 2066 44 RÈN TỰ DO VÀ RÈN KHUÔN RÈN TỰ DO VÀ RÈN KHUÔN
• 6.4.1 Khái niệm và phân loại các phương pháp rèn dập
• 6.4.2 Thiết bị rèn dập
• 6.4.3 Rèn tự do
• 6.4.4 Rèn khuôn.
74
- Là phương pháp gia công kim loại bằng áp lực ở nhiệt độ caohoặc nhiệt độ bình thường để tạo hình dạng và kích thước sản phẩmtheo yêu cầu
- Phân loại: rèn tự do, rèn khuôn, dập tấm
6.4.2 Thiết bị rèn dập:
-Thiết bị rèn dập gồm nhiều loại : máy rèn dập, thiết bị nung, máy nắn thẳng, máy cắt phôi, thiết bị vận chuyển, thiết bị làm sạch, …
6.4.3 Rèn tự do:
- Là phương pháp rèn mà kim loại biến dạng không bị khống chế
bởi những bề mặt nào (trừ đe và búa)
- Đặc điểm:
+ Độ chính xác không cao
+ Phụ thuộc vào tay nghề thợ
+ Hao phí kim loại
+ Gia công chi tiết đơn giản
+ Dùng cho sản xuất đơn chiếc
+ Thiết bị đơn giản
+ Rèn vật có khối lượng không lớn