PTBVCN và sự phân loại Là các dụng cụ, phương tiện trang bị cho người lao động để ngăn ngừa tai nạn và bệnh nghề nghiệp, bảo vệ sức khoẻ khi làm việc hoặc thực hiện nhiệm vụ trong điều
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG
-# " -
MÔN HỌC
PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ CÁ NHÂN
GIẢNG VIÊN: KS LÊ ĐÌNH KHẢI
Trang 2PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ CÁ NHÂN
Trường ĐH Tôn Đức Thắng - Khoa Môi trường & Bảo hộ lao động
KS LÊ ĐÌNH KHẢI
Phone: 0918217857 Email: ldkhaiosh@yahoo.com
Trang 31 PTBVCN và sự phân loại
Là các dụng cụ, phương tiện trang bị cho người lao động để ngăn ngừa tai nạn và bệnh nghề nghiệp, bảo vệ sức khoẻ khi làm việc hoặc thực hiện nhiệm vụ trong điều kiện
cĩ các yếu tố nguy hiểm và cĩ hại.(Thơng tư
10.1998 ″ là … mà NLĐ phải được trang bị ″ )
Được trang bị cho NLĐ dùng để phịng ngừa hoặc làm giảm tác động của các yếu tố nguy hiểm, cĩ hại trong quá trình lao động
GIỚI THIỆU VỀ PTBVCN
Trang 4Phân loại PTBVCN : Theo vị trí vùng bảo vệ trên cơ thể chia ra:
Các PTBV bảo vệ đặc biệt khác như :
• PTBV làm việc trên cao ( chống ngã cao)
• PTBV làm việc trên mặt nước ( chống chết đuối)
• PTBV chống điện giật, điện từ trường…
Trang 52 VAI TRÒ, VỊ TRÍ PTBVCN
- Có tác dụng ngăn ngừa TNLĐ: Các
PTBVCN có tác dụng rất quan trọng trong phòng tránh tai nạn
- Có tác dụng ngăn ngừa bệnh nghề nghiệp:
Hiện tại NN đã ban hành danh mục 25 BNN và PTBVCN có khả năng ngăn ngừa hầu hết các BNN kể trên.
Trang 6Vị trí của PTBVCN trong công tác AT & VSLĐ
- Khi đã sử dụng các giải pháp kỹ thuật để cải thiện điều kiện lao động, thậm chí cả khi đã áp dụng công nghệ và sử dụng thiết bị sản xuất hiện đại mà vẫn tồn tại các nguy cơ tiềm tàng.
- PTBVCN là giải pháp bảo vệ sau cùng
- Trong nhiều trường hợp PTBVCN là yếu tố bảo vệ bổ trợ nhưng nhiều khi nó là giải pháp duy nhất
Trang 73 Tính chất của PTBVCN
- Tính pháp lý
- Tính khoa học: vận dụng nhiều lĩnh vực KH &
công nghệ khác nhau và không ngừng hoàn thiện
•học
•- Tính quần chúng: phát huy được tác dụng bảo vệ
phụ thuộc nhiều vào sự hiểu biết, tính tự giác của người lao động.
•- Tính kinh tế : chi phí ít, thời gian thực hiện nhanh,
nhưng hiệu quả cao
Trang 84 Điều kiện lao động phải trang bị PTBVCN
Đối tượng áp dụng chế độ trang bị PTBVCN: là NLĐ
trực tiếp làm việc trong môi trường có yếu tố nguy hiểm, độc hại kể cả cán bộ quản lý thường xuyên đi thanh tra, kiểm tra, giám sát hiện trường, cán bộ nghiên cứu, giáo viên giảng dạy, sinh viên thực tập, học sinh học nghề hoặc người thử việc trong các doanh nghiệp,
cơ quan, tổ chức
Khi tiếp xúc 1 trong các yếu tố :
• a/ Yếu tố Vật lý xấu
• b/ Tiếp xúc với Hoá chất độc
• c/ Tiếp xúc với Yếu tố sinh học độc hại, môi trường
vệ sinh lao động xấu
hoặc vị trí, tư thế lao động nguy hiểm dễ gây ra tai nạn
Trang 95 văn bản pháp quy về PTBVCN
• Văn bản pháp quy có liên quan
+ Bộ luật Lao động , chương IX nói về ATLĐ-VSLĐ.Đồng thời Chính phủ đã ban hành Nghị định 06/CP ngày20/1/95 quy định chi tiết một số điều của Bộ luật lao động vềATLĐ-VSLĐ
• + Các văn bản pháp luật khác như Luật Công đoàn (1990) và Nghị định 133 hướng dẫn thực hiện Luật Công đoàn (1991) Luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân (1989)
• Văn bản pháp quy trực tiếp
+ Thông tư số 10/1998/TT- ngày 28/5/1998 của Bộ LĐTB
&XH hướng dẫn thực hiện chế độ Trang bị PTBVCN
• + Quyết định số 68/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 29/12/2008 Ban hành Danh mục trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động làm nghề, công việc có yếu tố nguy hiểm, độc hại
+ TCVN về PTBVCN
Trang 10Trách nhiệm của người lao động:
1 Bắt buộc phải sử dụng PTBVBCN được trang bị trong lúc làm việc Không được sử dụng vào việc riêng
2 Có trách nhiệm giữ gìn PTBVCN được giao
3 Khi chuyển nơi làm việc hoặc hết thời hạn sử dụng phải trảlại nếu người sử dụng LĐ yêu cầu
4 Phải bồi thường theo qui định lao động của cơ sở khi làm mất, làm hỏng không có lý do chính đáng
5 Nếu cố tình vi phạm thì tùy mức độ vi phạm phải chịu hình thức kỷ luật thích đáng theo đúng nội quy LĐ của đơn vị hoặc theo quy định của pháp luật
6 Nguyên tắc cấp phát, sử dụng, bảo quản
PTBVCN
Trang 11Trách nhiệm của người sử dụng lao động phải :
1- Mua sắm và cấp phát theo danh mục TC và cấp phát lại nếu PTBVCN bị mất, bị hư không phải lỗi do NLĐ
2- Bổ sung PTBVCN ngoài Danh mục nếu phát hiện có các yếu tố nguy hại khác tại nơi làm việc
3- Đưa ra thời hạn sử dụng phù hợp( có CĐ tham gia) Căn cứ tính chất công việc, tần số sử dụng, chất lượng PTBVCN … quy định thời gian phải thay thế PTBVCN
4- Phải tổ chức hướng dẫn NLĐ sử dụng thành thạo và kiểm tra chặt chẽ việc thực hiện
5- Thực hiện các quy định về kiểm tra chất lượng trước khi sửdụng và kiểm tra định kỳ các loại PTBV chuyên dụngø
6- Phải có biện pháp xử lý sau khi sử dụng đối với các PTBVCNnhiễm độc, phóng xạ, nhiễm trùng, dơ bẩn phải có chế độ khử trùng,khử độc thích hợp
7- Bố trí nơi bảo quản hợp lý Thực hiện việc bảo dưỡng
8- Không được cấp phát tiền thay hiện vật hoặc giao tiền choNLĐ tự mua sắm
Trang 127 QUY ĐỊNH VỀ CHẤT LƯỢNG
* Chất lượng đóng vai trò quyết định khả năng bảo vệ của PTBVCN
* Chất lượng được căn cứ theo 4 yếu tố :
+ Khả năng bảo vệ + Tính vệ sinh
+ Tính tiện lợi khi dùng + Tính thẩm mỹ
Trang 13PHƯƠNG TiỆN BẢO VỆ ĐẦU
Phân loại theo tính năng bảo vệ:
Mũ chống chấn thương cơ học
Cách điện.
Chống nhiệt độ cao ( chống nóng, chống cháy)
Chống nhiệt độ thấp
Chống mưa , nắng.
Mũ dùng cho lao động phổ thông ( chống bụi , chất bẩn bắn vào, chống cuốn tóc như mũ vải lưỡi trai, mũ vải y tế, lưới bao tóc …)
Mũ bảo vệ đầu kết hợp PTBV khác ( mắt, mặt, chống ồn, hô hấp)
Trang 14- Thân mũ bao gồm cả vành và lưỡi trai
trí cố định mũ trên đầu và giảm chấn tiêu haonăng lượng va đập
Băng cầu :
Cầu mũ : Các giải băng đỡ để tiêu hao lực va
đập gồm 4 hoặc 6 cái
•Chốt cài có tác dụng liên kết cầu mũ và băng cầu vào thân mũ và tháo lắp được.
Đệm lót: Dùng để làm tăng cảm giác dễ chịukhi mang mũ
- Quai mũ
MŨ AN TOÀN CÔNG NGHIỆP (TCVN 6407 : 1998 ) Mũ an toàn là mũ bảo vệ phần trên của đầu chống lại tác động va đập
Trang 15Các bộ phận khác để mở rộng phạm vi bảo vệ :
· Tấm choàng gáy, bảo vệ cổ : cho công
nhân luyện kim
· Bộ phận gắn đèn : mũ CN hầm lò
· Bịt tai chống ồn: mũ CN vận hành tuốc bin , máy động lực
· Tấm che mặt : công nhân hoá chất, xay sát
Trang 16Yêu cầu vật liệu và kết cấu mũ AT công nghiệp
Vật liệu chế tạo phải:
- Không gây độc, dị ứng cho da, không bị phân hủy thành các chất độc khi chịu tác động của hơi nước, mồ hôi và các dung dịch sát trùng Các tính chất trên giữ được độ ổn định trong suốt thời gian sử dụng
- Vật liệu có độ bền cơ lý cao, chịu tác động va đập, đâm xuyên, tác động của môi trường lao động ( ánh sáng, nhiệt độ, bụi nước, rung động ….)
- Chọn vật liệu của bộ giảm chấn có độ đàn hồi tốt để tiêu hao năng lượng va đập.
Trang 17•Yêu cầu về kết cấu:
•- Để làm giảm tác động của lực va đập cần:
Lực tác động lên hộp sọ được phân tán trong một diện tính lớn nhất có thể.
Thân mũ phải đồng đều, cấu tạo thân dạng bầu dục, bề mặt nhẵn làm lệch hướng tác động của vật rơi.
- Trọng lượng phải nhẹ: mũ không nên nặng quá 400g
- Kết cấu phải đảm bảo sự thông thoáng cho đầu
- Thuận tiện
- Sản xuất nhiều cỡ
Yêu cầu chỉ tiêu kỹ thuật:
Độ giảm chấn.
Thử đâm xuyên.
Thử bền cháy
Trang 18• Mũ cách điện : chỉ được dùng vật liệu bằng chất nhiệt dẻo có độ bền cách điện ổn định, không có các chi tiết làm bằng kim loại.
• Mũ chống nhiệt độ cao: chống giọt kim loại nóng chảy bắn toé, không dùng kim loại
• Mũ chống cháy vật liệu chế tạo không được tạo thành tia lửa điện khi va chạm với kim loại
– Vật liệu làm mủ khi cháy không được bắn tung toé thànhgiọt
– Khi thử cháy : Tốc độ cháy không quá 50mm/phút
Trang 19GHI NHÃN ( TCVN)
• - Số tiêu chuẩn
• - Nước xuất xứ
• - Dầu hiệu nhận biết nhà sản xuất.
• - Năm và qúy sản xuất.
• - Kiểu mũ ( do nhà Sx đặt tên) được ghi ờ thân mũ và bộ phận bên
trong.
• Các thông tin khác kèm theo sản phẩm:
Những cảnh báo phải thực hiện khi sử dụng
• Ghi khối lượng nếu > 400 g
• Ghi những thông tin cho biết yêu cầu để lựa chọn :
- 20 o C : cho nón làm việc ở nhiệt độ thấp ,
RL cho nón đạt chỉ tiêu thử độ cứng ép ngang ;
440V cho nón đạt chỉ tiêu thử cách điện.
Trang 20Sử dụng, Kiểm tra, bảo quản
Sử dụng
• Đ/chỉnh băng cầu, cầu mũ, quai mang
• Thử độ vừa khít, độ tin cậy các chi tiết phụ trợ trước khi bước vào làm việc
• Luôn đeo quai khi sử dụng
Kiểm tra :
Kiểm tra trước khi cấp phát, và theo định kỳ
• Kiểm tra sự đầy đủ của các chi tiết
• Kiểm tra bên ngoài (rạn , nứt , thủng)
• Kiểm tra các chi tiết bên trong
• Chọn đúng cỡ số hoặc điều chỉnh để thích hợp với người mang.
Trang 21Bảo quản
đầy đủ khi đưa vào sử dụng.
nón có công dụng đặc biệt.
bền của nón như ánh sáng, bụi , hóa chất,độ ẩm ….
quản.
Trang 22Phương tiện bảo vệ mắt, mặt
YẾU TỐ GÂY TỔN THƯƠNG CÔNG VIỆC
Dạng khí ( hơi khí gây kích thích mắt ) Sạc điện,làm việc vơiù các chất
cách điện, khí nén, khí nhiên liệu
Tia Bưc xạ : hồng ngoại, tử ngoại, tia lade Hàn cắt, thao tác với tia laser
MẶT
Dạng lỏng ( Hóa chất lỏng văng bắn…)
Pha che,á sơn, tẩy rửa
Nhiệt độ cao (Nhiệt nóng, giọt k/l nóng văng bắn ) Hàn , nấu chảy kim loại, nấu nướng
Dạng rắn ( Mảnh vụn, hạt, vật văng bắn ) băm cắt, xay xát,đóng đinh, tuốt lúa,
Trang 23Phân loại và công dụng
Kính kiểu hở : Chống vật rắn bắn từ phía trước và bên cạnh tới Có tác dụng lọc sáng hoặc không lọc sáng.
Kính kiểu kín có thông hơi trực tiếp : chống vật văng bắn từ mọi phía tới Có tác dụng lọc sáng hoặc không lọc sáng.
Kính kiểu kín có thông hơi gián tiếp : chống vật , hoá chất lỏng văng bắn từ mọi phía tới Có tác dụng lọc sáng hoặc không lọc sáng.
Kính kiểu kín khít : chống vật , hoá chất lỏng văng bắn từ mọi phía tới và chống hơi khí gây kích thích Có tác dụng lọc sáng hoặc không lọc sáng.
Kiểu kính khác: cầm tay, loại gắn vào mũ, loại đặt bên ngoài kính thuốc
Trang 24Phân loại PTBV mặt
a- Tấm che mặt :
- Tấm che mặt chống hoá chất lỏng văng bắn
- Tấm che mặt chống mảnh vụn, vật văng bắn
b- Mặt nạ hàn :
- MNH đội đầu (hay mặt nạ hàn trên cao)
- MNH cầm tay
c- PTBV mắt, mặt kết hợp PTBV khác
Trang 25Cấu tạo PTBV mắt, mặt
1 Kính bảo vệ mắt
a Mắt kính
kiểu hở, khung kính kiểu kín) thường làm bằng nhựa.
d Chi tiết liên kết : các chốt, bản lề.
Trang 262 Tấm che bảo vệ mặt :
khác nhau.
3 Mặt nạ hàn:
·
Cấu tạo PTBV mắt, mặt
Trang 27Yêu cầu chung về kết cấu & vật liệu chế tạo
( TCVN 5052-90 & ISO 4849-1981)
+ Vật liệu chế tạo không gây dị ứng da
+ Vât liệu nhẹ, bền phù hợp yêu cầu bảo vệ theo yêu cầu
+ Không được chế tạo vỏ bọc hoặc các bộ phận khác trong
trường nhìn của mắt ( trừ ốc vít và bản lề ) bằng kim loại
+ Kết cấu không có các vết lồi lõm, sắc cạnh hoặc các đặc điểmkhác gây khó chịu khi sử dụng
+ Kết cấu phải thuận tiện khi sử dụng: các bộ phận, chi tiết điềuchỉnh phải dễ dàng khi sử dụng và thay thế Không ảnh hưởngđến việc mang các PTBV khác khi cần
+ Đảm bảo thông thoáng
+ Vật liệu chế tạo có độ dẫn nhiệt thấp ( trừ khung kính )
+ Kết cấu sao cho kính có trường nhìn rộng
Trang 28Bảng truyền quang của mắt kính ( TC 5083-90 )
Trang 29ĐÁNH SỐ MẮT KÍNH LỌC SÁNG
Hàng đầu chỉ mã số ( kính hàn không có ), hàng sau chỉ độ tối
Trang 30Lựa chọn, bảo quản PTBV mắt
1- Nguyên tắc chung khi lựa chọn :
· Xác định tác nhân gây nguy hiểm cho mắt và mặt và căn cứ các chỉ tiêu chung, chỉ tiêu riêng của từng loại kính và công dụng của
PTBV mặt để chọn loại có tính năng bảo vệ phù hợp Chú ý Chỉ tiêu bảo vệ :
- Khả năng chống va đập (nơi làm việc có những hạt, mảnh vật liệu bắn có tốc độ > 30 m/s không nên dùng mắt kính thủy tinh.
- Khả năng chống tia bức xạ có hại căn cứ thang số và mã số mắt kính lọc sáng
- Độ bền vững với nhiệt và khả năng chống lại kim loại nóng chảy bắn vào.
- Khả năng chống tia bức xạ có hại căn cứ thang số và mã số mắt kính lọc sáng
Trang 31Các chỉ tiêu vệ sinh :
- Độ trung thực của mắt kính.
- Thích hợp với kích thước đầu mặt người
- Phương tiện ít cản trở tầm nhìn và cử động khi làm việc
Tính tiện lợi :
- Phương tiện dễ tẩy rửa vệ sinh.
- Không cản trở đến việc mang các PTBVCN khác khi công việc cần phải trang bị
- Độ bền chắc và ổn định của các cơ cấu.
Trang 322 Chọn mắt kính lọc tia cực tím
Sử dụng cho các nguồn cực tím phát ra phần lớn ánh sáng nhìn thấy ( như đèn hơi thủy ngân áp suất rất cao dùng trong phòng thí nghiệm hoặc điều trị y học)
Giảm sự nhận màu
3 -5
Sử dụng cho các đèn hơi thủy ngân cao áp và các nguồn cực tím ( điều trị bằng tia cực tím, nhất là khi bệnh nnhân tự thực hiện)
Giảm sự nhận màu không
Giảm sự nhận màu không
Giảm sự nhận màu không
Khi cần hấp thụ toàn bộ bức xạ cực tím
Có thể làm thay đổi sự nhận màu Mắt màu vàng rất nhạt
Trang 333 Lựa chọn mắt kính cho công việc hàn:
a- Hàn hơi : lựa chọn căn cứ lưu lượng hơi của ống thổi.
7 6
5 4
Độ tối
L > 800 200< L ≤ 800
70< L ≤ 200
L ≤ 70
Hàn thường và hàn đồng,
thiếc, kim loại nặng
Thang số chọn kính hàn hơi, đồng, thiếc
dùng khí Axetylen lưu lượng L( lít/giờ)
7 6
5
Độ tối
4000-8000 2000-4000
900 - 2000 Cắt kim loại
Thang số chọn dùng cho cắt kim loại
dùng khí oxy lưu lượng L (lít/giờ)
Trang 34b- Hàn hồ quang, xọc hồ quang và cắt kim loại bằng Plasma
Cơ sở chọn căn cứ dòng điện hàn ( I )
13 12
11
Độ tối
250< I ≤ 400 150< I ≤ 250
I ≤ 150
I = dòng điện ( A ) Cắt K/loại bằng nhiệt
Thang số thường dùng khi cắt kim loại bằng hồ quang plasma ,
thao tác bằng tay
Trang 35Yếu tố liên quan:
- Tư thế người hàn
- Aùnh sáng nơi hàn
- Yếu tố con người
Các ảnh hưởng trên có thể thay đổi độ tối nhưng < 1, 2 số
· Thang số độ tối mắt kính lọc sáng lựa chọn trên được đưa ra trong điều kiện bình thường ( khoảng cách mắt đến vật kim loại nóng chảy 50 cm ; ánh sáng 100 lux)
Bảo quản kính BHLĐ
- Sau mỗi ca làm việc cần vệ sinh bằng xà phòng và nước ấm
- Thỉnh thoảng ngâm trong dung dịch tẩy rửa 10 phút, sau đó treo cho khô tự nhiên.
Trang 36PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ TAI
1 Khái niệm:
- Tiếng ồn là mộït danh từ chung dùng để chỉ những âm thanh gâykhó chịu, quấy rối điều kiện làm việc và nghỉ ngơi của con người
- Tiếng ồn có thể xuất hiện: Liên tiếp, Ngắt quãng hoặc Đột ngột
- Tiếng ồn trong lao động phát sinh do các nguyên nhân:
- Tiếng ồn cơ học: do sự chuyển động, ma sát của các chi tiết máy móc
- Tiếng ồn va chạm
- Tiếng ồn khí động
- Tiếng nổ hoặc xung sinh ra khi động cơ đốt trong hoặc động cơ diezen làm việc
Trang 372 So sánh Mức ån cho phÐp của TCVN và Mỹ
110 dB
1/2h
110 dB 1/2h
Thời gian l/v ( max )
TCVN 3985 : 1999
Mức ồn
Trang 383 Các loại phương tiện chống ồn, bảo vệ thính giác
•3.1-Bịt tai chống ồn
- Khung mang bằng kim loại hoặc nhựa Nó định vị vị trí làm
việc của bịt tai (vòng trên đầu hoặc sau gáy)
- Ốp tai ( chén bao tai ) bằng nhựa , gắn với khung mang bằngchốt liên kết
• - Vành đệm bằng vật liệu mềm, phía trong chứa vật liệu tiêuâm hoặc dịch lỏng Vành đệm bao kín đường viền ốp tai,
• - Lớp lót trong: đặt phía trong ốp tai , bằng vật liệu tiêu âm.
Trang 393.2 Nút tai chống ồn:
• - Nút tai chống ồn được nhét trực tiếp vào ống tai trong
• - Nút tai làm bằng vật liệu có đặc tính đàn hồi, mềm như vinil, silicon, bọt xốp… khi nhét vào lỗ tai sẽ ngăn cách đường truyền âm qua đường không khí vào màng nhĩ.
• - Nút tai có kết cấu dạng tầng, dạng trụ hoặc dạng vô định hình có kích thước phù hợp lỗ tai người sử dụng
Trang 40Công thức xác định mức ồn tương đương :
• Khi Fe ≤ 1 là dưới mức ồn cho phép
• Khi Fe > 1 cần có biện pháp sử lý làm giảm tiếng ồn hoặc
dùng PT chống ồn.
• C1, C2,… Cn: Thời gian xuất hiện độ ồn nơi làm việc ởù những mức ồn 1,2,…,n trong ca làm việc.
• T1, T2… Tn : Thời gian cho phép làm việc ở những mức
ồn 1,2,…,n tương ứng (bảng trên)
• TD : Có 2 giờ ồn 95 d + 1 giờ ồn 90 dB+ 0,5 giờ ồn 100 dB
- Tính theo TCVN : Fe = 2/2+1/4+0.5/1 = 1, 75 > 1 , phải
mang PT chống ồn.
- Tính theo tiêu chuẩn Mỹ không phải mang vì :
Tn
Cn T
C
Fe = + + +
2
2 T1
C1
1 2
0,5 8
1 4
2
<
+ +
=
Fe