1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

DI TRUYỀN HỌC VIRUS pptx

18 274 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 544,83 KB

Nội dung

CÁC ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA VIRUS III.. SỰ ĐA DẠNG CỦA CÁC BỘ GEN VIRUS IV.. Cấu tạo bộ máy di truyền đơn giản• Vi khuẩn và virus có bộ máy DT  DNA trần => dễ tiến hành thí nghiệm trực ti

Trang 1

1

Trang 2

Chương 10: DI TRUYỀN HỌC VIRUS

I ƯU THẾ VÀ CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA VSV

II CÁC ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA VIRUS

III SỰ ĐA DẠNG CỦA CÁC BỘ GEN VIRUS

IV BACTERIOPHAGE,CHU TRÌNH TAN VÀ TIỀM

TAN

V CÁC VIRUS THỰC VẬT

VI CÁC VIRUS ĐỘNG VẬT

Trang 3

I ƯU THẾ & CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA VI SINH VẬT

 

1 Vòng đời ngắn, tốc độ sinh sản nhanh

E coli 20 phút chia ra một lần

Bacteriophage  trong 30-40 phút t o ra hàng 100cá ạ thể

Nấm men có thể chia tế bào trong 2 giờ

Nếu so thời gian thế hệ của : ruồi giấm (2 tuần)

chuột (2 tháng)

người (20 năm)

các vi sinh vật ưu thế hơn hẳn

3

Trang 4

2 Tăng vọt số lượng cá thể

Các vsv đơn bào, mỗi tế bào  một cá thể

Nếu đủ dinh dưỡng vsv sinh sản nhanh  quần thể có khoảng 1010 – 1012 tế bào

S/lượng cá thể lớn giúp phát hiện các đột biến và tái tổ hợp có tần số xuất hiện rất nhỏ

Ít tốn diện tích

Trang 5

3 Cấu tạo bộ máy di truyền đơn giản

Vi khuẩn và virus có bộ máy DT  DNA trần

=> dễ tiến hành thí nghiệm trực tiếp trên DNA

4 Dễ nghiên cứu bằng các kĩ thuật vật lí và hóa học

Cấu tạo tế bào vi sinh vật đơn giản

dễ chiết tách, tinh sạch DNA.

5 Các đột biến ở VSV dễ phát hiện nhờ sự biến đổi các tính trạng

Do những ưu điểm kể trên, với việc sử dụng các đối tượng

vi sinh vật, DT học đã bước vào giai đoạn nghiên cứu DT

“trong ống nghiệm” (in vitro)

5

Trang 6

II VIRUS LÀ GÌ ?

1 Lịch sử

- 1915: nhà khoa học Anh F W Twort

- 1917: nhà khoa học Pháp F H d’Herelle

phát hiện ra virus

Virus = Thể thực khuẩn = phage (g/ nhau k/cấu cơ bản)

- 1935: nhà hóa học Mĩ W M Stanley  tách biệt & kết tinh được Virus khảm thuốc lá TMV (Tobacco Mosaic

Virus)

- 1940: nhà khoa học Đức Kausche chụp được hình dạng của TMV dưới kính hiển vi điện tử.

- 1952: nhà khoa học Mĩ A D Hershey & M Chase dùng chất đồng vị phóng xạ CM vật chất DT của virus là

DNA.

Trang 7

2 Cấu tạo: Virus chưa có cấu tạo tế bào

lõi (ở giữa): có thành phần chủ yếu là

DNA & RNA, đó là hệ gen của virus.

Vỏ : bao bọc ở bên ngoài gọi là capsid

(được cấu tạo từ capsomere)

Lõi + Vỏ = Nucleocapsid  kết cấu cơ

Trang 8

Sơ đồ 2 kiểu cấu trúc của virus a) Virus trần; b) Virus có màng bao với các

gai

Trang 9

3 Đặc tính : ( so sánh với vi khuẩn)

1- Chưa có cấu tạo tế bào

2- Vật kí sinh nội bào bắt buộc

3- Không có khả năng sao chép độc lập

4- Chỉ có thể sinh sản bên trong tb vật chủ

Trong điều kiện ngoài chúng có thể tồn tại lâu dài ở trạng thái đại phân tử hóa học không sống và có hoạt tính truyền nhiễm.

9

Trang 10

4 Sao chép

DNA  DNA: sao chép giống DNA

trong tế bào

RNA  RNA: cần enzyme replicase

RNA

RNA  c-DNA kép  RNA

Trang 11

III SỰ ĐA DẠNG CỦA CÁC BỘ GEN VIRUS

1 DNA

a) Chuỗi đơn (ss DNA)

Dạng sợi Dạng vòng

b) Chuỗi kép (ds DNA)

-Dạng sợi:

Họ Adenoviridae (gây bệnh đường hô hấp)

Họ Herpesviridae (gây bệnh mụn rộp

herpes ở người, bệnh đậu gà)

Họ Poxviridae (gây bệnh đậu mùa, bệnh

đậu bò)

-Dạng vòng

Trang 12

2 RNA

a) Chuỗi đơn (ss RNA) dạng sợi

Họ Orthomyxoviridae (gây bệnh cúm)

Họ Paramyxoviridae (gây bệnh sởi, quai bị)

Họ Rhadoviridae (gây bệnh dại)

Họ Retroviridae (gây bệnh ung thư, bệnh AIDS,

bệnh bạch cầu)

b) Chuỗi kép (ds RNA), dạng sợi

Họ Reoviridae : gây bệnh tiêu chảy ở trẻ em bú mẹ

Trang 13

IV CHU TRÌNH TAN VÀ TIỀM TAN

1 Chu trình tan – Chu trình sống phage T4

Phage T4 bám vào VK = các sợi đuôi  DNA của

T4 được tiêm vào tb chủ

DNA nhân lên & phiên mã các DNA đặc thù

của phage.

Các protein b/bọc các sợi DNAphage thế hệ con

Cùng lúc enzyme (lysozym) làm tan vi khuẩn được sinh ra

làm vỡ tb.

Khoảng 200 phage con được sinh ra

13

Trang 15

V CÁC VIRUS THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT

1 Các virus thực vật

a) Các virus RNA

Phần lớn các  virus thực vật phát hiện, đa số có bộ gen RNA mạch đơn

Các virus thực vật có bộ gen  DNA rất hiếm

c) Các viroid

Các viroid 1 nhóm tác nhân gây bệnh ở TV, có kích thước nhỏ và cấu trúc đơn giản như virus

Chúng là những RNA mạch đơn, trần, nhỏ bé có chiều dài chỉ vài trăm (240-350) nucleotid

15

Trang 16

2 Các virus động vật & người

Virus động vật rất đa dạng :15-20 họ khác nhau,

p/ loại  căn cứ vào : kiểu cấu trúc của nucleoic acid,

hình thái virus…

Các virus ĐV gây nhiều bệnh ở động vật và người.

VD: RNA đơn âm- : virus cúm, rubella…

RNA đơn dương+ : virus viêm gan A, C…

DNA mạch đôi: virus viêm gan siêu vi B.

Virus cúm gà H5N1…

Một số virus liên quan đến cả các bệnh ung thư, AIDS…

Trang 17

Hình 10.4: Chu trình sinh sản của Paramyxovirus ( virus động

vật ) Chu trình sinh sản chứ không phải chu trình tan.

Trang 18

VI CÁC PRION

Phần tử protein gây nhiễm được gọi là

prion

Cho đến nay sự hiểu biết về chúng rất

ít

Gần đây, khi xuất hiện dịch bò điên ở

Anh, chúng được nhắc tới nhiều vì không phát hiện thấy virus.

Ngày đăng: 07/08/2014, 18:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 2 kiểu cấu trúc của virus   a) Virus trần; b) Virus có màng bao với các - DI TRUYỀN HỌC VIRUS pptx
Sơ đồ 2 kiểu cấu trúc của virus a) Virus trần; b) Virus có màng bao với các (Trang 8)
Hình 10.4: Chu trình sinh sản của Paramyxovirus ( virus động - DI TRUYỀN HỌC VIRUS pptx
Hình 10.4 Chu trình sinh sản của Paramyxovirus ( virus động (Trang 17)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w