1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIỚI THIỆU VỀ BOARD MẠCH ĐIỀU KHIỂN PHA VÀ THYRISTOR SCR VÀ MẠCH CHỈNH LƯU CÔNG SUẤT SCR KÍCH BẰNG UJT ppt

71 1,6K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 4,55 MB

Nội dung

Nối máy phát sóng tới đầu vào của khối mạch truyền động Driver.. Dùng dao động ký nối vào đầu ra của khối mạch truyền động hai đầu thanh đo dao động ký nối đến 2 đầu ký hiệu xoay chiều b

Trang 1

KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

-# " -

MÔN HỌC

THÍ NGHIỆM ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT

GIẢNG VIÊN: ThS NGÔ THANH HẢI

Trang 2

BỘ MÔN ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG

@&?

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM

ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT

Tp.Hồ Chí Minh, tháng 4 - 2010

Trang 3

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM

- Transistor một tiếp xúc (UJT) là thiết bị 3 cực nhưng chỉ có một tiếp giáp PN Cấu

tạo UJT được cho như trong hình sau:

Hình 1.1

- UJT chế tạo bằng vật liệu N và một ít vật liệu loại P ở bên Hai cực ở đầu vật liệu loại N gọi là Base1 và Base2 Cực gắn với vật liệu loại P gọi là Emitter Base2 thường phân cực dương hơn Base1 Nếu không có áp đặt vào cực Emitter, vật liệu giữa 2 cực B1-B2 có tổng trở cao, UJT hở mạch và không có dòng chạy qua UJT Mạch phân cực của UJT được cho trong hình sau:

Trang 4

Hình 1.2

- Khi có áp cấp vào mạch, tụ sẽ nạp đến điện áp VBB thông qua điện trở R1 đến điện

áp VP VP là hàm của điện áp nguồn VBB

- Khi UJT nạp đến VP thì tụ sẽ xả thông qua mối nối E-B1 Điện áp trên cực E giảm xuống Khi điện áp trên cực E giảm xuống giá trị VV thì UJT sẽ ngừng dẫn, tụ C sẽ tiếp tục nạp và quá trình cứ tiếp tục như vậy Dạng sóng trên cực E được cho trong hình sau:

Hình 1.3

Trang 5

Tham số Các Giới hạn Điều kiện làm thí nghiệm

Cực đại (Max.)

T 0C R GK

Ohm

V AA Volt

Các điều kiện khác

mở cực đại

I TM = 4 Amps

đóng (off – State) cực đại

_ _

Trang 6

3 Những khối mạch nào có sử dụng Transistor một tiếp giáp UJT?

4 Những khối mạch nào có sử dụng nguồn xoay chiều?

5 Những khối mạch nào có sử dụng nguồn một chiều (nguồn âm hoặc dương) cố định?

6 Những khối mạch nào có sử dụng nguồn một chiều (nguồn âm hoặc dương) thay đổi được?

Chú ý: SV đánh dấu X nếu trong khối mạch có thành phần đó, đánh dấu O nếu trong khối mạch không có thành phần đó

chính

Có sử dụng UJT

Nguồn

AC

Nguồn

DC cố định

Nguồn

DC thay đổi đuợc

Trang 7

Hình 1.5: Khối mạch truyền động

2 Nối máy phát sóng tới đầu vào của khối mạch truyền động (Driver) Dùng dao động

ký nối vào đầu ra của khối mạch truyền động (hai đầu thanh đo dao động ký nối đến 2 đầu ký hiệu xoay chiều bất kỳ trên board mạch) Cấp nguồn cho board mạch, máy phát và dao động ký

3 Chỉnh máy phát sóng Sin, tần số 60HZ Thay đổi biên độ tín hiệu trên máy phát Quan sát tín hiệu trên màn hình dao động ký Nhận xét về biên độ và tần số tín hiệu quan sát được

_

4 Dùng VOM ở chế độ đo áp DC Đo điện áp nguồn dương cố định: _

4 Dùng VOM ở chế độ đo áp DC Đo điện áp nguồn âm cố định: _

5 Dùng VOM ở chế độ đo áp DC Đặt 2 đầu que đo trên nguồn dương thay đổi được Thay đổi điện áp nguồn dương bằng cách vặn núm POSITIVE SUPPLY ở góc phải board mạch Điện áp nguồn dương thay đổi trong khoảng nào?

6 Dùng VOM ở chế độ đo áp DC Đặt 2 đầu que đo trên nguồn âm thay đổi được Thay đổi điện áp nguồn âm bằng cách vặn núm NEGATIVE SUPPLY ở góc trái board mạch Điện áp nguồn âm thay đổi trong khoảng nào? _

Trang 8

KIỂM TRA SCR BẰNG ĐỒNG HỒ VẠN NĂNG

TIẾN TRÌNH THÍ NGHIỆM

1 Tắt nguồn, lắp board mạch vào chân đế

2 Xét khối SILICON CONTROLLED RECTIFIER (SCR) trên board mạch

Hình 1.6

3 Đặt đồng hồ vạn năng ở chế độ đo diode Kết nối que âm của đồng hồ vào anode

và que dương vào cathode của SCR Đồng hồ hiển thị gì?

4 Đổi 2 que đo ngược lại Đồng hồ hiển thị gì?

5 Từ câu 3 và câu 4 hai cực anode và cathode có giống với một diode bình thường không?

6 Kết nối que âm vào anode, que dương vào cổng G Đồng hồ hiển thị gì? _

7 Đảo đầu 2 que đo Đồng hồ hiển thị gì? _

8 Từ câu 6 và 7 hai cực anode và cổng G có giống với kết quả của một diode bình thường không?

9 Kết nối đầu âm của đồng hồ vào cực cổng G và đầu dương với cathode Đồng hồ hiển thị gì? _

11 Từ câu 9 và 10 cực cổng G và cathode có giống như khi đo diode bình thường không?

Trang 9

3 Đặt VOM ở chế độ đo áp DC Đo điện áp giữa anode và cathode V AK =

4 Đặt VOM ở chế độ đo áp DC Đo điện áp rơi trên điện trở R4 V R4 =

5 SCR đang dẫn hay tắt? Tại sao?

6 Nhấn và nhả công tắc S1 Xác định

V AK =

V R4 =

7 SCR đang dẫn hay tắt? _Tại sao?

8 Nhả công tắc S1 SCR tiếp tục dẫn hay ngắt? Giải thích? _

9 Nếu ngắt điện áp khỏi cổng SCR không làm cho SCR ngừng dẫn điện, làm sao để

SCR ngừng dẫn điện?

KẾT LUẬN

_ _ _ _

Trang 10

ĐIỆN ÁP TRIGƠ TRÊN CỰC CỔNG VÀ DÒNG GIỮ

TIẾN TRÌNH THÍ NGHIỆM

1 Tắt nguồn Xác định khối mạch SILICON CONTROLLED RECTIFIER (SCR) Xoay hết cở biến trở R3 theo chiều ngược chiều kim đồng hồ Nối mạch như trên hình 1.8 Hiệu chỉnh nguồn +VA đến 6.0Vdc

Hình 1.8: Sơ đồ nối mạch đối với phương pháp trigơ ở cổng

2 Đo VGK bằng đồng hồ vạn năng (đặt ở chế độ đo áp DC) SCR đang dẫn tắt? Tại sao?

3 Xoay R3 theo chiều kim đồng hồ từ từ cho đến khi SCR mở, tại sao bạn biết SCR mở?

4 Vặn nhẹ biến trở R3 ngược chiều kim đồng hồ

5 Ngắt nhanh đầu nối 2 cổng ở R4 để cho SCR tắt sau đó đặt lại đầu nối Nếu mạch SCR mở khi đầu nối đã được gắn lại, lập lại bước 4 và 5 cho đến khi SCR ngắt

6 Lập lại bước 3, 4 và 5 cho đến khi điện áp cổng gần sát với điểm mở mà không làm SCR mở Điện áp VGK lúc này bằng? V GK =

7 Nối mạch như trên hình vẽ 1.9 Vặn R3 theo chiều kim đồng hồ hết cở để có điện

trở cực tiểu Nhấn và nhả S1 để mở mạch SCR

Hình 1.9 Sơ đồ nối SCR đối với phương pháp đo mạch giữ

Trang 11

8 Dòng anode (IA) của một SCR bị hạn chế bởi điện trở anode và có thể tính toán theo định luật Ohm như sau: IR4 = ER4 / R4

Trong đó: ER4 = VA - VAK

VA: điện áp nguồn

VAK: điện áp anode ở điểm mở

9 Đo và ghi điện áp rơi qua R4, V R4 = Tính dòng anode IA sử dụng theo công thức IA = IR4 =

10 Dòng giữ (IH) có thể tính khi xác định được điểm tắt của thiết bị Dòng giữ (IH) là dòng anode chạy qua trước khi SCR tắt Vặn R3 theo ngược chiều kim đồng hồ một cách từ từ trong khi quan sát VAK Khi SCR ngưng dẫn, vặn biến trở R3 từ từ theo chiều kim đồng hồ và nhấn S1 để mở mạch SCR một lần nữa Nếu SCR không mở thì lập lại bước này cho đến khi nó mở

11 Lập lại các bước 10 cho đến khi bạn xác định được vị trí SCR trước khi nó tắt Dòng anode SCR ở điểm này là dòng giữ

12 Khi VAK cao Lập lại các bước 11, 12 cho đến khi bạn chứng kiến SCR nằm ở điểm trước khi nó tắt Dòng anode SCR ở điểm này là dòng giữ

13 Tính dòng giữ IH:

IH = ER4 / R4

(Trong đó ER4 đã được đo trước khi thiết bị tắt)

Bạn đã xác định được giá trị IH bằng bao nhiêu?

KẾT LUẬN

_

Trang 12

CÁC ĐẶC TÍNH CỦA UJT

TIẾN TRÌNH THÍ NGHIỆM

1 Tắt nguồn, xác định khối mạch khối mạch SCR AC GATE AND UJT WAVE AND FULL-WAVE/MOTOR trên board mạch THYRISTOR AND PHASE CONTROL CIRCUIT Nối mạch điện như hình 1.10 Điều chỉnh chiết

HALF-áp R2 ngược chiều kim đồng hồ hết mức

7 Xoay R2 từ từ theo chiều kim đồng hồ đồng thì có xung xuất hiện trên kênh 1 (B1) không?

Trang 14

ĐIỀU KHIỂN PHA UJT BÁN KỲ/ TOÀN KỲ

TIẾN TRÌNH THÍ NGHIỆM

1 Tắt nguồn, xác định khối mạch SCR AC GATE AND UJT HALF-WAVE AND FULL-WAVE/MOTOR trên board mạch.Nối mạch điện như hình 1.12 Điều chỉnh chiết áp R2 theo ngược chiều kim đồng hồ tới vị trí nhỏ nhất

2 Xác định khối mạch DRIVER và nối máy phát tín hiếu tới đầu vào mạch DRIVER (GEN)

3 Nối kênh 1 của dao động ký qua nguồn Vac như hình 1.10 Điều chỉnh máy phát

để tín hiệu nguồn VAC sóng Sin, tần số 60Hz (16,67ms), biên độ 18VP-P trên dao động ký

4 Di chuyển kênh 1 của dao động ký đến điện trở R8 như hình 1.12 Quay R2 theo

Trang 15

6 Xoay chiết áp R2 từ từ ngược chiều kim đồng hồ Góc dẫn điện có giảm không?

11 Góc dẫn điện mỗi bán kỳ là bao nhiêu?

12 Điều chỉnh tín hiệu máy phát điện là 7,0 Vpk trên tải Xoay R2 theo chiều kim đồng hồ hết mức để được góc dẫn điện cao nhất

Trang 16

Hình 1.14

13 Sử dụng chức năng đo DC của VOM đo điện áp qua điện trở R8 V R8 =

14 Giá trị đo được trong câu 14 là giá trị hiệu dụng hay giá trị trung bình?

15 Đồng hồ vạn năng vẫn nối qua điện trở R8, xoay R2 ngược chiều kim đồng hồ và quan sát kết quả của thiết bị đo Kết quả giảm hay tăng lên?

KẾT LUẬN

Trang 17

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM

- Việc đóng Triac theo cả 2 chiều được thực hiện nhờ một cực cổng duy nhất G và dòng qua cổng G có chiều bất kỳ Tương tự như SCR, Triac cũng tồn tại dòng giữ (SV tham khảo đặc tính VA, đặc tính động Triac trong sách Điện tử công suất của tác giả Nguyễn Văn Nhờ -NXB ĐH QG TP HCM)

Hình 2.1

Trang 18

18 Vpk-pk, 60Hz trên mạch Điều chỉnh VA tới 10 Vdc

3- Nối kênh 1 của Oscilloscope vào tải (R4) như hình vẽ 2.3 Có phải SCR đang dẫn không?

4- Nhấn và giữ nút S1 Có phải SCR được dẫn khi nút S1 được nhấn?

Vẽ dạng sóng trên tải R4

Trang 19

5- Khi S1 được nhả, SCR có dừng dẫn không?

V G =

Hình 2.5 Kết luận:

_ _ _ _ _

Trang 20

SCR ĐIỀU KHIỂN MẠCH CHỈNH LƯU BÁN KỲ

3- Nối kênh 1 của Oscilloscope vào tải (R4) như hình vẽ 2.7 Quan sát tín hiệu trên tải Đặt VOM ở chế độ đo áp DC, đo điện áp trên anode của SCR, cho biết SCR đang

Trang 21

Khi công tắc được nhã, SCR dẫn hay tắt?

SCR dẫn trong bán kỳ dương hay bán kỳ âm hay trong cả 2 bán kỳ? Thành phần nào của mạch là thiết bị điều khiển? _ Làm thế nào để dễ dàng ngắt dòng trên SCR trong mạch này? _ 5- Nối Oscilloscope vào tải như hình vẽ 2.8 Điều chỉnh tín hiệu trên máy phát cho tới 7.0 Vpk trên tải Đặt VOM ở chế độ đo áp DC, đo giá trị điện áp trên R4?

Hình 2.8

6- Với VOM vẫn được kết nối trên tải trở (R4) giảm thật chậm biên độ của tín hiệu

nguồn và ghi chép lại giá trị đọc được khi giảm Công suất tiêu tán trên tải trở tăng

hay giảm?

Kết luận

_ _ _ _ _

Việc đo trong bước 5 đọc được giá trị tức thời hay là giá trị trung bình? _

Trang 22

ĐIỀU KHIỂN BỘ CHỈNH LƯU TOÀN KỲ SCR

độ 18 Vp-p ở nguồn mạch (Vac) Điều chỉnh VA đạt 10 Vdc

4- Kết nối dao động ký đo hai đầu R4 như chỉ ra ở hình 2.9, quan sát tín hiệu ở tải

Từ kết quả, SCR dẫn hay không dẫn ?

Trang 23

7- Nhả công tắc ra, SCR vẫn tiếp tục dẫn phải không ?

8- Điều chỉnh tín hiệu máy phát đến 7.0 Vp trên tải Dùng chức năng DC của VOM,

đo lường điện áp rơi trên điện trở tải (R4) Ghi lại kết quả

V R4 = Kết luận

_

Trang 24

ĐIỀU KHIỂN PHA BÁN KỲ SCR

TIẾN TRÌNH THÍ NGHIỆM

1- Tắt nguồn, xét khối mạch SCR AC GATE AND UJT HALF – WAVE AND FULL

– WAVE/ MOTOR trên board Nối mạch như hình 2.10, điều chỉnh R2 tới vị trí cực

đại theo chiều kim đồng hồ để có được điện áp mở tối đa

Hình 2.10 Hình 2.11

2- Nối máy phát tín hiệu tại đầu vào khối DRIVER

3- Sử dụng kênh 1 của dao động ký, nối que (+) vào R8 (điểm nối) và que (-) vào điểm đất Điều chỉnh tần số phát tới 60Hz Đặt đồng hồ ở chế độ đo áp AC, điều chỉnh biên độ máy phát sao cho nguồn VAC = 6.3 Vrms (trị hiệu dụng)

4- Nối kênh 1 của dao động ký theo hình 2.11

5- Quan sát dạng sóng trên tải Vẽ dạng sóng quan sát được

6- Có phải góc mở xấp xỉ 180 độ không?

7- Điều chỉnh R2 chậm theo nguợc chiều kim đồng hồ Góc mở có giảm không? _ 8- Tiếp tục điều chỉnh cho tới khi dạng sóng trên tải về 0 Góc mở sẽ như thế nào tại điểm ngay trước đó? _

Trang 25

9- Nối dao động ký như hình 2.12

Trang 26

14- Điều chỉnh R2 cho tới điểm mà SCR bắt đầu mở Góc dẫn khi này bằng bao

nhiêu? _ 15- Mắc thêm tụ điện vào như hình 2.13 Điều chỉnh R2 theo chiều kim đồng hồ để có được góc mở lớn nhất Nối kênh 1 dao động ký tại điểm R8 (hình 2.13)

16- Tụ C1 có làm thay đổi góc mở không so với trường hợp không có tụ như đã khảo sát ở trên?

21-Chỉnh R2 từ từ theo ngược chiều kim đồng hồ Khi dạng sóng tải tiến tới 0 thì giá trị trung bình của điện áp có về 0 không?

Kết luận:

Trang 27

BÀI TẬP 2.5:

ĐIỀU KHIỂN PHA TOÀN KỲ

TIẾN TRÌNH THÍ NGHIỆM

1- Tắt nguồn, xét khối mạch SCR AC GATE AND UJT HALF – WAVE AND

FULL – WAVE/ MOTOR trên board Nối mạch như hình 2.15, điều chỉnh R2 tới vị

trí cực đại theo chiều kim đồng hồ

2- Nối máy phát tín hiệu tại đầu vào của khối Driver (GEN)

3- Nối kênh 1 dao động ký với Vac Điều chỉnh nguồn Vac dạng sin có biên độ

18Vpk-pk và tần số 60 Hz

4- Nối kênh 1 của dao động ký tới R8 như hình 2.16

5- Quan sát dạng sóng Vẽ dạng tín hiệu quan sát được

6- Chỉnh lưu trong mạch là

7- Chỉnh R2 ngược chiều kim đồng hồ Góc dẫn tăng hay giảm?

8- Nối kênh 1 và 2 của dao động ký như hình vẽ 2.17

Trang 28

Hình 4-17

9- Chỉnh R2 cực đại theo chiều kim đồng hồ để có góc mở cực đại Vẽ dạng sóng ở

cực cổng và anode SCR

10- Giảm R2 cho tới khi SCR ngưng dẫn Điều chỉnh sao cho SCR tới điểm bắt đầu

mở Góc bắt đầu mở là bao nhiêu? _

Trang 29

12-Thêm tụ C1 như hình 2.18 Chỉnh R2 max thuận chiều kim đồng hồ Nối kênh 1 dao động ký vào R8

Hình 2.18

13- Việc thêm vào tụ điện C1 có làm thay đổi góc mở so với trường hợp không thêm

tự điện (đã xét ở trên) không?

Kết luận

_

Trang 30

BỐN CHẾ ĐỘ TRIGGER

TIẾN TRÌNH THÍ NGHIỆM

1 Tắt nguồn Xét khối TRIAC AC POWER CONTROL lên board mạch Kết nối mạch như hình 2.22 Hiệu chỉnh +VA tới +10V Kết nối kênh 1 của oscilloscope với MT2 của TRIAC Quan sát trên dao động ký Điện áp MT2 là bao nhiêu? _

Hình 2.22

2 Nhấn và giữ S1 Dùng VOM ở chế độ DC, đầu dương nối cực G của Triac và đầu

âm nối với mass.Điện áp đọc được trên đồng hồ là bao nhiêu?

3 Đo điện áp rơi trên R6 bằng VOM ở chế độ đo áp DC Kết quả cho thấy có dòng qua MT2 không?

7 Kiểm tra bảng 2.2, cho biết chế độ vận hành của TRIAC? _

Chế độ Góc phần tư Điều kiện

Bảng 2.2

8 Nhả S1, điện áp cổng bị ngắt Triac có tiếp tục dẫn hay không?

Trang 31

9 Kết nối mạch như hình 2.23, đầu đo 1 của oscilloscope vẫn kết nối với MT2

Nhấn và giữ S1 Điện áp tại MT2 là bao nhiêu?

Hình 2.23

10 Đo điện áp rơi trên R6 bằng VOM Kết quả đọc này cho biết có dòng chạy qua

MT2 phải không?

11 Quan sát dao động ký Điện áp VMT2 bây giờ là bao nhiêu?

12 Nhấn và giữ S1 Quan sát dao động ký Điện áp trên MT2 là bao nhiêu? _

13 Dùng VOM đo điện áp rơi trên R6 Giá trị đọc được là bao nhiêu?

14 TRIAC có dẫn không?

15 Kiểm tra bảng 2.2, cho biết chế độ vận hành của TRIAC? _

16 Nối mạch như hình 2.23 Đầu đo 1 của oscilloscope vẫn kết nối với MT2 Hiệu

chỉnh – VA tới – 6 Vdc Nhấn và giữ S1 Điện ápVG là bao nhiêu? _

17 Quan sát dao động ký Điện áp VMT2 bây giờ là bao nhiêu?

18 TRIAC có dẫn không?

19 Kiểm tra bảng 2.2, cho biết chế độ vận hành của TRIAC? _

20 Kết nối mạch như hình 2.24, đầu đo 1 của oscilloscope vẫn kết nối với MT2

Hình 2.24 Hình 2.25

Trang 32

22 Quan sát dao động ký Điện áp VMT2 bây giờ là bao nhiêu?

Trang 34

6 Triac có dẫn không?

Giải thích:

7 TRIAC chỉ điều khiển một bán kỳ?

8 Góc dẫn Triac trong trường hợp này xắp xỉ bao nhiêu độ? _

9 Quan sát oscilloscope khi xoay chậm R1 ngược chiều kim đồng hồ Góc dẫn của TRIAC điều chỉnh được trong khoảng nào?

10 Kết nối mạch như hình 2.28 Kết nối máy phát với đầu vào mạch DRIVER Hiệu chỉnh máy phát sao cho VAC sóng Sin, 18.0 VP-P, tần số 60Hz

Hình 2.28

11 Kênh 1 của oscilloscope vẫn kết nối với MT2 của Triac, Nhấn và giữ S1 trong khi quan sát oscilloscope Hãy cho biết dạng sóng quan sát được:

Trang 35

Chuyển đầu nối tại cực cổng G từ +VGG đến –VGG Vẽ dạng sóng trên MT2

12 Từ dạng sóng AC thu được ở trên, chúng ta có thể kết luận gì về hoạt động của Triac?

13 Khi nhả công tắc S1 ra, có hiện tượng gì xảy ra, hãy cho biết nguyên nhân gây ra

sự ngừng dẫn của TRIAC ? _

Kết luận:

_ _ _ _

Ngày đăng: 07/08/2014, 15:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1- 1: Bảng đặc tính kỹ thuật đặc trưng của SCR. - GIỚI THIỆU VỀ BOARD MẠCH ĐIỀU KHIỂN PHA VÀ THYRISTOR SCR VÀ MẠCH CHỈNH LƯU CÔNG SUẤT SCR KÍCH BẰNG UJT ppt
Bảng 1 1: Bảng đặc tính kỹ thuật đặc trưng của SCR (Trang 5)
Hình 1.5: Khối mạch truyền động - GIỚI THIỆU VỀ BOARD MẠCH ĐIỀU KHIỂN PHA VÀ THYRISTOR SCR VÀ MẠCH CHỈNH LƯU CÔNG SUẤT SCR KÍCH BẰNG UJT ppt
Hình 1.5 Khối mạch truyền động (Trang 7)
Hình 1.8: Sơ đồ nối mạch đối với phương pháp trigơ ở cổng - GIỚI THIỆU VỀ BOARD MẠCH ĐIỀU KHIỂN PHA VÀ THYRISTOR SCR VÀ MẠCH CHỈNH LƯU CÔNG SUẤT SCR KÍCH BẰNG UJT ppt
Hình 1.8 Sơ đồ nối mạch đối với phương pháp trigơ ở cổng (Trang 10)
Hình 1.9. Sơ đồ nối SCR đối với phương pháp đo mạch  giữ. - GIỚI THIỆU VỀ BOARD MẠCH ĐIỀU KHIỂN PHA VÀ THYRISTOR SCR VÀ MẠCH CHỈNH LƯU CÔNG SUẤT SCR KÍCH BẰNG UJT ppt
Hình 1.9. Sơ đồ nối SCR đối với phương pháp đo mạch giữ (Trang 10)
Hình 2.2   Hình 2.3 - GIỚI THIỆU VỀ BOARD MẠCH ĐIỀU KHIỂN PHA VÀ THYRISTOR SCR VÀ MẠCH CHỈNH LƯU CÔNG SUẤT SCR KÍCH BẰNG UJT ppt
Hình 2.2 Hình 2.3 (Trang 18)
Hình 2.5  Kết luận: - GIỚI THIỆU VỀ BOARD MẠCH ĐIỀU KHIỂN PHA VÀ THYRISTOR SCR VÀ MẠCH CHỈNH LƯU CÔNG SUẤT SCR KÍCH BẰNG UJT ppt
Hình 2.5 Kết luận: (Trang 19)
Hình 2.6  Hình 2.7 - GIỚI THIỆU VỀ BOARD MẠCH ĐIỀU KHIỂN PHA VÀ THYRISTOR SCR VÀ MẠCH CHỈNH LƯU CÔNG SUẤT SCR KÍCH BẰNG UJT ppt
Hình 2.6 Hình 2.7 (Trang 20)
Hình 2.10     Hình 2.11 - GIỚI THIỆU VỀ BOARD MẠCH ĐIỀU KHIỂN PHA VÀ THYRISTOR SCR VÀ MẠCH CHỈNH LƯU CÔNG SUẤT SCR KÍCH BẰNG UJT ppt
Hình 2.10 Hình 2.11 (Trang 24)
Hình 2.13  Hình 2.14 - GIỚI THIỆU VỀ BOARD MẠCH ĐIỀU KHIỂN PHA VÀ THYRISTOR SCR VÀ MẠCH CHỈNH LƯU CÔNG SUẤT SCR KÍCH BẰNG UJT ppt
Hình 2.13 Hình 2.14 (Trang 26)
Hình 2.15     Hình 2.16 - GIỚI THIỆU VỀ BOARD MẠCH ĐIỀU KHIỂN PHA VÀ THYRISTOR SCR VÀ MẠCH CHỈNH LƯU CÔNG SUẤT SCR KÍCH BẰNG UJT ppt
Hình 2.15 Hình 2.16 (Trang 27)
Hình 3.2: Ký hiệu của MOSFET kênh N - GIỚI THIỆU VỀ BOARD MẠCH ĐIỀU KHIỂN PHA VÀ THYRISTOR SCR VÀ MẠCH CHỈNH LƯU CÔNG SUẤT SCR KÍCH BẰNG UJT ppt
Hình 3.2 Ký hiệu của MOSFET kênh N (Trang 37)
Hình 3.3: Ký hiệu của IGBT - GIỚI THIỆU VỀ BOARD MẠCH ĐIỀU KHIỂN PHA VÀ THYRISTOR SCR VÀ MẠCH CHỈNH LƯU CÔNG SUẤT SCR KÍCH BẰNG UJT ppt
Hình 3.3 Ký hiệu của IGBT (Trang 37)
Hình 3.4: Ký hiệu của Thyristor GTO - GIỚI THIỆU VỀ BOARD MẠCH ĐIỀU KHIỂN PHA VÀ THYRISTOR SCR VÀ MẠCH CHỈNH LƯU CÔNG SUẤT SCR KÍCH BẰNG UJT ppt
Hình 3.4 Ký hiệu của Thyristor GTO (Trang 38)
Hình 3.5: Nguyên lý hoạt động transistor lý tưởng - GIỚI THIỆU VỀ BOARD MẠCH ĐIỀU KHIỂN PHA VÀ THYRISTOR SCR VÀ MẠCH CHỈNH LƯU CÔNG SUẤT SCR KÍCH BẰNG UJT ppt
Hình 3.5 Nguyên lý hoạt động transistor lý tưởng (Trang 39)
Hình 3.7: Đáp ứng thực tế transistor khi bắt đầu ngắt - GIỚI THIỆU VỀ BOARD MẠCH ĐIỀU KHIỂN PHA VÀ THYRISTOR SCR VÀ MẠCH CHỈNH LƯU CÔNG SUẤT SCR KÍCH BẰNG UJT ppt
Hình 3.7 Đáp ứng thực tế transistor khi bắt đầu ngắt (Trang 40)
Hình 3.8: một số loại diode thường gặp - GIỚI THIỆU VỀ BOARD MẠCH ĐIỀU KHIỂN PHA VÀ THYRISTOR SCR VÀ MẠCH CHỈNH LƯU CÔNG SUẤT SCR KÍCH BẰNG UJT ppt
Hình 3.8 một số loại diode thường gặp (Trang 41)
Hình 3.9: Sơ đồ khối của board mạch thí nghiệm - GIỚI THIỆU VỀ BOARD MẠCH ĐIỀU KHIỂN PHA VÀ THYRISTOR SCR VÀ MẠCH CHỈNH LƯU CÔNG SUẤT SCR KÍCH BẰNG UJT ppt
Hình 3.9 Sơ đồ khối của board mạch thí nghiệm (Trang 41)
Hình 3.10: sơ đồ khối mạch nguồn (Driver) - GIỚI THIỆU VỀ BOARD MẠCH ĐIỀU KHIỂN PHA VÀ THYRISTOR SCR VÀ MẠCH CHỈNH LƯU CÔNG SUẤT SCR KÍCH BẰNG UJT ppt
Hình 3.10 sơ đồ khối mạch nguồn (Driver) (Trang 42)
Hình 3.11 Sơ đồ khối của khối tải - GIỚI THIỆU VỀ BOARD MẠCH ĐIỀU KHIỂN PHA VÀ THYRISTOR SCR VÀ MẠCH CHỈNH LƯU CÔNG SUẤT SCR KÍCH BẰNG UJT ppt
Hình 3.11 Sơ đồ khối của khối tải (Trang 42)
Hình 3.12 : Khối mạch nguồn - GIỚI THIỆU VỀ BOARD MẠCH ĐIỀU KHIỂN PHA VÀ THYRISTOR SCR VÀ MẠCH CHỈNH LƯU CÔNG SUẤT SCR KÍCH BẰNG UJT ppt
Hình 3.12 Khối mạch nguồn (Trang 44)
Hình 3.15 : Mạch nguồn. - GIỚI THIỆU VỀ BOARD MẠCH ĐIỀU KHIỂN PHA VÀ THYRISTOR SCR VÀ MẠCH CHỈNH LƯU CÔNG SUẤT SCR KÍCH BẰNG UJT ppt
Hình 3.15 Mạch nguồn (Trang 46)
Hình 3.17 : Khối sơ đồ tải - GIỚI THIỆU VỀ BOARD MẠCH ĐIỀU KHIỂN PHA VÀ THYRISTOR SCR VÀ MẠCH CHỈNH LƯU CÔNG SUẤT SCR KÍCH BẰNG UJT ppt
Hình 3.17 Khối sơ đồ tải (Trang 47)
Hình 3.16: Khối sơ đồ tải. - GIỚI THIỆU VỀ BOARD MẠCH ĐIỀU KHIỂN PHA VÀ THYRISTOR SCR VÀ MẠCH CHỈNH LƯU CÔNG SUẤT SCR KÍCH BẰNG UJT ppt
Hình 3.16 Khối sơ đồ tải (Trang 47)
7. Hình phía trước cho bạn thấy tức thời tín  hiệu điều khiển (dòng  I B ) cung cấp đến  transistor và đáp ứng của nó (dòng I C  và áp V CE ) - GIỚI THIỆU VỀ BOARD MẠCH ĐIỀU KHIỂN PHA VÀ THYRISTOR SCR VÀ MẠCH CHỈNH LƯU CÔNG SUẤT SCR KÍCH BẰNG UJT ppt
7. Hình phía trước cho bạn thấy tức thời tín hiệu điều khiển (dòng I B ) cung cấp đến transistor và đáp ứng của nó (dòng I C và áp V CE ) (Trang 59)
11. Hình của bước thứ 9, 10 cho bạn thấy tức thời tín hiệu điều khiển (dòng I B ) và đáp  ứng của nó (dòng I C  và áp V CE ) - GIỚI THIỆU VỀ BOARD MẠCH ĐIỀU KHIỂN PHA VÀ THYRISTOR SCR VÀ MẠCH CHỈNH LƯU CÔNG SUẤT SCR KÍCH BẰNG UJT ppt
11. Hình của bước thứ 9, 10 cho bạn thấy tức thời tín hiệu điều khiển (dòng I B ) và đáp ứng của nó (dòng I C và áp V CE ) (Trang 60)
Hình 4.7                    Hình 4.8 - GIỚI THIỆU VỀ BOARD MẠCH ĐIỀU KHIỂN PHA VÀ THYRISTOR SCR VÀ MẠCH CHỈNH LƯU CÔNG SUẤT SCR KÍCH BẰNG UJT ppt
Hình 4.7 Hình 4.8 (Trang 64)
Hình 4.10  Hình 4.11 - GIỚI THIỆU VỀ BOARD MẠCH ĐIỀU KHIỂN PHA VÀ THYRISTOR SCR VÀ MẠCH CHỈNH LƯU CÔNG SUẤT SCR KÍCH BẰNG UJT ppt
Hình 4.10 Hình 4.11 (Trang 66)
Hình 4.18  Hình 4.19 - GIỚI THIỆU VỀ BOARD MẠCH ĐIỀU KHIỂN PHA VÀ THYRISTOR SCR VÀ MẠCH CHỈNH LƯU CÔNG SUẤT SCR KÍCH BẰNG UJT ppt
Hình 4.18 Hình 4.19 (Trang 70)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w