TIẾN TRÌNH THÍ NGHIỆM
1- Tắt nguồn, xét khối mạch SCR AC GATE AND UJT HALF – WAVE AND FULL – WAVE/ MOTOR trên board. Nối mạch như hình 2.15, điều chỉnh R2 tới vị
trí cực đại theo chiều kim đồng hồ.
Hình 2.15 Hình 2.16
2- Nối máy phát tín hiệu tại đầu vào của khối Driver (GEN).
3- Nối kênh 1 dao động ký với Vac. Điều chỉnh nguồn Vac dạng sin cĩ biên độ
18Vpk-pk và tần số 60 Hz
4- Nối kênh 1 của dao động ký tới R8 như hình 2.16. 5- Quan sát dạng sĩng. Vẽ dạng tín hiệu quan sát được.
6- Chỉnh lưu trong mạch là
O Chỉnh lưu tồn kỳ O Chỉnh lưu bán kỳ.
7- Chỉnh R2 ngược chiều kim đồng hồ. Gĩc dẫn tăng hay giảm?
O Tăng O Giảm
Hình 4-17
9- Chỉnh R2 cực đại theo chiều kim đồng hồ để cĩ gĩc mở cực đại. Vẽ dạng sĩng ở
cực cổng và anode SCR.
10- Giảm R2 cho tới khi SCR ngưng dẫn. Điều chỉnh sao cho SCR tới điểm bắt đầu
12-Thêm tụ C1 như hình 2.18. Chỉnh R2 max thuận chiều kim đồng hồ. Nối kênh 1 dao động ký vào R8.
Hình 2.18
13- Việc thêm vào tụ điện C1 cĩ làm thay đổi gĩc mở so với trường hợp khơng thêm tự điện (đã xét ở trên) khơng?
O Cĩ O Khơng
14- Vặn R2 từ từ theo ngược chiều kim đồng hồ cho đến khi dạng sĩng trên tải về 0.
Gĩc mở khi này cĩ khác với trường hợp khơng gắn tụ khơng?
O Cĩ O Khơng
15- Vặn R2 cực đại theo chiều kim đồng hồ, điều chỉnh điện áp trên tải 7VPk. Dùng
đồng hồ (chức năng DC) đo giá trị điện áp trung bình rơi trên điện trở R8. Ghi lại kết
quả Kết luận _____________________________________________________________________ _____________________________________________________________________ _____________________________________________________________________ _____________________________________________________________________ _____________________________________________________________________