Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
839,32 KB
Nội dung
1 TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG ViỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ 14 Jan 2004 CS 3243 - Blind Search TH: GV. NGUYỄN TRUNG THĂNG CHƯƠNG 8: ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN MÔN HỌC: LƯỚI TRUYỀN TẢI VÀ PHÂN PHỐI MÃ MÔN: 401018 CHƯƠNG 8: ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN 8.1 Mở đầu 8.2 Các phương tiện điều chỉnh điện áp . 8.3 Tác dụng của bù ngang 8.4 Tác dụng của bù dọc . 8.5 Đầu phân áp máy biến áp . 02 Jan 2011 2 1. MỞ ĐẦU 3 - Nếu điện áp đặt vào phụ tải không hoàn toàn đúng với điện áp định mức do phụ phải yêu cầu thì ít hay nhiều tình trạng làm việc của phụ tải cũng trở nên không tốt. - Nói cách khác, độ lệch điện áp càng lớn thì chỉ tiêu kinh tế và kỹ thuật của thiết bị dùng điện áp cũng thấp - Từ đó cho thấy việc điều chỉnh điện áp mang tính chất cần thiết trong hệ thống điện 02 Jan 2011 2. CÁC PHƯƠNG TIỆN ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP 2. CÁC PHƯƠNG TIỆN ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP -Việc lựa chọn và phối trí các thiết bị điều áp có thể được chia làm 3 nhóm lớn dựa trên đặc tính vận hành của chúng: 1) Nguồn công suất kháng như máy bù đồng bộ và tụ điện tĩnh , máy bù đồng bộ và kích từ máy phát. 2) Giảm sụt áp của đường dây bằng tụ điện nối tiếp. 3) Máy biến áp điều chỉnh và máy biến áp có đầu phân áp. 02 Jan 2011 4 3. TÁC DỤNG TỤ BÙ NGANG 3. TÁC DỤNG TỤ BÙ NGANG 5 p+j(Q-Q ) c jx U N p+jQ Sơ đồ mắc tụ bù ngang - Công suất phản kháng phát lên tụ phụ thuộc vào điện áp đặt trên tụ: - Tụ 1 pha: Q C = ω CU 2 - Tụ 3 pha: Q C = 3 ω CU 2 Trong đó: U: điện áp pha Công suất do tụ phát lên còn phụ thuộc vào cách đấu sao hay tam giác. Đấu tam giác tăng công suất phát nhưng sẽ gây quá điện áp cho tụ khi non tải 02 Jan 2011 Trước khi có tụ : 2 2 2 2 N P Q P RI R U + ∆ = = Khi có tụ : 2 2 2 C 2 N P Q Q P RI R U ( ) + − ∆ = = Nếu dung đơn vị có tên, công suất ba pha và điện áp dây thì : 2 2 2 C 2 N P Q Q P 3RI R U ( ) ' + − ∆ = = với : P (MW), Q (MVAr), Q (MVAr), UN (kV), R (Ω), ΔP’ (MW) 3. TÁC DỤNG TỤ BÙ NGANG 3. TÁC DỤNG TỤ BÙ NGANG Vị trí đặt tụ bù ngang tối ưu nhất là từ ½ đến 2/3 chiều dài đường dây 02 Jan 2011 6 - Tụ bù dọc là mắc nối tiếp tụ với đường dây như hình vẽ bên dưới: 4. TÁC DỤNG TỤ BÙ DỌC N U . P U . . I - Mục đích chính dùng tụ bù dọc là giảm điện kháng X trên đường dây nhằm ổn định điện áp trên đường dây. - Công suất do tụ bù dọc phát trên đường dây chỉ bằng 12,5% công suất của tụ bù ngang - Trước khi đặt tụ bù dọc: X dây = X - Sau khi bù dọc: X dây = X-X’ C 02 Jan 2011 7 4. TÁC DỤNG TỤ BÙ DỌC Tổn thất điện áp trước khi bù nối dọc: Tổn thất điện áp sau khi bù nối dọc: Độ tăng điện áp do bù dọc: Đặc điểm của tụ bù dọc: - Công suất tụ phát cũng như điện áp tăng do tụ phụ thuộc vào dòng qua tụ (dòng tải) I - Dòng tải I càng lớn, độ tăng điện áp càng lớn, ngược lại. - Với đặc tính này tụ dọc được xem như là thiết bị ổn định điện áp cho hệ thống điện 02 Jan 2011 8 5. ĐẦU PHÂN ÁP MÁY BiẾN ÁP Máy biến áp có đầu phân áp: - Đầu phân áp điều áp dưới tải: có thể thay đổi nấc phân áp khi đang mang tải - Không có đầu phân áp điều áp dưới tải: phải cắt tải khi thay đổi nấc phân áp Đầu phân áp điều áp dưới tải dược thiết kế với 8, 16, 32 nấc và nhiều hơn nữa để có thể điều chỉnh tinh hơn, phạm vi điều chỉnh ±5%, ±7,5%, ±10% . Bộ điều chỉnh 32 nấc, ±10% co 16 nấc theo chiều tăng hay giảm và mỗi nấc thây đổi 5/8% điện áp. 02 Jan 2011 9 5. ĐẦU PHÂN ÁP MÁY BiẾN ÁP - với hình b, c, d là quá trình chuyển nấc phân áp, trong thời gian này máy biến áp làm việc nhờ vào máy biến áp phụ - ở vị trí 1 và 3 là vị trí máy biến áp làm việc với đầu phân áp đúng vị trí. 02 Jan 2011 10 [...]...5 ĐẦU PHÂN ÁP MÁY BiẾN ÁP - Máy biến áp có khóa đảo, dùng để chuyển từ tăng áp qua giảm áp và ngược lại (hình bên dưới), - khóa đảo có tính năng an toàn cho vận hành - máy biến áp đầu phân áp điều áp dưới tải được thực hiện nhờ máy biến áp tự ngẫu phòng ngừa (máy biến áp phụ) 02 Jan 2011 11 CHỌN ĐẦU PHÂN ÁP Upa: điện áp đầu phân áp ghi trên nhãn máy Ukt,hạ: điện áp phía thứ cấp lúc không tải Upa/Ukt:... 11 CHỌN ĐẦU PHÂN ÁP Upa: điện áp đầu phân áp ghi trên nhãn máy Ukt,hạ: điện áp phía thứ cấp lúc không tải Upa/Ukt: tỷ số biến áp Với UN% ≥ 7,5%, Ukt,hạ = 1,1 Uđm,hạ UN% < 7,5%, Ukt,hạ = 1,05 Uđm,hạ CHỌN NẤC PHÂN ÁP U pa U k t ,ha Ub U a − ∆U B = = U b, yc U b, yc -Suy ra điện áp Upa cần chọn U kt.pa Upa = ( Ua - ∆UB) 02 Jan 2011 U b.yc 12 . BiẾN ÁP Máy biến áp có đầu phân áp: - Đầu phân áp điều áp dưới tải: có thể thay đổi nấc phân áp khi đang mang tải - Không có đầu phân áp điều áp dưới tải: phải cắt tải khi thay đổi nấc phân áp. TÔN ĐỨC THẮNG KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ 14 Jan 2004 CS 3243 - Blind Search TH: GV. NGUYỄN TRUNG THĂNG CHƯƠNG 8: ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN MÔN HỌC: LƯỚI TRUYỀN TẢI VÀ PHÂN PHỐI MÃ MÔN: 401018 . CHƯƠNG 8: ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN 8.1 Mở đầu 8.2 Các phương tiện điều chỉnh điện áp . 8.3 Tác dụng của bù ngang 8.4 Tác dụng của bù dọc . 8.5 Đầu phân áp máy biến áp . 02