Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
1 MB
Nội dung
TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG ViỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ TH: GV. NGUYỄN TRUNG THĂNG CHƯƠNG IV: BIỂU DIỄN CÁC PHẦN TỬ CỦA MẠNG ĐIỆN 02 Jan 2011 1 MÔN HỌC: LƯỚI TRUYỀN TẢI VÀ PHÂN PHỐI MÃ MÔN: 401018 CHƯƠNG 4: BIỂU DIỄN CÁC PHẦN TỬ CỦA MẠNG ĐIỆN 4.1 Mở đầu 4.2 Biểu diễn máy phát đồng bộ . 4.3 Thanh cái vô hạn . 4.5 Biểu diễn phụ tải 4.5 Biểu diễn máy biến áp . 4.6 Sơ đồ một sợi (đơn tuyến) . 4.7 Biểu diễn trong hệ đơn vị có tên . 4.8 Biểu diễn trong hệ đơn vị tương đối . 02 Jan 2011 2 MỞ ĐẦU Trên hệ thống điện có rất nhiều phần tử Biểu diễn các phần tử nhằm đơn giản cho sơ đồ lưới điện. Thuận lợi cho việc tính toán, khảo sát vận hành nhờ tính đơn giản. các hệ đơn vị tính toán có thuận lợi trong từng bài toán: Hệ đơn vị có tên. Hệ đơn vị tương đối 02 Jan 2011 3 4.2 Biểu diễn máy phát điện đồng bộ Mạch tương đương máy phát: Eo O E δ r a jXs 0 O U U = r a : điện trở phần ứng X ur :điện kháng phản ứng phần ứng X a :điện kháng tản phần ứng X s :điện kháng đồng bộ =J(X ur +X a ) 02 Jan 2011 4 4.3 Thanh cái vô hạn Xem như một nút,nối nhiều đầu MBA lại với nhau Có khả năng phát hoặc thu công suất một cách vô hạn. Thông số thanh cái:U, gốc pha,cs tải,cs phát… Mạch tương đương máy phát đến thanh cái 02 Jan 2011 5 4.3 Thanh cái vô hạn Công suất truyền từ máy phát điện đến thanh cái vô cùng lớn là : Xs: điện kháng đồng bộ Xht: điện kháng hệ thống :Góc lệch pha giữa vecto E và U . . S HT E U P Sin X X δ = + 02 Jan 2011 6 4.3 Thanh cái vô hạn Thanh cái trong trạm 02 Jan 2011 7 4.4 biểu diễn phụ tải 4.4 biểu diễn phụ tải Phụ tải được cho bằng công suất không đổi về giá trị: P L = const Q L =const Đây là mô hình khá chính xác. Điều này có được khi đặt giả thiết rằng điện áp tại tất cả các nút bằng điện áp định mức mạng điện Phụ tải được mô hình hóa bằng tổng trở hay tổng dẫn không đổi Z L = R L +j X L Y L = G L + B L Phụ tải được mô hình hóa bằng các đường đặc tính tỉnh 02 Jan 2011 8 4.5 máy biến áp 2 dây quấn Cấu tạo máy biến áp gồm nhiều vòng dây quấn trên một lõi sắt nên có trị số cảm kháng X B khá lớn, đáng kể trong mạng điện. Để đơn giản trong tính toán với máy biến áp người ta thay các mạch điện và mạch từ của máy biến áp bằng 1 điện trở tương đương gồm điện trở và điện kháng đặc trưng cho máy biến áp gọi là sơ đồ thay thế máy biến áp. Để nối trực tiếp mạch sơ cấp và mạch thứ cấp với nhau thành 1 mạch điện ⇒ Các dây quấn sơ cấp và thứ cấp phải có cùng một điện áp ⇒ Phải qui đổi một trong hai dây quấn về dây quấn kia để chúng có cùng 1 cấp điện áp. 02 Jan 2011 9 Mạch tương đương chính xác: + + - - 2 R jX 2 I 1 . 0 . I 2 . I ’ I h+e I -jB B G B U 1 . U 2 . ’ ’ ’ 1 R ’ jX 1 ’ Z ’ 2 =Z 2 x(N 1 /N 2 ) 2 4.5 máy biến áp 2 dây quấn 02 Jan 2011 10 [...]... thể tính điện trở của các nhánh hình sao bằng các công thức tính điện trở của máy biến áp 2 dây quấn 02 Jan 2011 20 4.5 biến áp tự ngẫu Tóm lại, công suất tính toán mỗi cuộn dây của máy biến áp tự ngẫu bằng: Trị số này gọi là công suất tiêu chuẩn của máy biến áp tự ngẫu Hệ số có lợi của máy biến áp tự ngẫu: Điện trở cuộn dây: 02 Jan 2011 21 4.6 Sơ đồ đơn tuyến G1 B1 L B2 G3 Tải B G2 Tải A 02... GB -jBB I 2 ZB=Z1+Z’2 11 4.5 máy biến áp 2 dây quấn Tổn thất công suất tác dụng trong lõi thép PFe chỉ phụ thuộc và điện áp làm việc,không phụ thuộc vào phụ tải => coi như cố định trong mọi trường hợp Tổn thất công suất phản kháng do gây từ QFe có thể dựa vào tham số tra được ở bảng mà tính ra,là trị số cố định với mỗi máy biến áp nhất định => Thay tổng dẫn của MBA bằng công suất không tải của. .. đơn tuyến G1 B1 L B2 G3 Tải B G2 Tải A 02 Jan 2011 22 4.7 hệ đơn vị có tên ⇒ Phía sơ cấp điện áp dây định mức Uđm1 và phía thứ cấp có điện áp dây định mức là Uđm2 , tổng trở Z phía sơ cấp được qui đổi về phía thứ cấp thành tổng trở Z’ bởi công thức : 2 �dm 2 � U ' Z =Z � � U dm1 � � Tương tự , sức điện động : Dòng điện : 02 Jan 2011 �dm 2 � U E =E� � U dm1 � � ' � U dm � I ' =I � 1 � U dm � 2 � 23 4.6... cb S = cb 2 U cb U cb I cb S cb = U cb Đối với hệ thống ba pha ,điện áp là điện áp dây và công suất là công suất ba pha Scb = Pcb = Qcb = 3U cb ⋅ I cb I cb = 02 Jan 2011 24 S cb 3U cb 24 4.6 hệ đơn vị tương đối Z cb = X cb = Rcb 2 U cb U cb = = S cb 3I cb Ycb = Bcb = Gcb = 3I cb S cb 1 = = 2 Z cb U cb U cb Khi có các giá trị cơ bản thì các giá trị tương đối được tính toán như I thuc U thuc I ∗ = I... biến áp 3 dây quấn 02 Jan 2011 17 4.5 biến áp 3 dây quấn Tính cảm kháng của máy biến áp 3 dây quấn: Cảm kháng của 1 cuộn cho bởi công thức: 2 U r1 %.U đm X B1 = 10Ω S đm Tương tự với X B 2 , X B 3 -Cả 3 dây đều có công suất bằng gọi là máy 100/100/100%: RB1 = RB 2 = RB 3 = R B (100) 02 Jan 2011 18 4.5 biến áp tự ngẫu Sơ đồ một pha của máy biến áp tự ngẫu được trình bày trong H.4.14: C C Ic T H Cuộn... thay thế SFe= PFe + jQFe 02 Jan 2011 12 4.5 máy biến áp 2 dây quấn Sơ đồ thay thế trong đó nhánh từ hóa được biểu diễn bởi tổn thất công suất trong lõi sắt: Sơ đồ thay thế máy biến áp điện lực khi RB>>XB: PFe+jQFe jXB 2 02 Jan 2011 13 4.5 máy biến áp 2 dây quấn Sơ đồ máy biến áp gồm hai mạng hai cửa mắc nối tiếp: 1 + Y • I1 U1 _ 02 Jan 2011 3 2 • I2 + U2 _ • + I3 U3 _ 14 4.5 máy biến áp 2 dây quấn . ĐIỆN-ĐIỆN TỬ TH: GV. NGUYỄN TRUNG THĂNG CHƯƠNG IV: BIỂU DIỄN CÁC PHẦN TỬ CỦA MẠNG ĐIỆN 02 Jan 2011 1 MÔN HỌC: LƯỚI TRUYỀN TẢI VÀ PHÂN PHỐI MÃ MÔN: 401018 CHƯƠNG 4: BIỂU DIỄN CÁC PHẦN TỬ CỦA MẠNG. vị có tên . 4.8 Biểu diễn trong hệ đơn vị tương đối . 02 Jan 2011 2 MỞ ĐẦU Trên hệ thống điện có rất nhiều phần tử Biểu diễn các phần tử nhằm đơn giản cho sơ đồ lưới điện. Thuận lợi cho. CỦA MẠNG ĐIỆN 4.1 Mở đầu 4.2 Biểu diễn máy phát đồng bộ . 4.3 Thanh cái vô hạn . 4.5 Biểu diễn phụ tải 4.5 Biểu diễn máy biến áp . 4.6 Sơ đồ một sợi (đơn tuyến) . 4.7 Biểu diễn trong