TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG ViỆT NAMTRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ TH: GV.. NGUYỄN TRUNG THĂNG CHƯƠNG III: MÔ HÌNH ĐƯỜNG DÂY -KHẢO SÁT VẬN HÀNH MÔN HỌC: LƯỚI TRUYỀN TẢI VÀ P
Trang 1TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG ViỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ
TH: GV NGUYỄN TRUNG THĂNG
CHƯƠNG III:
MÔ HÌNH ĐƯỜNG DÂY -KHẢO SÁT VẬN HÀNH
MÔN HỌC: LƯỚI TRUYỀN TẢI VÀ PHÂN PHỐI
MÃ MÔN: 401018
Trang 2CHƯƠNG III:
MÔ HÌNH ĐƯỜNG DÂY -KHẢO SÁT VẬN HÀNH
3.1 Mở đầu
3.2 Truyển tải điện ba pha
3.3 Đường dây chuyển tải ngắn
3.4 Đường dây có chiều dài trung bình
3.5 Đường dây tải điện dài
3.6 Tính toán vận hành đường dây tải điện
Trang 33.1 MỞ ĐẦU
Chương này nhằm mục đích mô hình hóa đường dây truyền tải ba pha cân bằng với các thông số của
đường dây
Dùng hằng số mạch hay mạch л và mạch T tương ứng của mạng hai cửa,thụ dộng và tuyến tính tượng trưng cho đường dây tải điện và tùy theo mức độ chính
xác,sẽ đưa ra mạch tương đương của đường dây
Trang 4 Một máy phát điện ba pha có thể dùng để cung cấp cho ba phụ tải một pha riêng rẽ nhau và như thế có tất cả sáu đường dây
nối giữa nguồn và tải
Ba điện áp tạo ra ở cuộn dây của máy phát bằng nhau về biên
độ và lệch 1200
Sự phân phối công suất theo cách này là không thực tế là vì
đối với phụ tải cân băng luôn luôn có ΣI =0
Trên hệ thống điện 3 pha có rất nhiều phần tử, để đơn giản
mạch điện bằng cách thay thế nó trên cơ sở một pha và như
vậy cách nối Y dễ hình dung nhất
3.2 TRUYỂN TẢI ĐIỆN BA PHA
Trang 5 Đường dây có chiều dài từ 50Km trở lại
tổng trở nối tiếp của đường dây Z=R+jX
Quan hệ giữa điện áp,dòng điện tại đầu và cuối
đường dây:
.
=
•
•
I
U
P
P
•
•
I
U
N
N
C
A
D
B
Trong đó: A, B, C, D là các hằng số mạch
•
U P
•
U N :Là các điện áp pha tại đầu phát và nhận
U P
U N
3.3 ĐƯỜNG DÂY TRUYỀN TẢI NGẮN
Trang 6Từ mô hình đường dây, có hệ pt sau:
U P
U N
=
<= > •
•
I
U
P
P
•
•
I
U
N
N
C
A
D B
Từ đó suy ra được các hằng số mạch như sau:
1
=
− B C D
A
Quan hệ sau luôn luôn đúng cho tất cả các mô hình dường dây:
3.3 ĐƯỜNG DÂY TRUYỀN TẢI NGẮN
Trang 73.4 ĐƯỜNG DÂY CÓ CHIỀU DÀI TRUNG BÌNH
Ranh giới giữa đường dây dài và trung bình
thường vào khoảng từ 200-250 km.
Chiều dài đường dây trung bình thường từ 80km đến 200Km
Đường dây trung bình được mô hình hóa là hình
Pi hoặc T với các hằng số tương ứng.
+
Z
Trang 83.4ĐƯỜNG DÂY CÓ CHIỀU DÀI TRUNG BÌNH
- Tổng dẫn mắc rẽ của mỗi pha đường dây đối với
trung tính trên toàn chiều dài đường dây được chia làm phân nữa và mỗi tập trung ở đầu và cuối đường dây:
- tổng trở không tách làm đôi, và tập trung hoàn toàn chính giữa
đường dây
l jx r
l z
Z = 0 = ( 0 + 0)
2 / 2
/ y l
MÔ HÌNH П
2
1 Z Y
A = + B = Z
4
.
Y Y
C = +
2
.
1 Y Z
D = +
P
U
P
I
-+
N
U
2
Y
+
-jX R
Trang 93.4 ĐƯỜNG DÂY CÓ CHIỀU DÀI TRUNG BÌNH
- Tổng dẫn mắc rẽ của mỗi pha đường dây đối với
trung tính tập trung ở giữa đường dây:
- tổng trở tách làm đôi, và tập trung ở đầu và cuối
l y
MÔ HÌNH T
P
U
N
U
P
2
Y
+
-+
-D
Y
Z
A = + =
2 1
4
.
Y Z
Trang 103.6 TÍNH TOÁN VẬN HÀNH ĐƯỜNG DÂY TẢI ĐiỆN
- Tính toán đường dây ngắn từ các dữ kiện từ đầu nhận
- Tính toán đường dây ngắn từ các dữ kiện từ đầu phát
Các thông số đươc biết từ đầu nhận:
+ điện áp +công suất +thông số đường dây: R, X
Các thông số đươc biết từ đầu phát:
+ điện áp +công suất +thông số đường dây: R, X