Đề án môn học SV: Phạm Thị Bích Ngọc Lớp QLKT 42A 50 và hàng điện tử, tin học của khu vực doanh nghiệp lớn có mức tăng trởng cao, các sản phẩm của khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ đạt đợc nhịp độ tăng trởng xuất khẩu ngoạn mục là rau quả tăng 90%, thuỷ sản tăng 51,1%, thủ công mỹ nghệ tăng 40% Xét cả giai đoạn 1996- 2000, thì xuất khẩu nhiều mặt hàng thuộc khu vực sản xuất nhỏ đạt nhịp độ tăng trởng rất cao (hàng thủ công mỹ nghệ tăng 29%, rau quả tăng 30,6%, giày dép tăng 30,6%) gấp khoảng 1,4- 1,5 lần nhịp độ tăng trung bình hàng năm của xuất khẩu hàng hóa nói chung (21,1%) Theo những số liệu trên đây sự năng động trong xuất khẩu của khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam là động lực quan trọng thúc đẩy xuất khẩu của đất nớc phát triển vào nửa cuối những năm 1990. 4. Thực trạng thị phần quốc tế của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam : Nhìn chung thị phần hàng hóa xuất khẩu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam trên thế giới còn đang ở mức quá nhỏ. Hàng hóa Việt Nam đang có xu hớng chiếm giữ thị phần quốc tế ngày càng rộng, do đó cạnh tranh càng trở nên gay gắt hơn, nhiều hãng nớc ngoài đang quan tâm đến các doanh nghiệp Việt Nam và tìm cách chống đối. Nếu doanh nghiệp không biết giữ vững và phát triển thị phần thì có thể dẫn đến nguy cơ là mất hoặc không phát triển đợc trên thị trờng quốc tế. Đề án môn học SV: Phạm Thị Bích Ngọc Lớp QLKT 42A 51 Bảng 12: Thị phần quốc tế của một số mặt hàng Việt Nam (năm 2000) Mặt hàng Thị phần % Giá trị (triệu USD) Cà phê Chè Cao xu thiên nhiên Điều nhân Hạt tiêu đen Lạc nhân Thuỷ sản Hàng điện tử 13.76 4.40 5.8 17.1 20.3 4.75 2.7 0.08 501.5 69.6 166.0 167.3 145.7 41.0 1487.6 782.7 Nguồn: Viện nghiên cứu thơng mại. Nhìn vào bảng trên ta thấy một số mặt hàng nông sản, gia công của ta mới chiếm đợc thị phần nhỏ thị phần quốc tế. Mặt hàng đòi hỏi công nghệ cao chiếm một thị phần không đáng kể. Nh vậy, hàng hóa của ta phụ thuộc vào quá nhiều yếu tố thiên nhiên, thời vụ, năng lực xuất khẩu các mặt hàng này còn quá yếu kém. Đề án môn học SV: Phạm Thị Bích Ngọc Lớp QLKT 42A 52 Chơng III Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ. I. Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh từ phía các doanh nghiệp: Trong quá trình toàn cầu hoá, ngoài lợi thế về tài nguyên thiên nhiên và vị trí địa lý là những lợi thế do thiên nhiên ban tặng, chúng ta chỉ có một yếu tố đợc coi là lợi thế so sánh đó là lao động rẻ. Tuy nhiên, lao động rẻ của ta bị cạnh tranh gay gắt từ phía Trung Quốc mặt khác trong những năm tới, lao động có trình độ cao mới là loại lao động mà nền kinh tế tri thức cần đến. Do vậy, rẻ và đông trong lực lợng lao động không còn lợi thế của chúng ta nữa. Vấn đề doanh nghiệp đặt ra là ta phải tự tạo ra lợi thế cạnh tranh cho mình. Giải pháp cho vấn đề này là phải nâng cao khả năng cạnh tranh cho các doanh nghiệp đặc biệt là đối với DNVVN. Các giải pháp cần đợc đa ra từ những khó khăn, yếu kém của DNVVN. Thứ nhất, trớc khi tìm ra những giải pháp cụ thể cần phải hiểu rằng một DNVVN không thể đứng vững đợc trong một nền kinh tế chậm phát triển. Các DNVVN cần cố gắng chạy nhanh hơn đồng đội, đồng thời cũng phải hỗ trợ nhau khi cần thiết. Làm đợc điều này chúng ta sẽ tận dụng đợc hai u điểm của cạnh tranh và hợp tác: Cạnh tranh để có sản phẩm tốt nhất và hạ giá nhất, hợp tác để tạo nên sự phát triển chung của hệ thống Doanh nghiệp. Thứ hai, đầu t cho chiến lợc lâu chiến lợc phát triển của DNVVN phải chú ý đến chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của Đảng, các chính sách khuyến khích, u tiên đối với các DNVVN, đặc biệt là chiến lợc phát triển xuất khẩu thời kỳ 2001-2010 đợc nêu ra trong đại hội IX của Đảng. Nỗ lực tăng tốc độ xuất khẩu (phải đạt đợc mức tăng trởng xuất khẩu bình quân từ 15% trở lên) Đề án môn học SV: Phạm Thị Bích Ngọc Lớp QLKT 42A 53 Cuối cùng, là đi vào giải quyết từng vớng mắc cụ thể của các DNVVN. 1. Giảm chi phí: Hạ thấp chi phí là một chiến lợc mà hiện nay đợc rất nhiều doanh nghip quan tâm. Một nghiệp có chi phí thấp có thể bán với giá thấp nhng vẫn thu doanh nghip đợc lợi nhuận. Trong trờng hợp cạnh tranh trở nên gay gắt, các đối thủ bắt đầu cạnh tranh về giá thì doanh nghip nào đứng đầu về giá cả sẽ chiến thắng. Các khâu cơ bản để có thể giảm giá đó là: Tiếp thị, sản xuất, quản lý vật t, 1.1. Giảm chi phí trong khâu tiếp thị: Chiến lợc dẫn đầu với chi phí thấp thờng áp dụng chiến lợc tiếp thị không phân biệt. Doanh nghiệp có thể không cần biết đến các nhóm khách hàng khác nhau với những nhu cầu khác nhau mà chỉ cần áp dụng các phơng pháp phục vụ khách hàng trung bình khá nhạy cảm với gía cả của sản phẩm. Các DNVVN không cần quan tâm đến sự khác nhau giữa các khúc thị trờng, chỉ cần đa ra một loại sản phẩm dùng chung cho mọi khách hàng với nhu cầu tơng đối đòng nhất, có tác dụng giảm chi phí trên từng đơn vị sản phẩm . 1.2. Khâu sản xuất: Đây là quá trình gắn liền với lĩnh vực hoạt động chính của DNVVN, chế tạo ra sản phẩm. Trong khâu này có hai con đờng chính để giảm chi phí đó là học hỏi kinh nghiệm và sự phù hợp của cấu trúc sản phẩm với quá trình sản xuất. Kinh nghiệm đợc tích luỹ thông qua học hỏi và thông mở rộng quy mô sản xuất. Quy mô càng lớn thì DNVVN có điều kiện sản xuất và lao động theo hớng phân công, chuyên biệt hoá do đó năng xuất cao và chi phí giảm. Cấu trúc sản phẩm phù hợp với quá trình sản xuất là giúp cho DNVVN giảm chi phí thấp nhất.Trong số danh sách các sản phẩm thoả mãn nhu cầu Đề án môn học SV: Phạm Thị Bích Ngọc Lớp QLKT 42A 54 khách hàng cần chú ý hơn những sản phẩm phù hợp với năng lực, tay nghề của ngời lao động và dây truyền sản xuất. 1.3. Quản lý vật t: Các phơng tiện cơ bản của quản lý vật t đó là thu mua, sản xuất, phân phối đợc nhìn nhận một cách tổng hợp. Sự phối và kiểm soát chặt chẽ luồng vật t cho phép một DNVVN tiết kiệm chi phí, giảm hàng tồn kho, và những cơ hội để cải thiện hiệu năng. Trong đó, quản lý hệ thống hàng tồn kho đúng thời gian và số lợng là có tác dụng rất lớn. 1.4. Các giải pháp khác và việc cắt giảm chi phí không cần thiết: - Đầu t các thiết bị hiện đại để tăng năng xuất lao động và tiết kiệm định mức tiêu hao vật t cho một đơn vị sản phẩm, giải pháp này đang đợc các DNVVN áp dụng bằng các dự án đầu t chiều sâu và mở rộng sản xuất. - Bộ phận chức năng R&D nghiên cứu cải tiến công nghệ và quy trình sản xuất để tiết kiệm thời gian. - Sự cố gắng cắt giảm chi phí đợc thực hiện nh sau: Các nhà hoạch định chiến lợc sẽ đánh giá xem liệu có bất kỳ sự lãng phí nào, tình trạng d thừa nào hoặc không có hiệu quả trong quản lý thiết bị; liệu có các nguồn lực có thể loại trừ hoặc đợc sử dụng có hiệu quả hơn. 2. Chiến lợc sản phẩm: Chiến lợc phát triển sản phẩm bao gồm việc phát triển sản phẩm mới để tiêu thụ trên thị trờng hiện tại hoặc bán cho các khách hàng hiện tại. Chiến lợc này có thể nhằm vào các sản phẩm riêng biệt hoặc toàn bộ các mặt hàng của doanh nghiệp. Có bốn cách phát triển các sản phẩm riêng biệt nh sau: - Cải tiến tính năng của sản phẩm: Có thể tạo ra các sản phẩm mới bằng cách sửa đổi, bổ sung thêm các tính năng cho sản phẩm cũ. Phải đảm bảo cải tiến sản phẩm bằng cách mở rộng tính năng, công dụng và tiện lợi Đề án môn học SV: Phạm Thị Bích Ngọc Lớp QLKT 42A 55 của sản phẩm. Cách này có u thế là thực hiện một cách nhanh chóng và gây đợc lòng nhiệt tình của ngời bán hàng, các đại lý và khách hàng. - Cải tiến chất lợng: Mục đích của cách làm này là tăng độ tin cậy, tốc độ, độ bền hay các tính năng khác của sản phẩm. Cũng có thể phát triển các phiên bản khác nhau của sản phẩm với chất lợng khác nhau. - Cải tiến hình dáng, mầu sắc, bao bì, kết cấu sản phẩm hợp lý hơn. - Thêm mẫu mã: phát triển thêm các mẫu mã và kích thớc sản phẩm khác nhau. Kết quả của các phơng án trên là tạo ra một sản phẩm mới. Bên cạnh đó các sản phẩm mới còn đợc tạo ra bằng cách xem xét lại toàn bộ cơ cấu mặt hàng: Thứ nhất, khi cơ cấu ngành hàng của DNVVN ở đỉnh điểm của thị trờng, cần xem xét việc tăng thêm các mặt hàng nhất định nhằm kéo giãn sản phẩm sang hai phía: Khi kéo xuống phía dới là nhằm đáp ứng các nhu cầu cấp thấp hơn để các đối thủ cạnh tranh không có cơ hội thâm nhập thị trờng. Kéo giãn lên phía trên là bổ xung các sản phẩm phục vụ nhu cầu cao hơn, đây chỉ là hình thức cải tiến về chất lợng và tính năng, nhng nó gặp rất nhiều khó khăn vì phải cạnh tranh với các sản phẩm chất lợng cao khác và khách hàng cha tin vào sản phẩm mới. Thứ hai, khi quyết định lấp kín cơ cấu mặt hàng tức là tăng thêm một số mặt hàng trong cơ cấu mặt hàng hiện tại, phải đảm bảo cho khách hàng thực sự thấy đợc sự khác biệt của sản phẩm. -Thứ ba, kéo dài cơ cấu mặt hàng phải gắn liền với đổi mới hoặc ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật công nghệ. Đối với từng giai đoạn khác nhau lại cần có chiến lợc sản phẩm khác nhau. Trong giai đoạn đa sản phẩm vào thị trờng thờng định giá cao, tăng cờng khuyến mãi. Trong giai đoạn tăng trởng cần mở rộng thị trờng và Đề án môn học SV: Phạm Thị Bích Ngọc Lớp QLKT 42A 56 đảm bảo các nguồn lực để tăng trởng cùng với thị trờng. Trong giai đoạn suy thoái, lợng hàng hoá bán ra giảm, cần tìm nguyên nhân và phơng phấp cải tiến sản phẩm hoặc có thể loại bỏ sản phẩm ra khỏi quy trình sản xuất. 3. Chiến lợc Marketing: Để hoạt động marketing trong giai đoạn hiện nay có hiệu quả ngời ta sử dụng đồng thời 5 phơng pháp sau: - Trớc hết phải nhận dạng, đánh giá và phân tích các cơ hội Marketing thông qua việc nguyên cứu môi trờng Marketing đặc biệt là nguyên cứu thị trờng. Có hai loại môi trờng Marketing đó là môi trờng bên ngài và bên trong. Môi trờng bên ngoài là các nhân tố và tác nhân mang tính chất vi mô và vĩ mô có ảnh hởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của DNVVN về mặt cơ hội và thách thức; môi trờng bên trong nói nên điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp. Nghiên cứu thị trờng tập trung vào việc khảo sát khách hàng, đối thủ cạnh tranh và tình hình cung cầu trên thị trờng. - Phân khúc thị trờng, lựa chọn thị trờng mục tiêu, định vị sản phẩm: ở nhóm giải pháp này, DNVVN xác định thị trờng mục tiêu thông qua việc thực hiện 3 công việc lớn: (1). Phân khúc thị trờng. (2). Lựa chọn thị trờng mục tiêu (nhóm khách hàng mục riêu). (3). Định vị sản phẩm cho phù hợp với thị trờng mục tiêu đã lựa chọn. - Nhóm giải pháp tiếp theo là dựa vào hai nhóm giải pháp nêu trên, đặc biệt là phân tích nhu cầu thị trờng mục tiêu, phân tích độ hấp dẫn của thị trờng đã lựa chọn, đánh giá lợi thế cạnh tranh của DNVNN. - DNVVN cần tổ chức các nguồn lực Marketing, cụ thể hoá các kế hoạch marketing thành những nhiệm vụ, hành dộng. . triển vào nửa cuối những năm 1990. 4. Thực trạng thị phần quốc tế của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam : Nhìn chung thị phần hàng hóa xuất khẩu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt. Các DNVVN cần cố gắng chạy nhanh hơn đồng đội, đồng thời cũng phải hỗ trợ nhau khi cần thiết. Làm đợc điều này chúng ta sẽ tận dụng đợc hai u điểm của cạnh tranh và hợp tác: Cạnh tranh để có. lao động rẻ của ta bị cạnh tranh gay gắt từ phía Trung Quốc mặt khác trong những năm tới, lao động có trình độ cao mới là loại lao động mà nền kinh tế tri thức cần đến. Do vậy, rẻ và đông trong