Giáo án Hóa học lớp 9 : Tên bài dạy : SẮT (Fe = 56) pps

8 2.6K 11
Giáo án Hóa học lớp 9 : Tên bài dạy : SẮT (Fe = 56) pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SẮT (Fe = 56) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - HS nêu được tính chất vật lí và tính chất hoá học của Fe; Biết liên hệ tính chất của Fe với 1 số ứng dụng trong đời sống, sản xuất. 2. Kĩ năng : -Biết dự đoán các tính chất hoá học của sắt từ tính chất chung của kim loại và vị trí của sắt trong dãy HĐHH; Biết dùng TN về sử dụng kiến thức củ để kiểm tra dự đoán và kết luận về tính chất hoá học của Fe.Viết được các PTPƯ biểu diễn các tính chất của Al. 3. Thái độ : - HS có ý thức cẩn thận khi sử dụng các hoá chất và dụng cụ TN. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 1. Giáo viên : -Hoá chất: Dây sắt quấn lò xo, bình đựng khí Clo. -Dụng cụ: Đèn cồn, kẹp gỗ 2. Học sinh : - Ôn tập kiến thức đã học như tính chất hóa học kim loại, dãy HĐHH III. Tiến trình bài dạy : 1. Kiểm tra bài cũ : (5p) Hãy chứng tỏ rằng Al có đầy đủ các tính chất hoá học của kim loại? (10đ) Đáp án : Al có đầy đủ tính chất hóa học của KL Phản ứng của nhôm với phi kim: 4Al (r) + 3O 2 (k) t 2Al 2 O 3(r) Phản ứng với dd axit: 2Al (r) + 6HCl (dd) → 2AlCl 3(dd) +3H 2 (k) Phản ứng với dd muối 2Al (r) + 3CuCl 2 (dd) → 2AlCl 3(dd) +3Cu (r) * Đặt vấn đề vào bài mới : (1p) Từ xa xưa con người đã biết sử dụng nhiều vật dụng bằng sắt hoặc hợp kim sắt. Ngày nay trong số tất cả các kim loại, sắt vẩn được sử dụng rộng rải và nhiều nhất. Vậy sắt có những tính chất vật lí và hoá học nào mà chúng được ứng dụng rộng rải như vậy. Để hiểu rỏ hôm nay ta vào bài mới 2. Bài mới : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học ? HS ? HS Hãy suy đoán tính chất vật lí của sắt từ tính chất vật lí của kim loại và những điều em đã biết. Nhóm học sinh thảo luận, đại diện nhóm phát biểu (như SGK). Hãy cho biết vị trí của Fe trong dãy HĐHH của kim loại? I.Tính chất vật lý: (9p) -Màu trắng xám, có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt- Nóng chảy ở 660 o C. -Có tính dẻo: dể rèn, có tính nhiễm từ. -Là kim loại nặng, nóng chảy ở 1539 o C. II.Tính chất hoá học của Sắt: (25p) ? HS ? HS Từ vị trí của Fe và dựa vào tính chất hoá học của kim loại hảy suy đoán xem Fe có những tính chất hoá học nào? Từ lớp 8 ta đã biết phản ứng của sắt với phi kim nào ? Mô tả hiện tượng, viết PTHH. 1. Tác dụng với phi kim a.Phản ứng của sắt với oxi. - Thí nghiệm: - Hiện tượng: bột sắt cháy chói sáng, tạo ra chất bột màu nâu đen. - Nhận xét:Sắt cháy sáng tạo ra chất rắn o xít sắt từ PTHH: 3Fe (r) + 2O 2 (k) t Fe 3 O 4(r) (màu nâu đen) Chú ý : Điều kiện phản ứng GV ? GV ? GV GV ? Làm thí nghiệm: Cho dây sắt vào bình đựng clo Hãy nêu hiện tượng quan sát được và nhận xét.Kết luận? Làm lại thí nghiệm sắt tác dụng với dd HCl Nêu nhận xét và viết PTHH? Chú ý: Sắt không tác dụng với H 2 SO 4 đặc nguội, HNO 3 đặc nguội Làm thí nghiệm sắt tác dụng với và hoá trị của sắt trong hợp chất tạo thành : ở nhiệt độ cao, sắt phản ứng với nhiều phi kim tạo thành muối, trong đó sắt có hoá trị II hoặc III. b.Phản ứng của sắt với clo - Thí nghiệm: SGK - Hiện tượng: bột sắt cháy chói sáng, tạo ra chất bột màu nâu đỏ. - Nhận xét: 2Fe + 3Cl 2  2FeCl 3 KL: - ở nhiệt độ cao sắt tác dụng được với nhiều phi kim tạo thành oxit hoặc muối. 2. Sắt tác dụng với dd axit: ? ? ? HS CuSO 4 Quan sát hiện tượng, viết PTHH? Dựa vào dãy hoạt động hoá học của kim loại cho biết Fe còn có thể tác dụng được với những muối của kim loại nào? Lấy 2 ví dụ minh hoạ? Kết luận chung về tính chất hóa học của sắt.Hóa trị của sắt có điểm gì cần chú ý? Sắt có đầy đủ tính chất hóa học của một kim loại. Sắt có hóa trị II và III tạo thành muối sắt II và giải phóng H 2 PTHH Fe (r) + 2HCl (dd) FeCl 2(dd) +H 2 (k) Chú ý :Fe không tác dụngvới dung dịch HNO 3 đ nguội và H 2 SO 4 đ nguội - Fe tác dụng với d d HNO 3 lg tạo thành muối Fe (III) không giải phóng H 2 Fe +4HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 +NO +2H 2 O 3. Tác dụng với dung dịch Muối: Sắt +nhiều dd Muối Muối sắt (II) + KL PTPƯ: Fe + CuSO 4  FeSO 4 + Cu Fe + AgNO 3  Fe(NO 3 ) 2 + Ag Kết luận: Sắt có đầy đủ những tính chất hoá học của kim loại. 3. Củng cố, luyện tập : (4p) BT 2. Hướng dẫn 1. Fe 2 O  Fe 3 O 4 2. Fe 2 Cl  FeCl 3 NaOH  Fe(OH) 3 o t  Fe 2 O 3 . hoặc Fe + 2 O → 2 3 Fe O Từ các biến đổi trên, viết PTHH tương ứng. BT 3. Hướng dẫn : Nhôm tan trong dd NaOH, còn sắt không có phản ứng. Do đó có thể dùng dd NaOH để loại bỏ nhôm. BT 4. a và c có phản ứng. Viết các PTHH tương ứng. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : (1p) - Làm bt còn lại SGK, sách bài tập - Chuẩn bị trước bài sau . : -Hoá chất: Dây sắt quấn lò xo, bình đựng khí Clo. -Dụng c : Đèn cồn, kẹp gỗ 2. Học sinh : - Ôn tập kiến thức đã học như tính chất hóa học kim loại, dãy HĐHH III. Tiến trình bài dạy :. a.Phản ứng của sắt với oxi. - Thí nghiệm: - Hiện tượng: bột sắt cháy chói sáng, tạo ra chất bột màu nâu đen. - Nhận xét :Sắt cháy sáng tạo ra chất rắn o xít sắt từ PTHH: 3Fe (r) + 2O 2. hiểu rỏ hôm nay ta vào bài mới 2. Bài mới : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học ? HS ? HS Hãy suy đoán tính chất vật lí của sắt từ tính chất vật

Ngày đăng: 07/08/2014, 14:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan