1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Giáo án Hình Học lớp 8: ÔN TẬP CUỐI NĂM (TIẾT 2) ppsx

5 765 4

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 119,01 KB

Nội dung

ÔN TẬP CUỐI NĂM TIẾT 2 I- MỤC TIÊU - Hệ thống các kiến thức cơ bản chương IV -Vận dụng các công thức để tính diện tích và thể tích các hình đã học -Thấy được mối liên hệ giữa các kiến th

Trang 1

ÔN TẬP CUỐI NĂM (TIẾT 2)

I- MỤC TIÊU

- Hệ thống các kiến thức cơ bản chương IV

-Vận dụng các công thức để tính diện tích và thể tích các hình đã học -Thấy được mối liên hệ giữa các kiến thức đã học với thực tế

II- CHUẨN BỊ

- GV: Thước kẻ, bảng phụ

- HS: Thước kẻ, Ôn lại kiến thức chương IV

III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ (5

phút)

GV: Kiểm tra việc làm đề cương

ôn tập của HS

Hoạt động 2: Ôn tập (38 ph)

GV: Nhắc lại đặc điểm của hình

hộp chữ nhật

+ Thế nào là 2 đường thẳng song

song trong không gian, cho ví dụ?

+ Nhắc lại khái niệm đường thẳng

song song với mặt phẳng? Cho ví

dụ?

I- Lý thuyết

A Hình lăng trụ đứng

1 Hình hộp chữ nhật Hai đường thẳng song song : chúng không có điểm chung và thuộc một mặt phẳng

+ Đường thẳng song song mặt phẳng không có điểm chung

Trang 2

+Thế nào là

a) Hai mặt phẳng song song

b) Đường thẳng vuông góc với mặt

phẳng

c) Hai mặt phẳng vuông góc ?

+ hai mặt phẳng song song không có điểm chung

+ Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng

+ Hai mặt phẳng vuông góc

V=a.b.c GV: Nêu cách tính diện tích xung

quanh và thể tích của

a) Hình lăng trụ

b) Hình chóp đều

Gọi HS páht biểu thành lời sau đó

ghi theo kí hiệu để HS dễ thuộc

2) Hình lăng trụ

V = S.h Sxq = 2p.h 3) Hình chóp đều Hình chóp

+ Đặcđiểm + Thể tích hìh chóp đều

V = 1/3 S.h Diện tích xung quang Sxq = p.d

GV: Nghiên cứu BT 51 ở bảng phụ II Bài tập

1) BT 51/127 a) Sxq = 4a.h Stp = 4ah +2a2

= 2a(2h+a) V= a2.h

Trang 3

Hãy tính diện tích xung quanh,

diện tích toàn phần và thể tích ở

các hình trên

+ Chia lớp làm 4 nhóm

Mỗi nhóm là 1 phần/

- Cho biết kết quả từng nhóm

-Các nhóm chấm chéo lẫn nhau?

- Đưa ra đáp án và cho điểm

+ Chốt lại phương pháp tính S,V

b) Sxq = 3ah Stp = 3ah + 2 4

3

a

V = h

a

4

3

2

c) Sxq = 6.a.b

Sđ = 3/2a2 3

Stp = 6a.h + 3a2 3

V= h

a

2

3

3 2

d) Sxq = 5a.h Stp = 5ah + 2 2

3

3a2

= a(5h + 2

3

3a2

)

HOẠT ĐỘNG 3 (5/) CỦNG CỐ

* Bài tập tắc nghiệm :

1 )Tìm các câu sai trong các câu sau :

a) Hình chóp đều là hình có đáy là đa giác đều

Trang 4

b) Các mặt bên của hình chóp đều là những tam giác cân bằng nhau

c) Diện tích toàn phần của hình chóp đều bằng diện tích xung quanh

cộng với diện tích 2 đáy

2) Cho tam giác ABC có AB = 4cm ; BC = 6 cm ; góc B = 500 và tam giác MNP có :

MP = 9 cm ; MN = 6 cm ; góc M = 500 Thì :

A) Tam giác ABC không đồng dạng vố tam giác NMP B) Tam giác ABC đồng dạng với tam giác NMP

C) Tam giác ABC đồng dạng với tam giác MNP

HOẠT ĐỘNG 4 (2/) HƯỚNG DẪN VỀ

Bài tập : Một hình lăng trụ đứng có đáy là 1 tam giác vuông, chiều cao lăng trụ là 7 cm

Độ dài 2 cạnh góc vuông của đáy là 3 cm; 4cm

Hãy tính :

a) Diện tích 1 mặt đáy

b) Diện tích xung quanh

c) Diện tích toàn phần

d) Thể tích lăng trụ

* GVhướng dẫn :

Trang 5

S đáy tam giác vuông =

S xq =

S tp =

V = 1/3.S.h=

Ngày đăng: 07/08/2014, 11:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2) Hình lăng trụ - Giáo án Hình Học lớp 8: ÔN TẬP CUỐI NĂM (TIẾT 2) ppsx
2 Hình lăng trụ (Trang 2)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w