LUYỆN TẬP KHOẢNG CÁCH 2 ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG A- MỤC TIÊU - Giúp HS củng cố vững chắc khái niệm khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song, nhận biết các đường thẳng song song và cách đều. - Rèn luyện kĩ năng phân tích, vận dụng lí thuyết, tư duy lô gíc. B- CHUẨN BỊ - GV: Bảng phụ, bút dạ, thước kẻ, com pa - HS: bút dạ, thước kẻ, compa; Ôn tập lí thuyết, làm các bài tập về nhà. C- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động1 KIỂM TRA BÀI CŨ:(5 PHÚT) GV: Cho CC’//DD’//EB và AC = CD =DE. CMR: AC’ =CD’=D’B? Gọi HS nhận xét và cho điểm HS: Chứng minh Do AC =CD =DE (gt) CC’//DD’//EB(gt) => CC’, DD’, EB là các đường thẳng song song cách đều => AC’ =CD’=D’B Hoạt động 2 LUYỆN TẬP (35PH) GV: nghiên cứu bài tập 68 Vẽ hình cho bài tập 68 ? Khi B di chuyển trên đường thẳng d thì điểm C di chuyển trên đường thẳng nào?(GV vẽ vị trí giả định điểm B di chuyển tới B' khi đó điểm C di chuyển tới C'). Chữa và chốt phương pháp cho BT 68 GV: nghiên cứu BT 70/103 trên bảng phụ: HS nghiên cứu đề bài HS : Cdi chuyển trên đường thẳng song song với d HS đọc đầu bài, vẽ hình vào vở HS quan sát GV di chuyển điểm B tới vị trí giả định là B'. Từ đó HS phát hiện ra vị trí trung điểm C của AB sẽ di chuyển đến vị trí mới là C'. Căn cứ vào 2 vị trí C và C', HS sẽ phát hiện xem C di chuyển trên A B C B' C y A B' B C' C + các nhóm trình bày lời giải BT 70? + Thu kết quả của các nhóm sau đó đưa ra đáp án để HS tự kiểm tra GV nghiên cứu BT 71/103 . + Để chứng minh ; O, M,A thẳng hàng ta phải chứng minh điều gì? GV yêu cầu một HS lên bảng trình bày, cả lớp tự hoàn thành vào vở ghi. GV kiểm tra sự trình bày của vài em, rút kinh nghiệm cho cả lớp. Khi M di chuyển trên BC thì O di chuyển trên đường thẳng nào? Các nhóm trình bày lời giải phần b? GV yêu cầu các nhóm đưa ra kết quả, sau đó bổ sung hoàn chỉnh. Nhấn mạnh các đơn vị kiến thức đã vận dụng + Gọi HS trình bày tiếp phần c, sau đó yêu cầu HS chữa bài đường nào. Các nhóm nhận xét chéo bài của các nhóm bạn Cả lớp vẽ hình vào vở ghi HS: Do O là trung điểm của ED nên ta c/m cho ED là một đường chéo của hình chữ nhật và AM là đường chéo thứ 2 thì phải đi qua O. b) Kẻ AH BC OK BC Có OK = AH/2 => O nằm trên đường trung bình của ABC A B C E D M O HS: Hoạt động 3 CỦNG CỐ (3 PHÚT) GV: nêu t/c của các điểm cách đều 1 đường thẳng cho trước? Đường thẳng song song cách đều là gì? * Bài tập trắc nghiệm : Các câu sau đúng hay sai : 1) Hình chữ nhật là hình bình hành ( ) 2) Hình chữ nhật là hình than g cân ( ) 3) Hình bình hành; hình thang cân là hình chữ nhật ( ) 4) Hình bình hành có tâm đối xứng ( ) 5) Hình chữ nhật có tâm đối xứng , có trục đối xứng ( ) HS trả lời các câu hỏi ở phần củng cố HS đứng tại chỗ trả lời : 1. Đ 2. Đ 3. S 4. Đ 5. Đ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 PHÚT) - Xem lại các bài tập đã chữa - BTVN: 70/103 sgk * Hướng dẫn: Điểm C luôn cách đường thẳng AB một khoảng không đổi bằng độ dài CD nên C nằm trên đường thẳnh song song với AB (tính chất ). . LUYỆN TẬP KHOẢNG CÁCH 2 ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG A- MỤC TIÊU - Giúp HS củng cố vững chắc khái niệm khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song, nhận biết các đường thẳng song song và cách. cách đều 1 đường thẳng cho trước? Đường thẳng song song cách đều là gì? * Bài tập trắc nghiệm : Các câu sau đúng hay sai : 1) Hình chữ nhật là hình bình hành ( ) 2) Hình chữ nhật là hình. DD’, EB là các đường thẳng song song cách đều => AC’ =CD’=D’B Hoạt động 2 LUYỆN TẬP (35PH) GV: nghiên cứu bài tập 68 Vẽ hình cho bài tập 68 ? Khi B di chuyển trên đường thẳng d thì