ĐA GIÁC - ĐA GIÁC ĐỀU A-MỤC TIÊU: - HS nắm đợc khái niệm đa giác lồi, đa giác đều - Biết cách tính tổng số đo các góc trong của 1 đa giác - Biết vẽ các trục đối xứng, tâm đối xứng của đa giác đều (nếu có) - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. B- CHUẨN BỊ - GV: Vẽ sẵn H116 sgk bảng phụ . Thước vẽ đoạn thẳng - HS: Dụng cụ đo vẽ đoạn thẳng, góc. C- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 KIỂM TRA BÀI CŨ:(5 PHÚT) GV: Không kiểm tra bài cũ Chữa bài kiểm tra , sửa lỗi cho HS Hoạt động 2 BÀI MỚI (35PH) 1. Khái niệm về đa giác GV: Xem hình vẽ trên bảng phụ, nêu những điểm giống nhau cơ bản? + Đó là những đa giác. Cho biết khái niệm đa giác? HS : Hình có nhiều đoạn thẳng khép kín, trong đó bất kì giữa hai đờng thẳng nào đã có 1 điểm chung thì không cùng nằm trên 1 đường thẳng HS nêu khái niêm đa giác Hình vẽ sgk 113 * Định nghĩa : sgk /114 Chú ý: Chỉ xét đa giác lồi ABCD: D E A A B B C D C C A B A B G E C E D + Cả lớp làm ?1 ở trên bảng phụ. + Giới thiệu cạnh, đỉnh, đường chéo GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời ?2 đa giác lồi A,B,C,D các đỉnh . AB,BC các cạnh ?1 sgk 114 HS : ABCDEA không là đa giác vì : AE và ED có điểm chung E và cùng trên một đờng thẳng HS theo dõi ghi bài HS: Hình 112, 113, 114 không phải đa giác lồi vì GV: các nhóm làm ?3 + Đa ra kết quả nhóm Sau đó gọi HS nhận xét , chữa và chốt phương pháp: Các khái niệm về đỉnh, cạnh, đường chéo tương tự như đối với tứ giác. HS hoạt động nhóm HS nhận xét và chữa bài GV: Nghiên cứu ?3 trên bảng phụ ?3: Điền vào chỗ trống Điền vào chỗ trống trên bảng phụ? + Gọi HS nhận xét GV: Đa giác n đỉnh (n 3) được gọi là hình n đa giác hay hình n cạnh . Với n = 3,4,5,6,8 quen gọi là tam giác, tứ giác, ngũ giác - Đỉnh: A,B,C,D,E,F - Cạnh: AB, BC, CD, DE, è, FA - Góc: A, B, C, D, E, F - P ABCDEF; Q ABCDEF - Đường chéo: AC, CF HS ghi nhớ cách gọi tên đa giác. 2. Đa giác đều GV: Nghiên cứu ở sgk và cho biết khái niệm đa giác đều? + Đưa ra định nghĩa và tên gọi các đa giác đều? HS : Đa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau và tất cả các góc bằng nhau. Định nghĩa sgk Tam giác đ ều Tứ giác đều Ngũ giác đều Lực giác đều HS theo dõi và ghi bài GV: các nhóm làm /4 ở sgk +Cho biết kết quả của từng nhóm + Chữa và chốt phơng pháp ở ?4 HS hoạt động nhóm HS đa ra kết quả nhóm Hoạt động 3 CỦNG CỐ (8 PHÚT) 1. BT 2/113 sgk 2. BT 4/115 sgk . GV tổng quát với n-giác 3. Định nghĩa đa giác , đa giác đều HS : a) Hình thoi b) Hình chữ nhật HS làm ra bảng nhóm HS D. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 PHÚT) - Học định nghĩa đa giác, đa giác lồi - BTVN: 1,3,5/115 sgk. * Hướng dẫn bài 5/SGK: Tổng các góc n-giác là (n -2). 1800. Vậy số đo mỗi góc n-giác đều là: (n - 2). 1800 : n. _____________________________________________________ . ĐA GIÁC - ĐA GIÁC ĐỀU A-MỤC TIÊU: - HS nắm đợc khái niệm đa giác lồi, đa giác đều - Biết cách tính tổng số đo các góc trong của 1 đa giác - Biết vẽ các trục đối. gọi các đa giác đều? HS : Đa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau và tất cả các góc bằng nhau. Định nghĩa sgk Tam giác đ ều Tứ giác đều Ngũ giác đều Lực giác đều HS. NHÀ (2 PHÚT) - Học định nghĩa đa giác, đa giác lồi - BTVN: 1,3,5/115 sgk. * Hướng dẫn bài 5/SGK: Tổng các góc n -giác là (n -2 ). 1800. Vậy số đo mỗi góc n -giác đều là: (n - 2). 1800 :