1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án Địa lý lớp 9 : Tên bài dạy : VÙNG ĐÔNG NAM BỘ doc

5 450 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 124,37 KB

Nội dung

VÙNG ĐÔNG NAM BỘ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức: - HS cần hiểu được Đông Nam Bộ phát triển kinh tế rất năng động. Đó là kết quả khai thác tổng hợp lợi thế vị trí địa lí , Các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên trên đất liền cũng như trên biển, những đặc điểm dân cư , xã hội của vùng 2. Về kĩ năng: - HS phải xác định được ranh giới của vùng, vị trí một số tài nguyên quan trọng. - Nắm vững phương pháp kết hợp kênh hình và kênh chữ để giải thích một số đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội của vùng, đặc biệt là trình độ đô thị hoá và một số chỉ tiêu phát triển kinh tế- xã hội cao nhất trong cả nước. 3. Về tư tưởng: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Bản đồ tự nhiên của vùng Đông Nam Bộ - Bản đồ tự nhiên hoặc bản đồ hành chính Việt Nam - Một số tranh ảnh vùng III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY HỌC 1. Kiẻm tra bài cũ 2. Giới thiệu bài mới 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung chính HĐ1: GV Cho HS đọc tên các tỉnh ở vùng về diện tích và dân số CH: Nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng - Như cầu nối Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ với đồng bằng sông Cửu Long. - Biển Đông đem lại nguồn lợi dầu khí, nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản, phát triển du lịch, dịch vụ kinh tế biển HĐ2: HS Làm việc theo nhóm I. VỊ TRÍ ĐỊ A LÍ VÀ GI HẠN LÃNH THỔ - Vùng Đông Nam Bộ gồ m TP’ HCM và các tỉ nh: Bình Ph Bình Dương, Tây Ninh, Đ Nai, Bà Rịa- Vũng Tàu - Diện tích: 23 550 km 2 - Dân số (10,9 triệ u ngư năm2002) II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN Hoạt động của GV và HS Nội dung chính CH: Dựa vào bảng 31.1 và hình 31.1, hãy nhận xét đặc điểm tự nhiên và tiềm năng kinh tế trên vùng đất liền của vùng Đông Nam Bộ. CH: Giải thích vì sao vùng Đông Nam Bộ có điều kiện phát triển mạnh mẽ kinh tế biển? CH: Quan sát hình 31.1, hãy nhận xét tình hình sử dụng tài nguyên đất ở Đông Nam Bộ. CH: Quan sát hình 31.1, hãy tìm một số dòng sông trong vùng. CH: Vì sao phải bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn đồng thời phải hạn chế ô nhiễm nước của các dòng sông ở Đông Nam Bộ? - Rừng ở Đông Nam Bộ không còn nhiều, Bảo vệ rừng là bảo vệ nguồn sinh thuỷ và giữ gìn cân bằng sinh thái. Chú ý vai trò rừng ngập mặn trong đó có rừng Sác ở huyện Cần Giờ vừa có ý nghĩa du lịch vừa là”lá phổi” xanh của TP’ VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Bảng 31.1 Hoạt động của GV và HS Nội dung chính HCM vừa là khu dự trữ sinh quyển của thế giới HĐ3:HS làm việc theo nhóm CH: Căn cứ vào bảng 31.2 Hãy nhận xét tình hình dân cư ,xã hội của vùng Đông Nam Bộ? - HS thảo luận về tình hình đô thị hoá với những hệ quả của nó là GDP cao gấp hơn 2 lần trung bình cả nước tỉ lệ dân đô thị chiếm 50% - Thảo luận mặt trái các tác động của đô thị và công nghiệp tới môi trường sông Thị Nghè bị ô nhiễm nặng - Gợi ý HS tìm hiểu một số địa chỉ văn hoá lịch sử ở Đông Nam Bộ: Bến cảng Nhà Rồng, dinh Độc Lập… III. ĐẶC ĐIỂ M DÂN CƯ VÀ Xà HỘI - Là vùng đông dân, có l lượng lao động dồ i dào nh lao động lành nghề, thị trư tiêu thụ rộng lớ n. Đông Nam B đặc biệt TP’ HCM có sứ c hút lao động mạnh mẽ đối v ớ nước - Người dân năng độ ng, sáng tạo - Mật độ 434 người/km 2 năm 2002 4. Củng cố, đánh giá 1. Điều kiện tự nhiên của Đông Nam Bộ có những thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế – xã hội ? 2. Phân bố dân cư ở Đông Nam Bộ có những đặc điểm gì? 3. Vẽ biểu đồ theo số liệu: . nhiên và tiềm năng kinh tế trên vùng đất liền của vùng Đông Nam Bộ. CH: Giải thích vì sao vùng Đông Nam Bộ có điều kiện phát triển mạnh mẽ kinh tế biển? CH: Quan sát hình 31.1, hãy nhận xét. nhiên của vùng Đông Nam Bộ - Bản đồ tự nhiên hoặc bản đồ hành chính Việt Nam - Một số tranh ảnh vùng III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY HỌC 1. Kiẻm tra bài cũ 2. Giới thiệu bài mới 3. Bài mới Hoạt. VÙNG ĐÔNG NAM BỘ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức: - HS cần hiểu được Đông Nam Bộ phát triển kinh tế rất năng động. Đó là kết quả khai thác tổng hợp lợi thế vị trí địa lí ,

Ngày đăng: 07/08/2014, 11:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN