Giáo án Hóa Hoc 8: HÓA TRỊ potx

5 343 0
Giáo án Hóa Hoc 8: HÓA TRỊ potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

HÓA TRỊ I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Học sinh hiểu được hóa trị là gì? cách xác định hóa trị. - Làm quen với hóa trị và nhóm hóa trị thường gặp. - Biết qui tắc hóa trị và biểu thức - áp dụng qui tắc hóa trị và tính hóa trị của 1 nguyên tố hoặc một nhóm nguyên tố. 2.Kỹ năng: - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết CTHH 3.Thái độ: - giáo dục tính toán nhanh, cẩn thận, khẩn trương. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ. III. ĐỊNH HƯỚNG PHƯƠNG PHÁP: - Sử dụng phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm, IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A.Kiểm tra bài cũ: 1. Viết công thức dưới dạng chung của đơn chất, hợp chất. 2. Nêu ý nghĩa của CTHH B. Bài mới: Hoạt động 1: Cách xác định hóa trị của một nguyên tố : GV: Thuyết trình: Qui ước gán cho H có hóa tri I . Một nhuyên tử khác liên kết với bao nhiêu nguyên tử H thì nguyên tố dod có hóa trị bấy nhiêu. Ví dụ: HCl, NH 3 , CH 4 ? Hãy xác định hóa trị của Cl, N, C giải thích. GV: giới thiệu người ta còn dựa vaò khả năng liên kết của nguyên tố khác với nguyên tố oxi ( hóa tri II) ? Hãy xác định hóa trị của nguyên tố S, K, Zn, trong các hợp chất SO 2 , K 2 O, ZnO. GV: Giới thiệu cách xác định hóa trị của một nhoma nguyên tử. Coi nhóm (SO 4 ), (PO 4 ) là một nguyên tử và XĐ giống như cách xác định một nguyên tử. 1. Cách xác định: - Một nhuyên tử khác liên két với bao nhiêu nguyên tử H thì nguyên tố đó có hóa trị bấy nhiêu. ? Hãy xác định hóa trị của các nhóm SO 4 , PO 4 trong H 2 SO 4 , H 3 PO 4 GV: yêu cầu HS về nhà học thuộc hóa trị của các nguyên tố thường gặp ? Vậy hóa trị là gì? 2. Kết luận: - Hóa trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác Hoạt động 2: Qui tắc hóa trị: GV: CTHH của hợp chất là: A x B y Phát phiếu học tập CTHH a. x b. y Al 2 O 3 ( Al: III) P 2 O 5 ( P : V) SO 2 ( S: IV) HS làm việc theo nhóm. ? So sánh tích a.x và b.y HS kết luận 1. Qui tắc: A x a B y b Ta có : a. x = b. y Qui tắc: SGK ? Em hãy nêu qui tắc hóa trị HS đọc lại qui tắc hóa trị. GV: Thông báo qui tắc này cũng đúng khi A hoặc B là nhóm nguyên tử. Bài tập vận dụng: GV: Gợi ý - Viết biểu thức của qui tắc hóa trị - Thay hóa trị, chỉ số của oxi, lưu huỳnh vào biểu thức trên - Tính a GV: Đưa tiếp đề bài 2. Vận dụng : a. Tính hóa trị của một nguyên tố: VD: Tính hóa trị của S trong hợp chất SO 3 Ta có: a. x = b. y 1. a = 3. II a = VI Hóa trị của S trong SO 3 là VI b. Biết hóa trị của H (I), O (II). Hãy xác định hóa trị của của các nguyên tố, nhóm nguyên tố trong các công thức sau: H 2 SO 4 , N 2 O 5 , MnO 2 C. Củng cố – luyện tập: 1. Hóa trị là gì? 2. nêu qui tắc hóa trị. 3. BTVN: 1, 2, 3, 4 SGK . HÓA TRỊ I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Học sinh hiểu được hóa trị là gì? cách xác định hóa trị. - Làm quen với hóa trị và nhóm hóa trị thường gặp. - Biết qui tắc hóa trị và biểu. qui tắc hóa trị - Thay hóa trị, chỉ số của oxi, lưu huỳnh vào biểu thức trên - Tính a GV: Đưa tiếp đề bài 2. Vận dụng : a. Tính hóa trị của một nguyên tố: VD: Tính hóa trị của. Cách xác định hóa trị của một nguyên tố : GV: Thuyết trình: Qui ước gán cho H có hóa tri I . Một nhuyên tử khác liên kết với bao nhiêu nguyên tử H thì nguyên tố dod có hóa trị bấy nhiêu.

Ngày đăng: 07/08/2014, 07:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan