1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN

46 1,7K 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 3,32 MB

Nội dung

Theo Lê Quang Trí (1996), bản đồ đất là một bản đồ chỉ cho thấy sự phân bố các loại đất hoặc các đơn vị bản đồ đất liên quan đến những đặc tính môi trường tự nhiên và nhân tạo chính yếu của bề mặt trái đất. Những đơn vị đất đo được chỉ ra cho thấy một cách riêng biệt hoặc kết hợp với nhau và được đặt tên theo đơn vị phân loại đất.

[...]... lưu trữ quản lý bên trong của các đối tượng bản đồ có thể truy cập, tìm kiếm thông tin cần thiết qua dữ liệu đối tượng bản đồ 30 CHƯƠNG 2 PHƯƠNG TIỆN – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƯƠNG TIỆN 2.1.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu Đề tài được thực hiện tại huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp Thời gian thực hiện từ tháng 11 năm 2010 đến tháng 04 năm 2011 2.1.2 Địa điểm phân tích mẫu Bộ môn Quản Lý... chính sách cách thức quản lý (policy and managemet) Phần Mềm Số liệu thiết bị GIS Chuyên Viên Chính sách quản lý Hình 1.1: Sơ đồ các hợp phần thiết yếu của công nghệ GIS 26 1.4.4 Mô hình của công nghệ GIS Theo Nguyễn Thế Thận, (1999): hệ GIS có thể hiểu như là quá trình “vào ra” Phương pháp biểu thị dạng “vào - ra” là khởi điểm của việc xây dựng nguyên tắc hoạt động của GIS Quản lý Số Liệu Vào Xử... khoa học máy tính Do đó, việc sử dụng GIS trong các mục tiêu nghiên cứu so với các phương tiện cổ điển thì có thể mang lại những hiệu quả cao như: - Là cách tiết kiệm thời gian chi phí tốt nhất trong việc lưu trữ số liệu - Số liệu lưu trữ có thể cập nhật hoá một cách dễ dàng - Chất lượng số lượng được quản lý, xử lý hiệu chỉnh tốt - Dễ dàng truy cập phân tích số liệu từ nhiều nguồn nhiều... này được thực hiện trên cùng một lớp dữ kiệu, các đối tượng này có thể khác kiểu 1.5.4 Sự liên kết thông tin thuộc tính với các đối tượng bản đồ Theo Bùi Hữu Mạnh (2005), trong cơ cấu tổ chức quản lý của cơ sở dữ liệu MapInfo là các đối tượng bản đồ cơ sở dữ liệu thuộc tính, chúng được liên kết chặt chẽ, không thể tách rời giữa các tập tin thuộc tính với các đối tượng bản đồ Sự liên kết này thông... (DAVIE89/034) - Quản lý địa chính ở các tỉnh Trà Vinh, Sóc Trăng, Kiên Giang Thành Phố Hồ Chí Minh - Đánh giá hiện trạng đất ở Đồng Bằng Sông Cửu Long - Xây dựng bản đồ ngập lũ ở Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long - Xây dựng ngân hàng dữ liệu Đông Bắc - Xây dựng các điểm du lịch ở Hà Nội phụ cận - Điều tra quy hoạch quản lý rừng - Quy hoạch quản lý đô thị 1.4.3 Các thành phần chính của công nghệ GIS Theo... con người đặt ra” (Nguyễn Thế Thận Trần Công Yên, 2000) 1.4.2 Sơ lược về tình hình phát triển ứng dụng của công nghệ GIS trên thế giới Việt nam Theo Đào Ngọc Cảnh (2003), trên thế giới công nghệ GIS ra đời vào năm 1960 ở Canada sau đó ở Mỹ Từ những năm 80, công nghệ GIS đã phát triển hết sức nhanh chóng được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực của đời sống Hiện nay, GIS đã được ứng dụng mạnh... hình công nghệ GIS * Số liệu vào: Số liệu có thể được nhập từ các nguồn như: Chuyển đổi, số hoá, quét, viễn thám, ảnh, hệ thống định vị toàn cầu GPS, máy toàn đạt điện tử * Quản lý số liệu: Các số liệu sau khi được thu thập tổng hợp thì cần bảo trì lưu trữ trong máy Để quản lý dữ liệu có hiệu quả cần bảo đảm các khía cạnh về: bảo mật số liệu, tích hợp số liệu, lọc đánh giá số liệu, khả năng... 1.4.5 Các kết quả ứng dụng của GIS trên thực tế trong thời gian qua * Trên thế giới: - Ứng dụng GIS để dự đoán, dự báo quản lý dịch hại ở Finland (Tikkala Ctv 1996) - Ứng dụng GIS để nghiên cứu xói mòn đất ở Đài Loan (cheng, 1992) - Ứng dụng kỹ thuật GIS để thiết lập phương án đánh giá chất lượng nước ở Nam Triều Tiên (Kyehyun, 1996) * Ở Việt Nam: - Ứng dụng GIS để giải đoán ảnh vệ tinh Spot GIS... WRB của FAO năm 2006 (FAO, 2006a); làm cơ sở để chỉnh lý chú giải bản đồ đất Cao Lãnh tỷ lệ 1:25.000 theo hệ thống WRB – FAO (FAO, 2006a) Đề tài được thực hiện gồm các bước được trình bày ở hình 2.1 như sau: 31 Xác định vùng nghiên cứu Bước 1 Bước 2 Thu thập lược khảo tài liệu Huyện Cao lãnh được chọn nghiên cứu Thu thập bản đồ: đất, hiện trạng sử dụng đất, hành chính; số liệu có liên quan... trạng sử dụng đất, hành chính; số liệu có liên quan Xác định các đặc tính được phân loại trước đây Khảo sát thực địa để mô tả phẫu diện, lấy tiêu bản đất mẫu đất phân tích Bước 3 Điều tra khảo sát ngoài đồng Điều tra hiện trạng sử dụng đất các trở ngại trong canh tác Bước 4 Nội nghiệp kết quả khảo sát ngoài đồng Bước 5 Xác định tầng, đặc tính, vật liệu chẩn đoán Bước 6 Phân loại đất, chỉnh lý bản 123doc.vn

Ngày đăng: 21/03/2013, 08:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Các tầng, đặc tính, vật liệu chẩn đoán đất theo WRB (FAO,2006) - NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN
Bảng 1.1 Các tầng, đặc tính, vật liệu chẩn đoán đất theo WRB (FAO,2006) (Trang 14)
Bảng 1.1: Các tầng, đặc tính, vật liệu chẩn đoán đất theo WRB ( FAO, 2006) - NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN
Bảng 1.1 Các tầng, đặc tính, vật liệu chẩn đoán đất theo WRB ( FAO, 2006) (Trang 14)
- Sự phân loại các đất dựa trên các đặc tính đất được định nghĩa dưới hình thức các tầng chẩn đoán và các đặc tính chẩn đoán, vật liệu chẩn đoán, với tính phù  hợp ở phạm vi rộng lớn mà nó có thể đo lường và quan sát được ngoài thực địa. - NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN
ph ân loại các đất dựa trên các đặc tính đất được định nghĩa dưới hình thức các tầng chẩn đoán và các đặc tính chẩn đoán, vật liệu chẩn đoán, với tính phù hợp ở phạm vi rộng lớn mà nó có thể đo lường và quan sát được ngoài thực địa (Trang 15)
Hình 1.1: Sơ đồ các hợp phần thiết yếu của công nghệ GIS - NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN
Hình 1.1 Sơ đồ các hợp phần thiết yếu của công nghệ GIS (Trang 19)
Hình 1.1: Sơ đồ các hợp phần  thiết yếu của công nghệ GIS - NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN
Hình 1.1 Sơ đồ các hợp phần thiết yếu của công nghệ GIS (Trang 19)
1.4. 4. Mô hình của công nghệ GIS - NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN
1.4. 4. Mô hình của công nghệ GIS (Trang 20)
Hình 1.2: Sơ đồ mô hình công nghệ GIS - NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN
Hình 1.2 Sơ đồ mô hình công nghệ GIS (Trang 20)
Hình 2.1: Tiến trình xác định các loại đất chín hở huyện Cao Lãnh - NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN
Hình 2.1 Tiến trình xác định các loại đất chín hở huyện Cao Lãnh (Trang 25)
Hình 2.1: Tiến trình xác định các loại đất chính ở huyện Cao Lãnh - NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN
Hình 2.1 Tiến trình xác định các loại đất chính ở huyện Cao Lãnh (Trang 25)
Hình 2.2: Bản đồ tổng hợp các điểm đào phẫu diện và các điểm khoan khảo sát bổ sung đất ở huyện Cao Lãnh - NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN
Hình 2.2 Bản đồ tổng hợp các điểm đào phẫu diện và các điểm khoan khảo sát bổ sung đất ở huyện Cao Lãnh (Trang 28)
Hình 2.2: Bản đồ tổng hợp các điểm đào phẫu diện và các điểm khoan khảo  sát bổ sung đất ở huyện Cao Lãnh - NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN
Hình 2.2 Bản đồ tổng hợp các điểm đào phẫu diện và các điểm khoan khảo sát bổ sung đất ở huyện Cao Lãnh (Trang 28)
Bảng 3.1: Diện tích và dân số huyện Cao Lãnh - NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN
Bảng 3.1 Diện tích và dân số huyện Cao Lãnh (Trang 30)
Bảng 3.1: Diện tích và dân số huyện Cao Lãnh - NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN
Bảng 3.1 Diện tích và dân số huyện Cao Lãnh (Trang 30)
Hình 3.1: Tầng Argic với sự hiện diện của da sét (clay skin) - NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN
Hình 3.1 Tầng Argic với sự hiện diện của da sét (clay skin) (Trang 32)
Hình 3.1: Tầng Argic với sự  hiện diện của da sét (clay skin) - NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN
Hình 3.1 Tầng Argic với sự hiện diện của da sét (clay skin) (Trang 32)
liệu sulfudic (sulphuric được hình thành thông qua quá trình oxy hóa của sulphides.), là tầng đất : (Hình 3.3) - NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN
li ệu sulfudic (sulphuric được hình thành thông qua quá trình oxy hóa của sulphides.), là tầng đất : (Hình 3.3) (Trang 33)
Hình 3.4 : Sự hiện diện  tầng Umbric sậm màu Hình 3.2 : Sự hiện diện - NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN
Hình 3.4 Sự hiện diện tầng Umbric sậm màu Hình 3.2 : Sự hiện diện (Trang 33)
Hình 3.5 : Sự hiện diện đặc tính Gleyic - NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN
Hình 3.5 Sự hiện diện đặc tính Gleyic (Trang 34)
hoặc đã nhận được trước đây. (Hình 3.6) - NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN
ho ặc đã nhận được trước đây. (Hình 3.6) (Trang 34)
Hình 3.5 : Sự hiện diện  đặc tính Gleyic - NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN
Hình 3.5 Sự hiện diện đặc tính Gleyic (Trang 34)
Hình 3.6: Vật liệu Fluvic màu   nâu trên lớp đất - NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN
Hình 3.6 Vật liệu Fluvic màu nâu trên lớp đất (Trang 34)
Hình 3.8: Tiến trình xác định các tầng chẩn đoán, đặc tính chẩn đoán, vật liệu chẩn đoán Hình 3.7 : Sự hiện diện của vật liệu sulfidic với  - NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN
Hình 3.8 Tiến trình xác định các tầng chẩn đoán, đặc tính chẩn đoán, vật liệu chẩn đoán Hình 3.7 : Sự hiện diện của vật liệu sulfidic với (Trang 35)
Hình thái phẩu diện đất Đặc tính hóa học Đặc tính lý học - NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN
Hình th ái phẩu diện đất Đặc tính hóa học Đặc tính lý học (Trang 35)
Hình 3.8: Tiến trình xác định các tầng chẩn đoán, đặc tính chẩn đoán, vật liệu chẩn đoán Hình 3.7 : Sự hiện diện của vật liệu sulfidic với - NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN
Hình 3.8 Tiến trình xác định các tầng chẩn đoán, đặc tính chẩn đoán, vật liệu chẩn đoán Hình 3.7 : Sự hiện diện của vật liệu sulfidic với (Trang 35)
Hình thái phẩu diện đất Đặc tính hóa học Đặc tính lý học - NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN
Hình th ái phẩu diện đất Đặc tính hóa học Đặc tính lý học (Trang 35)
Hình 3.9: Phân loại nhóm đất Alisols điển hình theo WRB (FAO,2006) - NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN
Hình 3.9 Phân loại nhóm đất Alisols điển hình theo WRB (FAO,2006) (Trang 38)
Hình 3.9: Phân loại nhóm đất Alisols điển hình theo WRB (FAO,2006) - NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN
Hình 3.9 Phân loại nhóm đất Alisols điển hình theo WRB (FAO,2006) (Trang 38)
Hình 3.10: Phân loại nhóm đất Fluvisols điển hình theo WRB (FAO,2006) - NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN
Hình 3.10 Phân loại nhóm đất Fluvisols điển hình theo WRB (FAO,2006) (Trang 39)
Hình 3.1 1: Phân loại nhóm đất Gleysols điển hình theo WRB (FAO,2006) - NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN
Hình 3.1 1: Phân loại nhóm đất Gleysols điển hình theo WRB (FAO,2006) (Trang 42)
Hình 3.12: Phân loại nhóm đất Luvisols điển hình theo WRB (FAO,2006) - NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN
Hình 3.12 Phân loại nhóm đất Luvisols điển hình theo WRB (FAO,2006) (Trang 43)
Hình 3.12: Phân loại nhóm đất Luvisols điển hình theo WRB (FAO,2006) - NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN
Hình 3.12 Phân loại nhóm đất Luvisols điển hình theo WRB (FAO,2006) (Trang 43)
Bảng 3.4: Các biểu loại đất huyện Cao Lãnh - NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN
Bảng 3.4 Các biểu loại đất huyện Cao Lãnh (Trang 44)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w