Phân loại đất theo hệ thống WRB mở rộng: Nội dung và kết quả thực hiện

MỤC LỤC

Nguyên tắc phân loại

- Mặt khác, vật liệu mới này được phân loại ở cấp đầu tiên nếu những vật liệu này ở trong vòng 50 cm hoặc dày hơn hoặc nếu vật liệu này đứng độc lập, phù hợp với yêu cầu của một nhóm đất tham khảo khác hơn là một Regosol. Theo WRB (FAO, 2006a), thì các tầng chẩn đoán: Andic, Chernic, Ochric, Sulfuric, Vitric; Đặc tính chẩn đoán: Alic, Continuous hard rock, Permafrost, Strongly humic; Vật liệu chẩn đoán: Anthropogeomorphic đã được lược bỏ.

Bảng 1.1: Các tầng, đặc tính, vật liệu chẩn đoán đất theo WRB ( FAO, 2006)
Bảng 1.1: Các tầng, đặc tính, vật liệu chẩn đoán đất theo WRB ( FAO, 2006)

Các nguyên lý cơ bản của WRB

+ Khái niệm “Hệ thống phân loại WRB” bao gồm sự kết hợp của một bộ các tiếp đầu ngữ như các hạng định (hoặc các bổ nghĩa) đồng nhất được thêm vào cho các nhóm đất tham khảo, cho phép sự đặc tính hóa và phân loại rất chính xác của các phẫu diện đất chuyên biệt. - Chú giải bản đồ đất thế giới của FAO - UNESCO đã được sử dụng như là nền tảng cho sự phát triển của WRB - FAO để tạo sự thuận lợi cho công việc có tương quan đến đất ở phạm vi quốc tế mà nó đã được thực hiện qua dự án này. - Các định nghĩa và mô tả các đơn vị đất phản ánh sự biến động các đặc tính đất ở cả hai chiều thẳng đứng và kề bên mà nó lưu ý đến sự liên hệ về mặt không gian trong cùng một phạm vi địa mạo.

- Ở loại hạng cao hơn, các cấp được phân biệt chủ yếu tùy thuộc vào quá trình nguồn gốc thổ nhưỡng chính yếu mà nó đã hình thành nên các đặc tính nổi bật của đất, ngoại trừ ở những nơi có vật liệu đất gốc “Đặc biệt” là quan trọng hơn bất cứ nhận định nào khác.

HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ- GIS 1. Định nghĩa GIS

    Bên các dự án quốc gia và dự án cho các tổ chức quốc tế tài trợ (UDNP, WB, IMF, ADB,..) cũng đã kích thích mạnh mẽ việc sử dụng công cụ hiện đại, tiên tiến của thế giới (ARE/INFO, INTERGRAPH, MAPINFO,.) vào việc xây và triển khai các ứng dụng GIS tại Việt Nam. Việc sử dụng công nghệ máy tính kỹ thuật số có nghĩa là thông tin này được quan sát trên màn hình máy tính, được vẽ ra như các bản đồ giấy, nhận được như ảnh địa hình hoặc dùng để tạo ra một file số liệu. - Xây dựng hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu khảo sát và phân tích đất ở Đồng Bằng Sụng Cửu Long bằng phần mềm Mapinfo (Trần Thị Ngọc Trinh,Vừ Quang Minh, Trương Chớ Quang, Vừ Quốc Tuấn, 2003).

    + Là một công cụ đắc lực cho các nhà khoa học về lĩnh vực nghiên cứu hệ thống canh tác, đánh giá đất, đánh giá khả năng thích nghi của các kiểu sử dụng đất, quản lý và xử lý các bản đồ giải thửa trong quản lý đất đai.

    Hình 1.1: Sơ đồ các hợp phần  thiết yếu của công nghệ GIS
    Hình 1.1: Sơ đồ các hợp phần thiết yếu của công nghệ GIS

    VÀI NÉT VỀ MAPINFO 1. Khái Niệm Mapinfo

      Mapinfo cung cấp một số chức năng như kết hợp, chia cắt, xóa một phần đối tượng không gian, tạo vùng đệm của một đối tượng hay tạo điểm chung của hai đối tượng… Các chức năng này được thực hiện trên cùng một lớp dữ kiệu, các đối tượng này có thể khác kiểu. - Xác định tuyến khảo sát và chọn điểm điều tra: Để tiến hành phân loại đất, các điểm điều tra khảo sát chủ yếu được chọn là các điểm nằm trong và ngoài ranh giới dọc theo các đơn vị đất đai (contour) được phân loại trước đây tại huyện Cao Lãnh. Mô tả phẫu diện trên các biểu loại đất khác nhau ở huyện Cao Lãnh – Đồng Tháp (4 phẫu diện chính và 14 phẫu diện phụ và mẫu đất đã được khảo sát), các phẫu diện đất khảo sát được mô tả chi tiết theo quyển hướng dẫn mô tả phẫu diện của FAO-UNESCO (FAO,1990).

       Xác định các tầng chẩn đoán, đặc tính chẩn đoán và vật liệu chẩn đoán Trên cơ sở các số liệu mô tả và phân tích ngoài đồng kết hợp với các yếu tố lý hóa học đất tiến hành xác định các tầng chẩn đoán, đặc tính chẩn đoán, vật liệu chẩn đoán cho phân loại đất dựa theo chú dẫn của hệ thống WRB 2006. Huyện Cao Lãnh có hệ thống đường thuỷ dài 170 km gồm sông Tiền, sông Cần Lố, các kênh đào Nguyễn Văn Tiếp, An Phong - Mỹ Hoà, An Long và nhiều sông rạch nhỏ; đường bộ dài 464 km, đặc biệt có 36 km đường Quốc lộ 30-là cửa ngừ quan trọng của tỉnh đi Thành phố Hồ Chớ Minh và cỏc tỉnh trong khu vực. Về công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp - xây dựng, Huyện có các làng nghề truyền thống (dệt chiếu, thảm lục bình, làm bột, bánh tráng), các cơ sở chế biến lương thực, giá trị sản xuất năm 2006 đạt 248.239 triệu đồng; cụm công nghiệp Cần Lố và Phong Mỹ đã bàn giao mặt bằng cho các doanh nghiệp, Dự án khu công nghiệp Ba.

      Hình 2.1: Tiến trình xác định các loại đất chính ở huyện Cao Lãnh
      Hình 2.1: Tiến trình xác định các loại đất chính ở huyện Cao Lãnh

      KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH CÁC TẦNG CHẨN ĐOÁN, ĐẶC TÍNH CHẨN ĐOÁN, VẬT LIỆU CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI ĐẤT TẠI CÁC ĐIỂM

      Sao cũng đang được tỉnh thông qua và tiến hành thành lập; Cầu Sông Cái Nhỏ (Bình Thạnh) đầu tư theo phương thức BOT đang gấp rút hoàn thành; mặt đường giao thông nông thôn hầu hết đã được trãi nhựa hoặc làm bằng bê tông cốt thép, xe 4 bánh về đến trung tâm các xã, xe 2 bánh về đến ấp. Chợ đầu mối trái cây tỉnh Đồng Tháp đặt tại xã Mỹ Hiệp đang mở rộng, thu hút lượng trái cây bình quân 150 tấn/ngày từ các nơi trong và ngoài tỉnh, bên cạnh còn giải quyết được một số lao động nhàn rổi. Phần lớn ở huyện Cao Lãnh nhận nguồn vật liệu phù sa từ sông Tiền và từ biển bồi tụ với lưu lượng lớn chủ yếu vào mùa lũ để tạo nên đất có được vật liệu trầm tích phù sa bồi đắp hàng năm.

      Vật liệu Sulfidic được xác định chủ yếu ở những nơi có sự hiện diện của tầng phèn tiềm tàng, cósa cấu sét hoặc sét pha thịt, ngoài đồng vật liệu sulfidic được nhận dạng qua việc oxy hóa nhanh bằng H2O2 30% giá trị pH sẽ hạ thấp hoặc hơn (pH ≤ 1.5), khi oxy hóa một mùi trứng thối có thể được nhận thấy, phản ứng mạnh mẽ với ánh sáng mặt trời hoặc được sưởi ấm, trong khi pHH2O >4, màu theo Munsell thì có.

      Hình 3.4 : Sự hiện diện  tầng Umbric sậm màu Hình 3.2 : Sự hiện diện
      Hình 3.4 : Sự hiện diện tầng Umbric sậm màu Hình 3.2 : Sự hiện diện

      TIẾN TRÌNH XÁC ĐỊNH

      Đất thường có màu xám đến xám xanh, thường chứa nhiều vật liệu hữu cơ, không có đốm rỉ, đất đang ở trạng thái khử.

      CÁC NHểM ĐẤT CHÍNH HUYỆN CAO LÃNH

      Kết quả phân bố các loại đất theo WRB-FAO 2006 ở huyện Cao Lãnh Nhóm Alisols

      Nhóm đất này có nước hữu dụng cao, có cấu trúc đất, có thể trở nên xấu do sự nén dẽ khi làm việc trên đất quá ẩm hoặc làm đất quá mức, đưa đến làm giảm sự thoáng khí và sự tăng trưởng của rễ; Đất có phản ứng chua, có chứa nhiều độc chất sắt, nhôm làm giảm chất lượng đất do sự cố định lân bởi nhôm khi pH thấp và sự cố định lân làm cho cây trồng không thể hấp thu được lân hữu dụng làm giảm năng suất cây trồng. Khi sử dụng cần bón phân hữu cơ tạo cho đất có kết dính, kích thích hệ sinh vật phát triển tạo mùn cho đất tăng cường khả năng giữ nước và chất hữu cơ cho đất (Đỗ Thị Thanh Ren và ctv, 1993); Trong quá trình canh tác cần bón vôi để tăng pH do tiến trình khử làm cho nhôm cố định ở dạng Al(OH)3 hoặc cần rửa đất để đưa nhôm ra khỏi tầng đất mặt vì nồng độ nhôm cao sẽ tích lũy trong tế bào rễ ảnh hưởng đến sự thu hỳt lõn của cõy trồng (Vừ Thị Gương, 2001); Ngoài ra, cần cung cấp lõn để bù lại lượng lân bị cố định bởi độc chất sắt, nhôm. Với đất trồng lúa tùy theo điều kiện khí hậu, lượng nước mà có các cơ cấu trồng lúa khác nhau chủ yếu là 2 vụ lúa, ở những khu vực bị nhiễm phèn thì phần lớn hiện trạng lại là rừng tràm,… phần còn lại của diện tích này là diện tích đất thổ canh – thổ cư và cây ăn quả.

      Gleysols là nhóm đất có đặc tính Gleyic trong vòng 50 cm từ lớp đất mặt, được hình thành từ các vật liệu không rắn kết, trừ các vật liệu mang trầm tích có đặc tính phù sa và trước đây theo phân loại của Việt Nam thì nhóm đất này được để chung vào nhóm đất phù sa hoặc đất lầy. Khi sử dụng đất cần xây dựng hệ thống thủy lợi hoàn chỉnh (kênh mương và bờ thửa) để có thể tiêu thoát nước dễ dàng, cần thiết phải sử dụng các biện pháp canh tác như cày bừa, phơi ải, làm cỏ sụt bùn… để khắc phục tình trạng yếm khí, khử các chất độc hại và cải thiện các chất dễ tiêu trong đất và hoàn thiện chế độ phân bón cho đất. Khi sử dụng đất cần: cung cấp lân để bù lại lượng lân bị cố định bởi độc chất sắt, nhôm và trong quá trình bón phân cần nên chia làm nhiều lần bón vì đối với đất có nhiều sắt, nhôm khi chia lượng phân ra nhiều lần bón sẽ giúp cây hấp thu kịp vì nếu bón một lượt thì cây hấp thu không kịp, phần còn lại sẽ bị cố định hoặc rữa trôi đi; có hệ thống thoát thuỷ tốt đối với các cây trồng mẫn cảm với sự ngập nước và cũng để hạn chế tình trạng ngộ độc sắt; bón phân hữu cơ và vôi để tăng pH do tiến trình khử làm cho nhôm cố định ở dạng Al(OH)3 hoặc cần rửa đất để đưa nhôm ra khỏi tầng đất mặt vì nồng độ nhôm cao sẽ tích lũy trong tế bào rễ ảnh hưởng đến sự thu hút lân của cây trồng.

      Hình 3.9: Phân loại nhóm đất Alisols điển hình theo WRB (FAO,2006)
      Hình 3.9: Phân loại nhóm đất Alisols điển hình theo WRB (FAO,2006)