NGHIêN CU S BIN I NGNG AU CA BNH NHN TRONG HI CHNG C - VAI - TAY C IU TR BNG IN CHM Vũ Thờng Sơn* TểM TT Tìm hiểu sự biến đổi ngỡng đau ca bnh nhõn (BN) trong hi chng c - vai - tay c iu tr bng in chõm sau 30 lần châm cho thấy: iện châm có tác dụng hồi phục vận động cột sống cổ và vai tay cho BN trong hội chứng cổ - vai - tay do thoái hoá đốt sống cổ. Trong 50 BN nghiên cứu, 36 BN (72%) đạt loại tốt, 14 BN (28%) loại khá. Các triệu chứng tê cánh tay, cẳng tay, ngón tay và hạn chế vận động cột sống cổ có tiến triển rõ rệt. Điện châm có tác dụng giảm đau với biểu hiện trên lâm sàng là tăng ngỡng chịu đau sau 30 phút lần châm đầu tiên và sau đợt điều trị. Ngỡng đau trung bình trớc điều trị: 142,0 26,9 g/s, sau điện châm 30 phút: 156,0 26,3 g/s. Ngỡng đau trung bình sau 30 lần điện châm: 166,6 26,5 g/s. * T khúa: Hội chứng cổ - vai - tay; iện châm. Study of pain level in patients with cervical vertebral degeneration syndrome by eletro-acupuncture SUMMARY The author studied changes of pain level in 50 patients suffered from cervical - vertebra - shoulder syndrome treated by electro-acupuncture (EA). 36 patients (72%) had good result and 14 patients (28%) showed moderate result. The symptom of numbness of arm, hand, finger; the limitation of cervical vertebra movement improved significantly. EA decreased painful feeling after 30 minutes of the first and after treatment. The mean pain level before treatment: 142 26.9 g/s, after 30 minutes: 156 26.3 g/s and the main pain level after 30 times of EA: 166.6 26.5 g/s. * Key words: Cervical vertebral shoulder syndrome; Electro-acupuncture. Đặt vấn đề Hội chứng cổ - vai - tay gặp khá phổ biến trong lâm sàng, ở mọi lứa tuổi và giới tính. Hội chứng này hay gặp trong các bệnh về khớp và cột sống. Nguyên nhân thờng là do thoái hoá đốt sống cổ. Tại Bệnh viện Bạch Mai, Trần Ngọc Ân cho thấy, thoái hoá cột sống chiếm 65,4% trong số các bệnh lý về khớp do thoái hoá, trong đó cú h đốt sống cổ [1]. Cột sống cổ có mối liên quan giải phẫu đặc biệt với các rễ thần kinh của đám rối thần kinh cánh tay, hội chứng vai - tay là biểu hiện lâm sàng thờng gặp của bệnh. Bệnh tuy không nguy hiểm trực tiếp tới tính mạng nhng thờng kéo dài nhiều tháng, gây đau đớn và hạn chế vận động, ảnh hởng đến sức khoẻ, khả năng lao động v sinh hoạt hàng ngày của ngời bệnh. * Bệnh viện Châm cứu TW Phản biện khoa học: PGS. TS. Lê Văn Sơn Y học cổ truyền mô tả chứng bệnh này trong phạm vi chứng Tý có nghĩa là "Đau". Điện châm với kỹ thuật châm sâu, xuyên huyệt, kích thích bằng máy điện châm theo tần số thích hợp có tác dụng giảm đau, giãn cơ cục bộ. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm mục tiêu: 1. Đánh giá tác dụng điều trị của điện châm đối với hội chứng cổ - vai - tay. 2. Xác định tác dụng giảm đau qua biến đổi ngỡng đau do điện châm. I TNG V PHNG PHP NGHIấN CU 1. i tng nghiờn cu. 50 BN tuổi từ 35 - 69. Không phân biệt nghề nghiệp, đợc chẩn đoán xác định theo tiêu chuẩn lâm sàng và cận lâm sàng, không có bệnh mạn tính khác, điều trị tại Bệnh viện Châm cứu TW từ tháng 2 đến tháng 11 - 2002. Loại trừ các trờng hợp viêm quanh khớp vai, chấn thơng vùng cổ gáy, vẹo cổ cấp, các tổn thơng nhiễm khuẩn, u, lao đốt sống cổ. Viêm dây thần kinh ngoại vi do các nguyên nhân khác nhau. Không đủ liệu trình điều trị. 2. Phng phỏp nghiờn cu. Nghiên cứu can thiệp, thử nghiệm lâm sàng có đối chứng trớc và sau điều trị. * Chỉ tiêu đánh giá: Biểu hiện lâm sàng gồm: đau vùng gáy âm ỉ, tăng từng cơn nhất là về đêm, lan lên vùng chẩm, xuống vai và cánh tay. Tê bì các ngón tay, giảm tầm vận động cột sống cổ. Yếu vận động ở ngón tay, cánh tay, cẳng tay. Chóng mặt khi thay đổi t thế của đầu. Cận lâm sàng: chụp X quang 3 t thế: hình ảnh thay đổi đờng cong sinh lý, giảm chiều cao khoang gian đốt, gai xơng thân đốt, tổn thơng ở lỗ liên hợp. * Mức độ đau: đo ngỡng đau của BN trớc và sau đợt điều trị. * Vận động cột sống cổ: tốt: nếu góc vận động cúi, ngửa cổ > 30 o , nghiêng phải, trái, xoay sang trái, phải > 40 o . Khá: nếu góc vận động cúi, ngửa cổ > 20 - 30 o , nghiêng phải, trái, xoay sang trái, phải > 20 - 39 o . Kém: nếu góc vận động cúi, ngửa cổ < 20 o , nghiêng phải, trái xoay sang trái, phải < 25 o . * Vận động khớp vai: tốt: khi đa tay ra ngang lên trên > 120 o , khi đa tay ra trớc lên trên > 120 o , khi đa tay ra sau > 61 o. Khá: khi đa tay ra ngang lên trên từ 61 - 120 o , khi đa tay ra trớc lên trên từ 61 - 120 o , khi đa tay ra sau từ 31 - 60 o . Kém: khi đa tay ra ngang lên trên từ 0 - 60 o , khi đa tay ra trớc lên trên từ 0 - 60 o , khi đa tay ra sau từ 0 - 30 o . * Kết quả chung: tốt: 3 chỉ số đều ở mức độ tốt. Khá: 3 chỉ số ở mức độ khá. Kém: 3 chỉ số ở mức độ kém. So sánh các thông số trớc và sau điều trị. * Phác đồ huyệt, kỹ thuật châm: Theo phác đồ huyệt của Nguyễn Tài Thu [4]. Châm tả: tần số từ 5 - 10 Hz, cờng độ từ 5 - 10 àA, các huyệt Phong trì (VB 20), Giáp tích C 3-4-5-6, Thiên trụ (V 10), Kiên trinh (IG 9), Kiên tỉnh (GI 21), Kiên ngung (GI 15) xuyên Tý nhu (GI 14), Thủ tam lý (GI 11) xuyên Khúc trì (GI 10), Ngoại quan (TR 5) xuyên Chi câu (TR 6), Hợp cốc (GI 4). Châm bổ: tần số từ 0,5 - 10 Hz, cờng độ từ 5 - 1 0àA, các huyệt Can du (V 18), Thận du (V 23). Thời gian châm: 30 phút/lần/ngày. Liệu trình: 30 lần châm. * Phơng tiện nghiên cứu: Máy đo ngỡng cảm giác đau Anagesymeter do hãng Ugobasile (Italia) sản xuất. Máy điện châm M7 2 tần số bổ tả (Bệnh viện Châm cứu TW sản xuất). Kim châm cứu 6 - 15 cm bằng thép không gỉ. Xác định cảm giác đau khi tác động một lực thay đổi tăng dần tính bằng gam trong một giây (g/s) tại một điểm đo quy định. Lực này tăng dần liên tục do một thanh kim loại hình nón di động theo một thang thẳng nằm ngang. áp lên lực thanh kim loại một điểm ở gần gốc móng ngón tay út. Ngón tay út đặt trên một đế nhỏ phẳng, mũi nhọn hình nón và đế này làm bằng chất teflon trơ về mặt sinh học và trơn nhẵn, có hệ số ma sát rất thấp, vì vậy khi có cảm giác đau thì ngón tay có thể giật ra dễ dàng. Hệ số cảm giác đau K đợc tính bằng cách lấy mức cảm giác đau sau khi điện châm (W2) chia cho ngỡng đau trớc khi điện châm (W1). K = W2/W1 (g/s). Thu thập, xử lý số liệu theo chơng trình toán thống kê sinh học Epi.info 6.04 và Excel 2000 cùng với các thuật toán thống kê. Kết quả nghiên cứu và bàn luận 1. Góc vận động cột sống cổ và vai. Bảng1: Vận động cột sống cổ trớc và sau điều trị. Trớc điều trị Sau điều trị Vận động đốt sống cổ n % n % Xếp loại p > 30 o 28 56 49 98 Tốt < 0,01 20 - 30 o 18 36 1 2 Khá < 0,01 Cúi ngửa < 20 o 4 8 0 0 Kém < 0,05 > 40 o 38 76 49 98 Tốt < 0,05 25 - 39 o 11 22 1 2 Khá < 0,05 Nghiêng xoay đối diện bên đau 25 o 1 2 0 0 Kém > 0,05 28 BN (56%) vận động cột sống cổ theo t thế cúi ngửa tốt trớc điều trị, sau điều trị tăng lên 49 BN (98%). Loại khá trớc điều trị chiếm 36%, sau điều trị còn 2%, không còn BN loại kém. ở t thế nghiêng xoay bên đối diện, trớc điều trị 76% loại tốt, sau điều trị 98%. Loại khá chỉ còn 2% so với trớc là 22%. Không có BN loại kém. Bảng 2: Góc vận động khớp vai khi đa tay ra ngang, lên trên. Trớc điều trị Sau điều trị Góc vận động n % n % p Tốt (121 - 180 o ) 18 36 50 100 < 0,01 Khá (61 - 120 o ) 14 28 0 0 < 0,05 Kém (0 - 60 o ) 18 36 0 0 < 0,05 Tổng số 50 100 50 100 Trớc điều trị 18/50 BN có góc vận động khớp vai loại kém, sau điều trị không còn BN nào. Loại khá: trớc điều trị 14 BN (28%), sau điều trị không còn BN nào có khó khăn trong vận động khớp vai. Loại tốt: 18/50 BN (36%) trớc điều trị, sau điều trị tăng lên 50/50 BN (100%). Trung bình: góc vận động khớp vai trớc điều trị 94,5 4,39 o , sau điều trị là 174,1 8,55 o (p < 0,01). Bảng 3: Góc vận động khớp vai đa tay ra trớc lên trên. Trớc điều trị Sau điều trị Góc vận động n % n % p Tốt (121 - 180 o ) 22 44 50 100 < 0,01 Khá (61 - 120 o ) 8 16 0 0 < 0,05 Kém (0 - 60 o ) 20 40 0 0 < 0,05 Tổng số 50 100 50 100 Sau điều trị, không còn BN nào có góc vận động khớp vai loại khá, kém. Góc vận động khớp vai loại tốt là 22/50 BN (44%), sau điều trị tăng lên 50/50 BN (100%). Trung bình: góc vận động khớp vai ở t thế này thay đổi rõ ràng sau điều trị (165,74 1,37 o so với 109 4,78 o ) (p < 0,01). Bảng 4: Góc vận động khớp vai khi đa tay ra sau. Trớc điều trị Sau điều trị Góc vận động n % n % p Tốt (61 - 90 o ) 0 0 4 8 > 0,05 Khá (31 - 60 o ) 43 86 46 92 > 0,05 Kém (0 - 30 o ) 7 14 0 0 > 0,05 Tổng số 50 100 50 100 Sau điều trị, không có loại kém, loại khá tăng từ 86% lên 92%, loại tốt tăng từ 0% lên 8%. Trị số trung bình của thay đổi vận động khớp vai khi đa tay ra sau là 59,96 4,05 o (trớc điều trị 43,34 6,05 o ). 2. Biến đổi ngỡng đau trong quá trình điều trị. Bảng 5: Biến đổi ngỡng đau trớc, sau 1 lần châm và sau 30 lần châm. Thời điểm Ngỡng đau p Trớc điện châm (1) 142 26,9 g/s (1) Sau điện châm 30 phút (2) 156 26,3 g/s (2) Sau 30 lần châm (3) 166,6 26,5 g/s (3) p (1-2) < 0,05 p (1-3) < 0,001 Sau 30 phút điện châm, ngỡng đau đã thay đổi và sau 30 lần châm, ngỡng đau khác biệt rõ rệt so với trớc điều trị (p < 0,001). Biên độ vận động các đốt sống cổ, cánh tay đợc mở rộng, có lẽ do điện châm các huyệt ở Giáp tích (cổ), Phong trì, Kiên tỉnh, Kiên ngung có tác dụng giãn cơ cục bộ, tăng lu lợng tuần hoàn tại chỗ, đồng thời có thể do tác dụng của các chất đợc tiết ra trong hệ thần kinh TW nh endorphin, enkephalin [2, 3]. Theo Nghiêm Hữu Thành [3], ngỡng đau của BN trong mổ xoang sàng hàm đợc vô cảm bằng châm tê trớc điện châm là 200,00 67,13 g/s, sau phẫu thuật: 375,66 11,93 g/s. Nguyễn Thị Vân Thái [3] nghiên cứu thay đổi ngỡng đau trong điện châm điều trị viêm quanh khớp vai cho 32 BN nhận thấy ngỡng đau trớc điện châm 96,87 20,41 g/s, sau điện châm 20 phút là 133,75 32,38 g/s, sau ngừng điện châm là 107,33 12,35 g/s. Nh vậy, hệ số giảm đau trong nghiên cứu này thấp hơn (K = 1,17) so với Nghiêm Hữu Thành (K = 1,87) và Nguyễn Thị Vân Thái (K = 1,38), có thể do chế độ kích thích của chúng tôi khác với hai tác giả trên. Trong thực tế, ngay sau điện châm, BN có cảm giác dễ chịu, đỡ đau, bớt co cứng cơ so với trớc điện châm. Theo y học Cổ truyền, "thống tắc bất thông" có nghĩa đau là do hiện tợng kinh lạc, khí huyết bị ứ trệ, không lu thông. Do vậy, khi điện châm vào các huyệt đạo làm khai thông kinh lạc, khí huyết lu thông, cân cơ th giãn giúp BN giảm đau, tăng cờng vận động. Bảng 6: So sánh các triệu chứng lâm sàng trớc và sau điều trị. Trớc điều trị Sau điều trị p Biểu hiện lâm sàng Có (1) % Khỏi % Còn (2) % (1-2) Đau vai gáy 50 100 45 90 5 10 < 0,01 Tê cánh tay, cẳng tay 36 72 26 52 10 20 < 0,01 Tê bì các ngón tay 18 36 18 36 0 0 < 0,05 Hạn chế vận động cột sống cổ 50 100 49 98 1 2 < 0,01 Hạn chế vận động khớp vai 39 78 35 70 4 8 < 0,01 Chóng mặt khi thay đổi t thế 9 18 8 16 1 2 > 0,05 Mệt mỏi toàn thân 12 24 12 24 0 0 > 0,05 Tất cả BN đều có triệu chứng hạn chế vận động cột sống cổ và đau vai gáy trớc điều trị, sau điều trị, tỷ lệ giảm triệu chứng rõ rệt. Sau điều trị, tỷ lệ BN khỏi tê cánh tay, cẳng tay và hạn chế vận động khớp vai là 72,2 - 89,7% so với ban đầu. Nhóm có triệu chứng tê bì các ngón tay và mệt mỏi toàn thân khỏi hoàn toàn. Nh vậy, điện châm có tác dụng giảm đau trong rối loạn cảm giác nông ở hội chứng này. Chính vì vậy sau điện châm, ngỡng đau của BN tăng rõ rệt, cảm giác tê bì giảm, giảm kích thích các nhóm cơ cục bộ nên có tác dụng giãn cơ tại chỗ biên độ vận động các đốt sống cổ, khớp vai đợc mở rộng hơn trớc. Bng 7: Mi liờn quan gia kt qu v thi gian mc bnh. Kết quả Thời gian mắc Loại tốt Tỷ l (%) Loi khỏ T l (%) < 1 thỏng (1) 23 46 3 6 1 n 3 thỏng (2) 13 26 9 18 > 3 thỏng (3) 0 0 2 4 Tng s 36 72 14 28 p (1-2) > 0,05. p (1-3) < 0,05 p (1-2) > 0,05. p (1-3) > 0,05 Theo dõi kết quả điều trị theo thời gian mắc bệnh, chúng tôi thấy: Với BN mắc bệnh < 1 tháng (26 BN), sau 5 ngày điều trị 10 BN đạt loại tốt, sau 10 ngày điều trị 16 BN còn lại đạt loại tốt ). Với BN mắc bệnh từ 1 - 3 tháng (22 BN), sau 15 ngày điều trị 10 BN đạt loại tốt, sau 30 ngày điều trị, 12 BN còn lại đạt loại khá. 3 BN mắc bệnh > 3 tháng, sau 30 ngày điều trị BN chỉ đạt loại khá, các triệu chứng không tiến triển thêm. Nhìn chung, sau 20 ngày điều trị BN đã có tiến triển khả quan, các triệu chứng lâm sàng ổn định. Tuy nhiên, những triệu chứng này có thể còn tái phát nếu tổn thơng do thoái hoá tại chỗ cha điều trị triệt để. Do vậy, theo chúng tôi cần kết hợp với y học hiện đại trong điều trị hội chứng cổ - vai - tay. Kết luận 1. Điện châm có tác dụng hồi phục vận động cột sống cổ và vai tay cho BN trong hội chứng cổ - vai - tay do thoái hoá đốt sống cổ. Trong 50 BN nghiên cứu, 35 BN (70%) đạt loại tốt. 15 BN (30%) loại khá. Các triệu chứng tê cánh tay, cẳng tay, ngón tay và hạn chế vận động cột sống cổ có tiến triển rõ rệt. 2. Điện châm có tác dụng giảm đau với biểu hiện trên lâm sàng là tăng ngỡng đau sau 30 phút điện châm và sau đợt điều trị. Ngỡng đau trung bình trớc điều trị 142 26,9 g/s. Sau điện châm 30 phút là 156 26,3 g/s. Ngỡng đau trung bình sau 30 lần điện châm: 166,6 26,5 g/s. Tài liệu tham khảo 1. Trần Ngọc Ân. Bệnh khớp do thoái hoá. Bách khoa th bệnh học. Tập 2. Từ điển bách khoa. 1996, tr.68-72. 2. Nghiêm Hữu Thành. Nghiên cứu kết hợp điện châm với thuốc hỗ trợ trong vô cảm phẫu thuật xoang sàng-hàm. Luận án Tiến sỹ Y học. Học viện Quân y. 1995. 3. Nguyễn Thị Vân Thái. ảnh hởng của điện châm lên ngỡng cảm giác đau và một số đặc điểm của huyệt châm cứu. Luận án Tiến sỹ Y học. Trờng Đại học Khoa học Tự nhiên. 1996. 4. Nguyễn Tài Thu. Châm cứu chữa bệnh. NXB Y học. 1991. . chứng cổ - vai - tay. Kết luận 1. Điện châm có tác dụng hồi phục vận động cột sống cổ và vai tay cho BN trong hội chứng cổ - vai - tay do thoái hoá đốt sống cổ. Trong 50 BN nghiên cứu, 35. Key words: Cervical vertebral shoulder syndrome; Electro-acupuncture. Đặt vấn đề Hội chứng cổ - vai - tay gặp khá phổ biến trong lâm sàng, ở mọi lứa tuổi và giới tính. Hội chứng n y hay. triệu chứng hạn chế vận động cột sống cổ và đau vai g y trớc điều trị, sau điều trị, tỷ lệ giảm triệu chứng rõ rệt. Sau điều trị, tỷ lệ BN khỏi tê cánh tay, cẳng tay và hạn chế vận động khớp vai