4.2. Vai trũ ca thn trong thng bng acid base - Thn o thi cỏc acid khụng bay hi: acid lactic, th cetonic, acid sulfuric, acid phosphoric, - Thn tỏi hp thu bicarbonat. - Thn tõn to ion bicarbonat - Thn bi tit ion H + di dng mui amon 4. các chức năng của thận 4.1. Chức năng đào thải Nhờ các hoạt động chức năng, thận đào thải các chất chuyển hóa, đặc biệt là các gốc acid vô cơ (SO4-, HPO42- , PO43-, ), các chất ngoại lai (thuốc ) Mỗi ngày thận đào thải ra khỏi cơ thể 1 mmol H+/kg thể trọng; bằng cách liên kết với NH3: H + + NH 3 = NH 4 + hoặc liên kết với HPO 4 2- : H + + HPO 4 2- = H2PO 4 - Thận là cơ quan duy nhất bài tiết H+ theo cơ chế trên. Thận còn có vai trò điều hằng định nội môi, thăng bàng nước, điện giải, và huyết áp thông qua hệ thống Renin – angiotensin – aldosteron. 4.3.1. Hệ thống Renin – angiotensin – aldosteron Hệ thống bên cạnh cầu thận tổng hợp bài tiết ra một protein enzym là renin, có tác dụng thuỷ phân protein. Renin có trọng lượng phân tử 40.000. * Sự điều hoà bài tiết và giải phóng renin: - Hệ thống thần kinh giao cảm và catecholamin điều hoà giải phóng renin qua trung gian của chất cảm thụ beta adrenergic (chất giải phóng adrenalin). Hệ giao cảm bị kích thích gây tăng bài xuất renin. - Thay đổi áp suất tiểu động mạch: hạ huyết áp, lưu lượng máu đến thận giảm làm tăng sự bài tiết renin. - Tăng nồng độ Na + ở tế bào ống thận làm giảm bài tiết renin và ngược lại. - Angiotensin II ức chế ngược lại sự bài tiết renin, có vai trò quan trọng trong điều hoà hệ thống renin – angiotensin 4.3. Chức phận nội tiết Angiotensinogen 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 asp-Arg-Val-Tyr-Ile-His-Pro-Phe-His-Leu-Leu-Val-Tyr-Ser-R Renin Angiotensin I 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 asp-Arg-Val-Tyr-Ile-His-Pro-Phe-His-Leu Enzym chuyển Angiotensin II 1 2 3 4 5 6 7 8 asp-Arg-Val-Tyr-Ile-His-Pro-Phe Amino peptidase Angiotensin III 2 3 4 5 6 7 8 Arg-Val-Tyr-Ile-His-Pro-Phe Angiotensinase Sản phẩm không hoạt động 3 4 5 6 7 8 Val-Tyr Ile-His-Pro-Phe Hình 18.5. Sự hình thành và thoái hoá Angiotensin I,II và III. Kích thích hệ giao cảm Angiotensinogen ↓ (-) Tăng Natri tế bào ống thận (+) ↓ ← ↓ ← Angiotensin RENIN ← (+) Hạ HA → ↓ Angiotensin II (-) (+) Hạ Natri tế bào ống thận Hình 18.6. Cơ chế điều hoà bài suất Renin * Sự điều hoà tổng hợp và bài tiết aldosteron - Nồng độ Na + máu: tổng hợp aldosteron ↑ khi nồng độ natri máu hạ. Khi natri máu hạ hơn 10mEq/l, aldosteron ↑ bằng cách chuyển corticosteron thành aldosteron. - Nồng độ kali máu: Kali máu ↑ kích thích sự chuyển cholesterol thành pregnenolon để thành aldosteron. - Nồng độ natri trong máu ↑ (áp suất thẩm thấu khu vực ngoài tế bào ↑ (→ vùng dưới đồi) gây ↑ bài suất ADH→ ↑ tái hấp thu nước ở ống thận, tác dụng trở lại với sự bài tiết renin Corticosteron Cholesterrol Tăng Na + /máu Hạ Na + /máu → → ← ←Tăng K + ↓ ↓ ↓ ↓ ADH →// Renin Aldosteron ↓ Angiotensin II → → Hình 18.7. Điều hoà bài tiết aldosteron 4.3.2. Sự tổng hợp yếu tố tạo hồng cầu của thận Khi thiếu oxy, tế bào cạnh tiểu cầu thận tiết ra REF, giúp tạo chất tạo hồng cầu (erythropoietin – Ep), có tác dụng kích thích tế bào tiền hồng cầu phát triển thành hồng cầu GAN → -Globulin 1 (tiền Ep) → Ep HUYẾT TƯƠNG REF ↑ REF Protein kinase (+) ↑ ADP THẬN ATP ↑ PGE2 ATP AMPv →↑ Tiền REF Protein kinase( _ ) Hình18. 8. Tổng hợp yếu tố tạo hồng cầu của thận REF (renal erythropoietin factor) và chất tạo hồng cầu (erythropoietin – Ep) 4.3.3. Prostaglandin - Có ba typ prostaglandin được sx ở thận là PGE2, PGI2, TXA2 - PGE2, PGI2 có tác dụng giãn mạch, chống lại tác dụng co mạch của angiotensin II, làm ↓ đào thải Na + . PGE2 còn có tác dụng lên sự tổng hợp REF bằng hoạt hoá adenyl cyclase (AC) để tạo cAMP. - TXA2 là yếu tố co mạch. 4.3.4. Vitamin D3 - Vitamin D3 (cholecalciferol) là tiền hormon phụ thuộc vào tia tử ngoại. Vit D3 được tạo thành từ da tới huyết tương, vận chuyển bởi D3- binding protein tới gan rồi được oxy hoá thành 25-OH-D3, chất này được chuyển tới thận nhờ 25-OH-D3 binding protein. -Tại thận được oxy hoá thành 1, 25-(OH)2-D3 hay calcitriol, có tác dụng tăng cường hấp thu calci ở ruột và tái hấp thu calci ở thận. 4.3.5. Yếu tố bài niệu natri của tâm nhĩ (Atrio natrinuretic factor ANF) - ANF là sản phẩm của tế bào tâm nhĩ, có thể cả tâm thất. - ANF gây tăng bài suất Na + qua sự lọc Na + ở cầu thận và tái hấp thu ở ống lượn gần. . 14 asp-Arg-Val-Tyr-Ile-His-Pro-Phe-His-Leu-Leu-Val-Tyr-Ser-R Renin Angiotensin I 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 asp-Arg-Val-Tyr-Ile-His-Pro-Phe-His-Leu Enzym chuyển Angiotensin II 1 2 3 4 5 6 7 8 asp-Arg-Val-Tyr-Ile-His-Pro-Phe Amino. asp-Arg-Val-Tyr-Ile-His-Pro-Phe Amino peptidase Angiotensin III 2 3 4 5 6 7 8 Arg-Val-Tyr-Ile-His-Pro-Phe Angiotensinase Sản phẩm không hoạt động 3 4 5 6 7 8 Val-Tyr Ile-His-Pro-Phe Hình. protein tới gan rồi được oxy hoá thành 25-OH-D3, chất này được chuyển tới thận nhờ 25-OH-D3 binding protein. -Tại thận được oxy hoá thành 1, 2 5-( OH)2-D3 hay calcitriol, có tác dụng tăng cường