1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kỹ thuật lạnh

40 263 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

kỹ thuật lạnh

[...]... thất lạnh ra môi trường xung quanh, W Q2: tổn thất lạnh làm lạnh sản phẩm, W Q3: tổn thất lạnh để thông gió, W Q4: tổn thất lạnh trong vận hành, W - Vì chức năng chính của xe lạnh là vận chuyển và bảo quản trong khi vận chuyển các sản phẩm đã được làm lạnh đông từ trước nên ta có thể xem Q 2 = 0 tức là không tính đến tổn thất lạnh để làm lạnh sản phẩm - Đối với các sản phẩm rau quả thì cần tổn thất lạnh. .. diện: 5 ống o Chiều dài một ống: 0,8 (m) Chương VI TÍNH CHỌN DÀN LẠNH Dàn lạnh là thiết bò để lấy nhiệt từ môi trường làm lạnh tuần hoàn giữa thiết bò bay hơi và đối tượng làm lạnh để nhận nhiệt và làm lạnh đối tượng cần làm lạnh VI.1 XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ CỦA KHÔNG KHÍ ĐI VÀO VÀ RA KHỎI DÀN LẠNH: - Chọn thông số của không khí đi vào dàn lạnh: SVTH: Phạm Hồng Ngọc Trang: 25 Đồ án môn học QTTB - GVHD:... 818,8 3548,2 Khi tác nhân lạnh vận chuyển trong hệ thống sẽ bò tổn thất thêm 1 phần nữa, năng suất lạnh Q0 được tính như sau: Q0 = k Q (W) b k: hệ số lạnh tính đến tổn thất trên đường ống và thiết bò Đối với dàn lạnh trực tiếp: k = 1,07 b: hệ số thời gian làm việc, chọn b = 0,9 Q0 = - 1,07 x 3548,2 ≈ 4218,4 (W) = 4,2184 (kW) 0,9 Hệ thống lạnh sử dụng máy nén độc lập để làm lạnh thùng bảo ôn nên Q 0... sản phẩm thòt cá thì không cần thiết Như vậy Q3 = 0 - Tổng tổn thất lạnh thực tế cần phải tính toán cho thùng bảo ôn là: Q = Q1 + Q4, W III.2.1 Tổn thất lạnh ra môi trường xung quanh Q1: Q1 = Q1' + Q1'' + Q1''', W Q1': tổn thất lạnh qua các vách và mái, W Q1'': tổn thất lạnh qua sàn, W Q1''': tổn thất lạnh do bức xạ, W  Tổn thất lạnh qua các vách Q1': Q1' = K.FV (tng - ttr) K: hệ số truyền nhiệt của... = 1845,5 (W) III.2.2 Tổn thất lạnh trong vận hành Q4: - Tính tổn thất lạnh trong vận hành do vận hành quạt gió ở dàn lạnh để đối lưu cưỡng bức dòng không khí, phân phối đều không khí lạnh trong thùng bảo ôn Q4 = β.Q1 [2] - Đối với phòng có nhiệt độ từ -5 đến -200C thì chọn β = 0,3 Vậy Q4 = 0,3 x (700,755 + 183,117 + 1845,5) = 818,8 (W)  Kết quả tính toán tổng tổn thất lạnh cho thùng bảo ôn được tổng... mát phải lấy đi Qk = m.qk = m.(h2 - h3), kW = 0,0306 x (477,8 - 256,52) = 6,77 (kW) V.2 CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CỦA DÀN NGƯNG TỤ: - Bề mặt truyền nhiệt của bình ngưng là một chùm ống lưỡng kim bố trí sole, bên trong là ống thép trơn, bên ngoài là ống có cánh tròn dạng cánh ren bằng nhôm với các thông số kỹ thuật như sau: o Đường kính trong của ống thép: dtr = 0,021 (m) o Đường kính chân cánh: dng = 0,028... tb: nhiệt độ trong thùng bảo ôn ∆t0: hiệu nhiệt độ yêu cầu Đối với dàn lạnh bay hơi trực tiếp t 0 < tb từ 8 130C Như vậy, ∆t0 có giá trò trong khoảng từ 8 - 130C Chọn ∆t0 = 80C ta có: t0 = -18 - 8 = -26 (0C) IV.1.3 Chọn chu trình lạnh: - Để đảm bảo tối ưu chế độ làm việc, chọn chu trình lạnh 1 cấp nén có quá nhiệt hơi hút và quá lạnh lỏng ngưng tụ Chu trình được biểu diễn trên sơ đồ P_h của R22 như... đònh nhiệt độ sôi của R22 trong dàn lạnh: - Để xác đònh nhiệt độ sôi của R22, chúng ta xác đònh mật độ dòng nhiệt về phía R22 qatr = f(t0) theo 1 số giá trò t0 cho trước Dựng đường cong qatr = f(t0) và qatr = 1922,4 trên cùng một đồ thò Từ giao điểm có được, ta xác đònh t0 của R22 trong dàn lạnh Các đại lượng - Năng suất lạnh riêng q0 với điều kiện R22 đi vào dàn lạnh là chất lỏng bão hòa, tức là q0... trình lạnh v: thể tích riêng của chất lỏng ở nhiệt độ tk, m3/kg v = 0,9449.10-3 (kg/m3) tại tk = 550C ⇒ V = (1500 ÷ 2250) x 0,0306 x 0,9449.10-3 = 0,0434 ÷ 0,065 (m3/s) Chọn bình chứa có thể tích chứa V = 0,065 (m3/s) VII.2 TÍNH THIẾT BỊ HỒI NHIỆT: - Trong bình hồi nhiệt diễn ra sự trao đổi nhiệt giữa chất lỏng tác nhân lạnh đi từ bình chứa đến van tiết lưu và hơi tác nhân lạnh đi ra khỏi dàn lạnh Bình... tiết lưu và hơi tác nhân lạnh đi ra khỏi dàn lạnh Bình hồi nhiệt có chức năng sau: o Nâng cao hiệu quả nhiệt động học của chu trình lạnh o Làm quá lạnh chất lỏng của tác nhân lạnh để ngăn ngừa sự bốc hơi của chất lỏng trước khi vào van tiết lưu o Làm khô hơi ra khỏi dàn lạnh để tránh cho máy nén hút phải ẩm - Phụ tải nhiệt của bình hồi nhiệt: QHN = G.[x.(i2 – i’’) + (1 – x)(i2 – i’)] = G.(iw1 – iw2) 123doc.vn

Ngày đăng: 20/03/2013, 16:30

Xem thêm: kỹ thuật lạnh

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Chiều dày từng phần của kết cấu bao che được cho trong bảng sau: - kỹ thuật lạnh
hi ều dày từng phần của kết cấu bao che được cho trong bảng sau: (Trang 8)
Tra bảng hoặc xác định trên đồ thị của R22 ta sẽ xác định được các giá trị h3', h1' và h1 từ t0, th và tk - kỹ thuật lạnh
ra bảng hoặc xác định trên đồ thị của R22 ta sẽ xác định được các giá trị h3', h1' và h1 từ t0, th và tk (Trang 15)
- Công suất điện: công suất đo được trên bảng đấu điện, có kể đến tổn thất truyền động. - kỹ thuật lạnh
ng suất điện: công suất đo được trên bảng đấu điện, có kể đến tổn thất truyền động (Trang 17)
Tra bảng trong tài liệu [1] ta được E= 0,944. - kỹ thuật lạnh
ra bảng trong tài liệu [1] ta được E= 0,944 (Trang 21)
- Hệ số tỏa nhiệt về phía không khí với chùmống có cánh phẳng hình chữ nhật có thể xác định từ công thức: - kỹ thuật lạnh
s ố tỏa nhiệt về phía không khí với chùmống có cánh phẳng hình chữ nhật có thể xác định từ công thức: (Trang 27)
- Hiệu suất cánh: E= th (mh mh '' ) được tra theo bảng trong tài liệu [1] dựa vào tích số mh’ - kỹ thuật lạnh
i ệu suất cánh: E= th (mh mh '' ) được tra theo bảng trong tài liệu [1] dựa vào tích số mh’ (Trang 29)
Bảng tính sơ bộ giá thành các chi tiết, thiết bị - kỹ thuật lạnh
Bảng t ính sơ bộ giá thành các chi tiết, thiết bị (Trang 36)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w