1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐIỀU TRỊ BIẾN DẠNG BÀN TAY DO BỎNG ppt

8 951 7

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 114,21 KB

Nội dung

1 ĐIỀU TRỊ CÁC BIẾN DẠNG BÀN TAY DO BỎNG TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ Phạm Đăng Nhật (1) TÓM TẮT Nghiên cứu trên 132 bệnh nhân với 150 bàn tay bò biến dạng do bỏng được điều trò tại Bệnh viện TW Huế từ 1998 đến 2003. Gồm 21 bàn tay có biến dạng co rút mu tay, 9 co rút gan tay, 114 co rút gấp các ngón, 37 co rút kẻ ngón, 34 co rút ngón cái và 23 với các biến dạng khác. Quy trình điều trò là kết hợp phẫu thuật tạo hình bàn tay với duy trì nẹp và tập vật lý trò liệu sau phẫu thuật nhằm mục đích khôi phục lại chức năng bàn tay trong mức độ có thể. Chiến lược phẫu thuật phải căng cứ trên từng trường hợp cụ thể. Sau khi giải phóng các co rút, diện phẫu thật được che phủ băng: ghép da (217 thủ thuật); tạo hình Z (63 thủ thuật); Vạt tại chỗ Z (79 thủ thuật); vạt từ xa (20 thủ thuật). Ngoài ra 35 phẫu thuật gân-xương-khớp được dùng để tạo hình các thương tổn cấu trúc sâu. Kết quả cuối cùng: Tốt: 96 bàn tay (64%); Khoẻ: 24 bàn tay (16%), Trung bình: 28 bàn tay (19%); Xấu: 2 bàn tay (1%). SUMMARY This is a study on 132 patients with 150 deformed hands after burn admitted to Hue Central Hospital from 1998 to 2003. Of the total, 77% (58 patients) are children; The mean of the duration of deformities is 3 years. Classification of deformities: Dorsal hand contractures: 21 hands; Palmar hand contractures: 9 hands; Palmar contractures of fingers: 114 hands; Web space contractures: 37 hands; Thumb contractures: 34 hands; others deformities: 23 hands. The management is a combination of surgical treatment, post operative splinting and physical exercise in order to regain the function of the hand as much as possible. The strategy of surgical procedures is based on the lesions of every patient. After releasing contractures, raw area can be covered by skin graft (271 procedures), Z plasties (63 procedures), local flaps (79 procedures) or distant skin flaps (20 procedures). Besides, 35 osteo-articular procedures, 6 tendon procedures were needed to fix the deep structure lesions. Long-term results: Good: 64% (96 hands), Mild: 16% (24 hands), Moderate: 19% (28 hands), Poor: 1% (2 hands). ĐẶT VẤN ĐỀ Bàn tay có một cấu trúc đăc biệt gồm da, mô dưới da, gân, thần kinh, mạch máu, cơ, xương và khớp. Mỗi cấu phần đều có chức năng riêng của nó và cùng nhau phhối hợp hài hũa để tạo nên các chức năng tinh tế của bàn tay. Các di chứng bỏng ở bàn tay rất đa dạng về thể lọai và mức độ, từ nhẹ như sẹo xấu, quá phát đến rất nặng như cụt một phần hay toàn bộ bàn tay. Tuy nhiên khi có di chứng biến dạng không ít thì nhiều điều gây cản trở chức năng và thẩm mỹ của bàn tay. Điều trò biến dạng bàn tay sau bỏng là một thách thức lớn cho cả một tập thể nhiều chuyên khoa như bỏng, tạo hình vỏ phục hồi chức năng. Điều trò phẫu thuật di chứng biến dạng bàn tay sau bỏng không chỉ đóng khung trong vấn đề giải phóng co rút và che phủ bằng 2 ghép da như di chứng bỏng của các vùng khác mà nhiều người vẫn thường nghó. Nhiều trường hợp biến dạng bàn tay sau bỏng cần phải được xử trí cả những cấu trúc sâu như cơ, gân, xương, khớp. Mặc dầu nguøn tắc xử trí là thống nhất, nhưng sự phân lọai các biến dạng bàn tay do bỏng, phương pháp giải phóng các co rút còng như phương thức che phủ vẫn đang còn được bàn cải [1], [3], [7], [9]. Trước đây chúng tôi đó thử làmmột nghiên cứu hồi cứu về tạo hình bàn tay sau bỏng, nhưng nhận thấy nó ít có ý nghóa vỡ ghi nhận trong hồ sơ không đầy đủ và phương pháp xử trí chưa nhất quán. Đề tài này là một nghiên cứu tiền cứu trên tất cả các bệnh nhân biến dạng bàn tay do bỏng được điều trò phẫu thuật tại BVTW Huế từ 1998 đến 2003 với mục đích nghiên cứu về đặc điểm lâm sàng của các biến dạng bàn tay do bỏng, phân tích các kỹ thuật điều trò được áp dụng và đánh giá kết quả điều trò. ĐỐI TƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Đối tượng: Trong khoảng thời gian từ 1998 đến 2003, 132 bệnh nhân có biến dạng bàn tay do bỏng đó được đánh giá, điều trò và theo dõi it nhất 3 tháng sau lần phẫu thuật cuối tại BVTW Huế. Trong đó có 18 bệnh nhân có biến dạng cả 2 bàn tay, do đó tổng số bàn tay được nghiên cứu là 150, gồm 68 bàn tay trái và 82 bàn tay phải. Phương pháp: Mọi dữ liệu của mỗi bệnh nhân, bao gồm dử liệu cá nhân, bệnh sử, đánh giá tiền phẫu, chi tiết điều trò, các biến chướng và theo dõi đònh kỳ đều được ghi nhận vào một biểu mẫu thống nhất. Sau đó chuyển vào cơ sở dử liệu máy tính để phân tích và thống kê. Phân loại: Các biến dạng do bỏng bàn tay được phân loại thành 7 nhóm:  Co rút mu tay (bàn tay vuốt): biến dạng này thường do bỏng sâu ở mu tay tạo nờn sẹo co rút cả theo chiều dọc lẫn chiều ngang ở mu bàn tay làmcác khớp bàn-ngón bò kéo duỗi quá mức, các khớp liên đốt gấp lại, nếu bỏng sâu cả ở mặt mu các ngón, Nếu co rút ở mức độ nặng hoắc trong thời gian dài có thể dẫn đến trật các khớp bàn, ngón tay.  Co rút gấp các ngón tay: sẹo bỏng ở gan các ngón tay kộo giử các khớp bàn-ngón và liên đốt ở tư thế gấp.  Co rút gan bàn tay: sẹo bỏng ở gan bàn tay từ mô cái đến mô út kộo khép bàn tay.  Co rút kẻ ngón (dính ngón): sẹo bỏng băng qua các kẻ ngón nối liền các ngón với nhau ở các mức độ khác nhau làm các ngón không dạng ra được và han chế biên độ gấp của các khớp bàn-ngón.  Co rút ngón cái: dựa trên tư thế của xương bàn 1, phân ra thành các biến dạng gấp, duỗi, dạng, khép.  Biến dạng cụt ngón: bỏng sâu hay bỏng điện có thể đốt cháy các cấu trúc sâu nên đó phải cắt cụt ngón.  Co rút cổ tay: sẹo bỏng trải dài từ cẳng đến bàn tay. Tuỳ vò trí sẹo, cổ tay có thể bò co rút gấp, duỗi, dạng hay khép. Nhiều lúc hai hay nhiều các biến dạng trên kết hợp trên cùng một bàn tay. Trong trường hợp biến dạng phối hợp này, mỗi loại biến dạng đều sẽ được ghi nhận và xử lý theo từng loại. 3 Thương tổn cấu trúc sâu: các biến dạng nêu trên lúc đầu được gây ra do sẹo da và mô dưới da co rút, nhưng dần dần, các cấu trúc của các khớp nhỏ ở bàn tay sẽ bò co rút thực thể thậm chí có thể bò trật hay bán trật khớp. Các gân của bàn tay còng có thể bò thương tổn từ đầu do bỏng hay bò co rút hoăc dính thứ phát ở tư thế bàn, ngón tay bò co rút. Phương pháp điều trò: Dựa trên đánh giá từng loại và mức độ biến dạng còng như các cấu trúc bò thương tổn để xác đònh kế hoạch điều trò cho từng bệnh nhân cụ thế. Mỗi bệnh nhân có thể được mổ một hay nhiều lần, mỗi cuộc phẫu thuật có thể gồm một hay nhiều thủ thuật tạo hình. Trong đa số các trường hợp vấn đề là sự co rút da, do đó phẫu thuật tạo hình tiêu chuẩn sẽ gồm rạch giải phóng co rút, cố đònh tạm các ngón và bàn tay ở tư thế được điều chỉnh tron 2 đến 3 tuần bằng kim Kirschner, và che phủ bằng ghép da hay vạt da. Nếu cần tạo hình các kẻ ngón hay diện cần che phủ lộ gân, xương, khớp thì cần che phu bằng vạt. Chỉ sử dụng tạo hình Z hay các biến thể của nú trong các sẹo thừng co rút. Sau phẫu thuật, các bệnh nhân được yêu cầu tập Phục hồi chức năng, băng ép và đeo nẹp chống co rút tái phát trong 6 tháng. Tiêu chuẩn đánh giá kết quả cuối cùng: Có rất nhiều phương pháp khác nhau để đánh giá kết quả điều trò biến dạng bàn tay do bỏng. Chúng tôi chọn các tiêu chuẩn của Groenevelt F., Schoorl R., Hermans R. P 6 để đánh giá kết quả của nghiên cứu này khi bệnh nhân trở lại kiểm tra sau 3 tháng đến 2 năm. • Tốt: Khụng còn biến dạng, chức năng bàn tay bình thường. • Khoẻ: Có vài biến dạng nhẹ hoặc hơi giới hạn vân động. • Trung Bình: Có một số biến dạng không giải quyết được hay tái phat và bệnh nhân có hạn chế trong sử dụng chức năng bàn tay. • Xấu: Vẫn càn những biến dạng nặng gây mất chức năng làm bệnh nhân phụ thuộc trong sinh hoạt. KẾT QUẢ Đặc điểm chung: Nghiên cứu gồm 76(52%) nam và 63 (48%) Nữ. Theo bảng I, biên độ tuổi từ 2 đến 58 với 58% (77 / 132) bệnh nhân là trẻ em và đa số (72%) dưới 20 tuổi. Đa số bệnh nhân 72% (94/132) sống ở nụng thụn và 64% (84/132) bệnh nhân thuộc diện nghèo. Bảng I: Tuổi. 0-5 6-10 11-15 16-20 21-25 26-30 31-35 36-40 41-45 46-50 >50 40 18 19 18 9 6 10 6 3 1 2 Nguyên nhân chính gây bỏng là nhiệt, trong đó 74 bệnh nhân (56%) là bỏng do lửa hay tiếp xuc với nguồn nhiệt, 48 bệnh nhân (36%) bỏng do nước sôi. Thời gian từ lúc bò bỏng đến khò được phẫu thuật tạo hình là từ dưới 1 năm đến 18 năm. Theo Bảng II, 68% (90/132) bệnh nhân được tạo hình trước 3 năm kể từ khi bò bỏng, 32% (42/132) được điều trò muộn sau 3 năm. Bảng II: Thời gian từ lúc bò bỏng đến lúc được phẫu thuật tạo hình <1 năm 1-2 năm 2-3 năm 3-4 năm 4-5 năm 5-10 năm >10 năm 8 38 44 13 10 18 1 4 Biến dạng và thương tổn cấu trúc sâu: Trên 150 bàn tau bò biến dạng do bỏng, 65 (43%) chỉ có 1 loại biến dạng đơn thuần, Số 85 (57%) bàn tay còn lại có nhiều loại biến dạng phối hợp hoặc có kèm thương tổn các cấu trúc sâu. 12/132 bệnh nhân có biến dạng ở các vùng khác của cơ thể. Theo Bảng III, biến dạng thường gặp nhất là co rút gấp các ngón tay, 114/150 bàn tay (76%), các biến dạng khác thường gặp theo thứ tự là co rút các kẻ ngón (25%), co rút ngón cái (25%), co rút cổ tay(15%), co rút mu tay(14%). Bảng III: Biến dạng và thương tổn cấu trúc sâu Deformity / Deep structure lesion Number of hand affected % Co rút mu tay 21 (78 digits) 14 Co rút gan tay 9 6 Co rút gấp các ngón tay 114 (261 digits) 76 Co rút các kẻ ngón 37 (79 webs) 25 Co rút ngón cái 34 23 Co rút cổ tay 22 15 Biến dạng cụt ngón 9 6 Trật khớp bàn-ngón 3 2 Cứng khớp các ngón tay 7 5 Dính hay co rút ngón 3 2 Điều trò: Như trình bày trong các Bảng IV và Bảng V, tổng số lần phẫu thuật là 163 với 791 thủ thuật tạo hình trên 150 bàn tay bò biến dạng ở 132 bệnh nhân. Đa số bệnh nhân, 110/132 (83%) chỉ cần 1 cuộc mổ. Một bệnh nhân được mổ 5 lần cho cả 2 bàn tay bò biến dạng. Bảng IV: Số lần phẫu thuật 1 lần 2 lần 3 lần 4 lần 5 lần Tổng Số bệnh nhân 110 16 4 1 1 132 Số lần mổ 110 32 12 4 5 163 Bảng V: Các thủ thuật tạo hình được thực hiện Thủ thuật Co rút mu tay Wrist contractures Co rút gan tay Co rút gấp các ngón tay Co rút các kẻ ngón Co rút ngón cái Tổng Ghộp da 14 8 5 194 8 14 240 Tạo hình Z 6 2 57 4 14 83 Vạt Trident 1 8 9 Vạt da tại chỗ 4 21 1 26 Vạt mu kẻ 32 32 Vạt bờ ngón 12 12 Vạt chéo ngón 4 4 Vạt bẹn 2 3 2 1 8 5 Vạt Trung Quốc 4 2 6 Vạt liên cốt sau 1 1 Vạt lưng trụ 1 1 Cố đònh Kirschner 72 3 222 11 308 Tạo hình ngón 1 1 2 4 Giải phóùng ngón 2 2 Giải phóng khớp 25 10 35 Hàn khớp 3 2 4 8 Lấy bỏ hàng tụ cốt cổ tay 5 7 Cắt cụt ngón tay 1 2 4 Cái húa 1 1 Co rút mu tay: Như được trình bày ở bảng V, 8 của 21 (38%) co rút mu tay đến muộn được giải phóng bằng đường rạch ngang, mở bao khớp của khớp bàn-ngón để nắn và cố đònh ở tư thế gấp và được che phủ bằng các vạt từ xa do gân và khớp bò lộ sau giải phóng. Các trường hợp đến sớm hơn 2 năm kể từ lúc bò bỏng thì có thể che phủ bằng da ghộp. Co rút cổ tay: Các co rút cổ tay bởi các thừng sẹo được giải phóng và che phủ bằng tạo hình Z, các trường hợp khác cần phải giải phóng bằng đường rạch và che phủ bằng ghép da hay vạt. 6 trường hợp co rút khuỷu kết hợp với co rút mu hay gan tay đến muộn sau 2 năm cần phải lấy bỏ hàng tụ cốt gần cổ tay mới phục hồi được tư thế cơ năng cổ tay và các ngón tay (Bảng V). Co rút gan tay: 5 trên 9 co rút gan tay có thể giải phóng và che phủ bằng tạo hình Z hay ghộp da, trong khi 4 trường hợp biến dạng năng cần phải che phủ bằng vạt từ xa (Bảng V). Co rút gấp các ngón tay: 497 kỹ thuật tạo hình đó được thực hiện cho 255 ngón tay bò co rút gấp 57 (22%) sẹo thừng đó được làm tạo hình Z, 3 trường hợp lộ gân sau giải phóng sẹo được che phủ bằng vạt chéo ngón, 2 nhón tay cứng khớp liên đốt ở tư thế xấu đó phải cắt cụt, 193 (76%) ngón tay còn lại được giải phóng bằng các đường rạch ngang mở rộng 2 mút theo hình chữ Y vạt che phủ bằng ghộp da. Sau khi giải phóng kéo duỗi các ngón được cố đònh tạm thời bằng các kim Kirschner xuyên dọc trục ở phần mềm phía trước các xương đốt ngón trong 2 – 3 tuần. Co rút các kẻ ngón: 4 sẹo thừng kẻ ngón được điều chỉnh bằng tạo hình Z. Đa số các co rút kẻ ngón khác được tạo hình bằng các vạt tại chỗ, vạt mu kẻ được sử dụng nhiều nhất: 32/77 (42%). 21 trường hợp co rút hẻ ngón kết hợp với co rút gấp các ngón thì các vạt bụng ngón được dùng để tạo hình kẻ ngón (Bảng V). Co rút ngón cái: Theo bảng V, các co rút gấp và duỗi ngón cái được xử trí như với các ngón tay khác bằng tạo hình Z hay đường rạch ngang, cố đònh tạm thời bằng Kirschner và ghộp da. 13/18 (72%) co rút khép ngón cái do sẹo thừng được điều chỉnh bằng vạt Trident hay tạo hình Z. Các cơ khép do sẹo dính thì được giải phóng và ghộp da. 1 ngón cái đó bò cắt cụt do bỏng điện được tạo hình bằng cái húa ngón 3 và tạo hình kẻ ngón bằng vạt Trung Quốc. Phục hồi chức năng sau phẫu thuật: 6 Chỉ có 66/150 (44%) bàn tay được tập phục hồi chức năng đầy đủ sau phẫu thuật, 42/150 (28%) chòu mang nẹp đủ thời gian 3/150 (2%) chấp nhận băng ép. Kết quả điều trò: Bảng VI cho thấy 80/90 (89%) bàn tay bò biến dạng dưới 3 năm được tạo hình với kết quả tốt. Các trường hợp được tạo hình sau 3 năm thò chỉ 13/42 (13%) có kết quả tốt. Sự khác biệt có ý nghóa thống kê (p<0,01). Bảng VI: Liên quan giữa thời gian bò biến dạng và kết quả Kết quả <1 năm 1-2 năm 2-3 năm 3-4 năm 4-5 năm 5-10 năm >10 năm Tốt 8 33 39 0 7 2 0 Khoẻ 0 3 1 5 3 9 0 Trung bình 0 2 4 8 0 6 0 Kộm 0 0 0 0 0 1 1 Bảng VII cho thấy các biến dạng cụt ngón (0%) , kèm thương tổn cấu trúc sâu (7%) và co rút mu tay (10%) có kết quả tốt thấp hơn các biến dạng khác. Sự khác biệt này có ý nghóa (p<0,05). Bảng VII: Liên quan giữa loại biến dạng và kết quả Kết quả Tốt Khoẻ Trung bình Kộm Co rút mu tay (claw hand) 2 1 16 2 Co rút gan tay 3 4 2 0 Co rút gấp các ngón tay 83 20 11 0 Co rút các kẻ ngón 27 6 4 0 Thumb contractures 19 3 8 0 Co rút cổ tay 12 2 8 0 Biến dạng cụt ngón 0 6 3 0 Thương tổn cấu trúc sâu 1 6 7 0 Kết quả cuối cùng được nêu ở bảng VIII Bảng VIII: Kết quả cuối cùng của 150 bàn tay biến dạng do bỏng sau tạo hình Kết quả Tốt Khoẻ Trung bình Kộm Số bàn tay 96 24 28 2 % 64% 16% 19% 1% BÀN LUẬN Các đặc điểm: Đa số bệnh nhân là trẻ em hoặc trẻ dưới 20 tuổi, nghèo và ở vùng nông thôn. Tỷ lệ được tạo hình muộn sau 3 năm khá cao (32%) do hạn chế hiểu biết từ phía bệnh nhân và gia đình (không biết y học có thể điều trò được các biến dạng này), hoặc do điều kiện kinh tế quá khó khăn, điều này khác hẳn với thống kê ở các nước phát triển 6 . 7 Hơn một nửa số bàn tay được nghiên cứu có các biến dạng phối hợp. Tầng suất gặp theo thư tự là: co rút gấp các ngón tay, co rút kẻ ngón, co rút ngón cái, co rút mu tay và co rút gan tay. Tầng suất này còng khác vơi các tác giả khác 2, 6 . Về mặt điều trò: Khi đối mặt với các biến dạng bàn tay do bỏng, cần có một kế hoạch điều trò hợp lý dự trên nhiều yếu tố. Quyết đònh điều trò không chỉ dựa trên các thương tổn của bàn tay bò biến dạng, mà cần phải xét đến các thương tổn của cả chi đó, của bàn tay đối diện và của toàn cơ thể. Nếu biền dạng phức tạp thì mục đích cần đạt được là sự khôi phục chức năng của bàn tay hơn là sự phục hồi giải phẫu. Mỗi thể biến dạng có thể cần dùng 1 hay nhiều kỹ thuật ngoại khoa để điều chỉnh, 66/108 bàn tay có kết hợp nhiều thể biến dạng, do đó trên 132 bệnh nhân với 150 bàn tay được thực hiện 771 kỹ thuật tạo hình. Trường hợp co rút do sẹo thừng thì tạo hình Z hoặc các biến thể của nú còng đủ để giải phóng co rút và che phủ. Để giải phóng các biến dạng co rút do sẹo dính rộng, chúng tôi chủ trương dùng đường rạch thẳng góc với hướng co rút với 2 mút hình chữ Y chứ không chủ trương cắt bỏ sẹo như cách làm của Graham T.J.et al 5 and Earle A.S 4 , phẫu tích cẩn thận để tránh gây thương tích cho các cấu trúc sâu như mạch máu, thần kinh, gân. Nếu có kèm co rút khớp thì mở bao khớp, giải phóng khớp tương ứng. Trong một số trường hợp co rút duỗi hoặc gấp cổ tay lâu ngày, đôi khi phải lấy bỏ hàng xương tụ cốt trên (carpectony) mới chỉnh được biến dạng. Sau đó ngón tay tương ứng được cố đònh tạm thời bằng kim Kirschner (tư thế duỗi các khớp liên đốt và bàn – ngón đối với co rút gấp ngón tay; duỗi các khớp liên đốt và gấp khớp bàn – ngón đói với co rút duỗi bàn – ngón tay) trong 2 – 3 tuần. Để che phủ bàn tay sau khi giải phóng co rút, ghép da lấy từ bẹn, đùi, hay gan chân trong là kỹ thuật được sử dụng nhiều nhất. Nếu sau khi giải phóng, lộ gân, xương, khớp, hoặc các trường hợp có dự kiến sẽ mổ điều chỉnh các cấu trúc sâu trong lần mổ sau thì cần che phủ bằng vạt da tại chỗ hay từ xa. Nếu được nên dùng vạt tại chỗ, trường hợp khuyết hổng quá rộng thì dựng vạt cẳng tay quay ngược dòng (Trung Quốc), vạt da bẹn hay vạt liên cốt sau để che phủ. Các co rút kẻ ngón thường được tạo hình bằng vạt mu kẻ hoặc vạt bụng ngón nếu có kèm co rút gấp các ngón phối hợp, kẻ ngón 1 thường được tạo hình bằng vạt Trident. Chỉ 1/3 số bệnh nhân chấp hành tập và đeo nẹp, và chỉ có 2 bệnh nhân chòu đeo băng chun 6 tháng để tránh sẹo phì đại và co rút tái phát. Nguyên nhân là do đa số bệnh nhân ở nông thôn nên nhận thức còn hạn chế, hơn nữa đất nước ta ở vùng nhiệt đới nên hầu như tuyệt đại đa số không chòu được đeo găng chun. Kết quả điều trò: Nhiều yếu tố ảnh hưởng đến kết quả cuối cùng của việc điều trò biến dạng bàn tay do bỏng, gồm loại và mức độ của các biến dạng, các biến dạng phối hợp, thời gian từ khi bò bỏng đến lúc được điều trò biến dạng, hiệu quả của phẫu thuật, sự chấp hành chế độ tập phục hồi chức năng và mang nẹp của bệnh nhân, vv…. Do đó kết quả điều trò bò ảnh hưởng bởi rất nhiều các yếu tố. Trong nghiên cứu này có 2 yếu tố tiền phẫu có thể liên quan đến kết quả, đó là thời gian từ khi bò bỏng đến lúc được phẫu thuật tạo hình (<3 năm tốt hơn > 3 năm), và loại biến dạng: co rút mu tay, thương tổn cấu trúc sâu thường ít có kết quả tốt hơn các biến dạng khác. Phẫu thuật và chế độ phục hồi chức năng sau mổ là các yếu tố chính ảnh hưởng đến kết quả cuối cùng, vậy liệu kết quả 64% có kết quả tốt trong nghiên cứu này còn có thể được cải thiện hơn nếu tất cả các bệnh nhân đều được mổ tạo hình sớm trước 3 năm và đều chấp hành tốt chế độ phục hồi chức năng sau phẫu thuật? 8 Không thể so sánh kết quả của nghiên cứu này với kết quả của các tác giả khác được vì các thể biến dạng của các nghiên cứu khác nhau và tiêu chuẩn đánh giá kết quả còng không hoàn toàn giống nhau. KẾT LUẬN Các bệnh nhân trong nghiên cứu này có một số đặc điểm lâm sàng khác biệt so với các nghiên cứu của một số tác giả khác, đặc biệt là tỷ lệ được mổ tạo hình muộn rất cao, tần suất của các loại biến dạng còng có khác biệt. Điều trò phẫu thuật các biến dạng bàn tay do bỏng thay đổi theo từng trường hợp cụ thể nhưng đều dự trên căn bản nguyên tắc đó được đề ra từ lúc bắt đầu nghiên cứu. Kết quả điều trò là: tốt 64%, khá: 16%, trung bình: 19% và kém: 1%. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Achauer B M. (1991): Burn of the Upper Extremity. In: Burn Reconstruction, Thieme Med Pub, pp 134 – 147. 2. Alexander J. Wesley, MacMillan Bruce G., Martel Linda et al. (1981): Surgical Correction of Postburn Flexion Contractures of the Fingers in Children, Plast Reconstr Surg. 68. 2. pp 218 – 224. 3. Donelan Matthias B. (1997): Reconstruction of the Burned Hand and Upper Extremity. In: McCathy, Plastic Surgery, Mosby. pp 5452 – 5482. 4. Earle A.S., Fratianne R.B. (1979): Delayed definitivebreconstruction of the burned hand: Evolution of a program of care, J Trauma, Vol 19, No. 3, pp 149 – 152. 5. Graham T.J., Stern P.J., True M.S. (1990): Classification and traetment of postburn metacarpophalangeal joint extension contractures in children, J Hand Surg, Vol. 15A, No.3, pp 450 – 456. 6. Groenevelt F., Schoorl R., Hermans P. (1985): Retrospective study of reconstructive surgery of the burned hand, Burns, 11. 5. pp 351 – 358. 7. Pensler Jay M., Steward Robert, Lewis Stephen R. (1988): Reconstruction of the Burned Palm: Full-Thickness versus Split-Thickness ghép das - Long-term Follow-up, Plast Reconstr Surg. 81. 1. pp 46 – 49. 8. Quang.D., Duyen D.Q., Phuc V. V. (1997): điều trò và phòng bệnh di chứng bỏng bàn tay. Thông tin Bỏng. 01/1997. tr: 12 – 21. 9. Stern Peter J. (1993): Burns Contractures, Operative Orthopaedics, Vol II - Second Edition. Lippincott Company, pp 1155 – 1168. . 1 ĐIỀU TRỊ CÁC BIẾN DẠNG BÀN TAY DO BỎNG TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ Phạm Đăng Nhật (1) TÓM TẮT Nghiên cứu trên 132 bệnh nhân với 150 bàn tay bò biến dạng do bỏng được điều trò. cuối cùng của việc điều trò biến dạng bàn tay do bỏng, gồm loại và mức độ của các biến dạng, các biến dạng phối hợp, thời gian từ khi bò bỏng đến lúc được điều trò biến dạng, hiệu quả của phẫu. nhân biến dạng bàn tay do bỏng được điều trò phẫu thuật tại BVTW Huế từ 1998 đến 2003 với mục đích nghiên cứu về đặc điểm lâm sàng của các biến dạng bàn tay do bỏng, phân tích các kỹ thuật điều

Ngày đăng: 06/08/2014, 15:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w