1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ BỆNH LÝ BÀN CHÂN DO ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYP 2 CỦA BÀI THUỐC “PHẤT THỐNG NGOẠI XỈ PHƯƠNG”

84 79 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM NGUYỄN THỊ LAN ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ BỆNH LÝ BÀN CHÂN DO ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYP CỦA BÀI THUỐC “PHẤT THỐNG NGOẠI XỈ PHƯƠNG” Chuyên ngành Mã số : Y học cổ truyền : 60720201 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Hướng dẫn khoa học: TS TRẦN THỊ THU VÂN HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Ban giám đốc, phòng đào tạo sau đại học các thầy cô giáo Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam trang bị kiến thức, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến TS Trần Thị Thu Vân – Phó trưởng khoa Nội tiết chuyển hóa Bệnh viện Tuệ Tĩnh – Giảng viên Bộ môn Nội - Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam hết lòng dạy dỗ, tận tình hướng dẫn truyền đạt cho những kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt quá trình thực nghiên cứu hồn thành ḷn văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới ThS.BS Nguyễn Thị Hồng Loan – Trưởng khoa Nội tiết chuyển hóa Bệnh viện Tuệ Tĩnh – người nhiệt tình giúp đỡ quá trình thực đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện Ban giám đốc toàn thể các y bác sỹ khoa Nội tiết chuyển hóa Bệnh viện Tuệ Tĩnh quá trình thu thập số liệu để thực đề tài Tôi xin trân thành cảm ơn TS Đậu Xuân Cảnh các thầy, cô hội đồng thông qua đề cương chấm luận văn đóng góp những ý kiến quý báu để tơi hồn thành ḷn văn Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn vô hạn tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên khích lệ, giúp đỡ tạo điều kiện để tơi n tâm thực ḷn văn Hà Nội, ngày 08 tháng 11 năm 2017 Nguyễn Thị Lan LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thị Lan, học viên cao học khóa Học viện Y Dược Học Cổ truyền Việt Nam, chuyên ngành Y học cổ truyền, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực dưới sự hướng dẫn TS Bs Trần Thị Thu Vân Công trình không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu khác công bố tại Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn chính xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật những cam kết Hà Nội, ngày 08 tháng 11 năm 2017 Người cam đoan Nguyễn Thị Lan DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ABI Ankle Brachial Index ALT Alanin Amino Transferase AST Aspartate Amino Transferase BMI Body Mass Index (Chỉ số khối thể) BN Bệnh nhân CB Cơ D0 Thời điểm chưa dùng thuốc D10 Ngày thứ 10 sau dùng thuốc D20 Ngày thứ 20 sau dùng thuốc ĐC Đối chứng DĐVN Dược điển Việt Nam ĐTĐ Đái tháo đường HbA1c HemoglobinA1c HDL-C High Density Lipoprotein- Cholesterol IDF International Diabetes Federation LDL-C Low Density Lipoprotein- Cholesterol NC Nghiên cứu RLCH Rối loạn chuyển hóa THA Tăng huyết áp WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới ) YHCT Y học cổ truyền YHHĐ Y học đại MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 DỊCH TỄ HỌC VỀ BỆNH LÝ BÀN CHÂN DO ĐTĐ 1.1.1 Tình hình bệnh lý bàn chân đái tháo đường thế giới 1.1.2 Tình hình bệnh lý bàn chân đái tháo đường Việt Nam 1.2 QUAN ĐIỂM CỦA Y HỌC HIỆN ĐẠI VỀ BỆNH LÝ BÀN CHÂN DO ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 1.2.1 Đặc điểm sinh lý bệnh .4 1.2.2 Phân loại phân chia giai đoạn tổn thương bàn chân ĐTĐ .8 1.2.3 Thăm khám bàn chân đái tháo đường 11 1.2.4 Các thăm dò cận lâm sàng 14 1.2.5 Điều trị loét bàn chân người đái tháo đường .15 1.2.6 Phòng ngừa bệnh lý bàn chân ĐTĐ 16 1.3 QUAN ĐIỂM CỦA YHCT VỀ BỆNH LÝ BÀN CHÂN DO ĐTĐ .18 1.3.1 Nghiên cứu bệnh nguyên bệnh bệnh lý bàn chân ĐTĐ .18 1.3.2 Tổng quan thuốc “Phất thống ngoại xỉ phương” 18 CHƯƠNG 2: CHẤT LIỆU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .28 2.1 CHẤT LIỆU NGHIÊN CỨU 28 2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 29 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 29 2.2.2 Tiêu chuẩn bệnh nhân loại khỏi nghiên cứu 29 2.2.3 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 30 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .30 2.3.2 Quy trình nghiên cứu 30 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 36 3.2 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 41 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 50 4.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .50 4.2 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 55 4.2.1 Hiệu điều trị triệu chứng 55 4.2.2 Hiệu điều trị triệu chứng thực thể 57 4.2.3 Hiệu điều trị lâm sàng .57 4.2.4 Tình trạng kiểm soát đường huyết 58 4.2.5 Chỉ số huyết học trước sau điều trị 59 4.2.6 Đặc điểm nước tiểu trước sau điều trị 60 4.2.7 Bàn luận kết điều trị hai nhóm 60 4.2.8 Bàn luận chế tác dụng thuốc ngâm theo YHHĐ 61 4.2.9 Bàn luận chế tác dụng thuốc ngâm theo YHCT 61 4.2.10 Bàn luận đặc điểm bệnh lý bàn chân ĐTĐ chế tác dụng “Phất thống ngoại xỉ phương” 61 4.3 TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN CỦA BÀI THUỐC 62 KẾT LUẬN 63 KIẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thành phần thuốc 28 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi .36 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp .39 Bảng 3.3 Thời gian mắc bệnh bệnh nhân 39 Bảng 3.4 Phân loại BMI bệnh nhân 40 Bảng 3.5 Các yếu tố nguy 40 Bảng 3.6 Bảng đánh giá hiệu điều trị triệu chứng .41 Bảng 3.7 Bảng đánh giá hiệu điều trị triệu chứng thực thể 42 Bảng 3.8 Biểu lâm sàng bệnh nhân thời điểm D0 43 Bảng 3.9 Biểu lâm sàng bệnh nhân thời điểm D10 .43 Bảng 3.10 Biểu lâm sàng bệnh nhân thời điểm D20 .44 Bảng 3.11 Các số sinh tồn .45 Bảng 3.12 Chỉ số ABI bên phải bệnh nhân thời điểm D0, D10, D20 45 Bảng 3.13 Chỉ số ABI bên trái bệnh nhân thời điểm D0, D10, D20 46 Bảng 3.14 Chỉ số Glucose lúc đói BN thời điểm D0, D10, D20 46 Bảng 3.15 Chỉ số Glucose sau ăn 2h BN thời điểm D0, D10, D20 47 Bảng 3.16 Chỉ số huyết học trước sau điều trị 47 Bảng 3.17 Chỉ số PH nước tiểu trước sau điều trị 48 Bảng 3.18 Protein niệu Glucose niệu trước sau điều trị 48 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới 37 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhân theo khu vực 38 Biểu đồ 3.3 Kết q trình điều trị nhóm theo thang điểm UKST 44 Biểu đồ 3.4 Đánh giá tổng hợp kết sau điều trị hai nhóm .49 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Hiệp hội đái tháo đường quốc tế (IDF), bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ tư thứ năm các nước phát triển Những biến chứng bệnh ĐTĐ rất phổ biến, xuất 50% số bệnh nhân (BN) bị ĐTĐ Trong đó, bệnh lý bàn chân ĐTĐ rất hay gặp, nguy hiểm khó chữa trị thậm chí phải cắt cụt chi gây tàn phế, đặc biệt các triệu chứng đau rối loạn cảm giác làm ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng sống người bệnh Ở các quốc gia tiên tiến Hoa Kỳ, 16 triệu người mắc bệnh ĐTĐ với tỷ lệ loét bàn chân chiếm 5,1% Thông báo WHO tháng 3/2005 bệnh lý bàn chân ĐTĐ cho thấy tới 15% số người mắc bệnh ĐTĐ có biến chứng bàn chân Những số liệu cho thấy bệnh lý bàn chân thực sự gánh nặng lớn ngành Y tế Quốc gia, tập trung giải quyết thách thức việc làm tối cần thiết để giảm gánh nặng kinh tế tỷ lệ tàn phế cho người bệnh [5] Y học đại (YHHĐ) có số phương pháp dùng thuốc thuốc uống, thuốc bôi tại chỗ không dùng thuốc đi, đứng không trọng lực để điều trị, hiệu vẫn còn tương đối hạn chế [5] Bệnh lý bàn chân ĐTĐ thuộc phạm vi chứng Thoát thư y học cổ truyền (YHCT), bệnh cơ khí âm lưỡng hư, thấp nhiệt ủng thịnh, huyết ứ trở lạc gây Khí âm lưỡng hư thì kinh mạch không nuôi dưỡng, tạng phủ thụ tổn, âm tổn cập dương, âm dương hư, hư tất không đủ lực kháng tà, thấp nhiệt tà thừa hư xâm nhập vào bàn chân; âm hư tất nội nhiệt, nhiệt thịnh tắc ”nhục hủ”, ”nhục hủ” tất thành nùng (mủ); khí hư không đủ lực thúc đẩy huyết dịch vận hành thông sướng nên huyết mạch bị ứ trệ gây huyết ứ trở lạc Y học cổ truyền phương Đơng có câu: “Dưỡng thụ yếu hộ căn, dưỡng nhân yếu hộ cước” nghĩa Dưỡng phải bảo vệ rễ, người phải bảo vệ bàn chân, bàn chân “đệ nhị tâm tạng”, trái tim thứ thể người, điểm khởi nguồn túc tam âm kinh túc tam dương kinh, có mối quan hệ mật thiết với tạng phủ kinh lạc toàn thân Người Trung Quốc cổ xưa còn nói: “Trung dược tẩy cước, thắng ngật bổ dược”, tức dùng thuốc y học cổ truyền ngâm rửa bàn chân còn dùng thuốc bổ Bài thuốc nghiên cứu “ Phất thống ngoại xỉ phương “ danh y Đặng Thiết Đào Trung Quốc dựa sở biện chứng YHCT bệnh ĐTĐ biến chứng bàn chân với công dụng hoạt huyết thông lạc, sinh tân làm cho huyết lưu hành thơng sướng, qua nhiều năm cho thấy có kết rất tốt Khi đối chiếu với chế bệnh sinh YHHĐ tăng tưới máu, bảo đảm dinh dưỡng tốt nơi tổn thương, thúc đẩy quá trình làm lành vết thương nhanh [59] Để áp dụng những thành tựu cho người Việt Nam tiến hành nghiên cứu đề tài với mục đích khẳng định tác dụng thực sự thuốc này, hy vọng có thuốc điều trị hỗ trợ cho BN bị biến chứng bàn chân ĐTĐ, nâng cao chất lượng sống cho BN để góp phần nâng cao hiệu điều trị lâm sàng Vì vậy tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá tác dụng điều trị bệnh lý bàn chân đái tháo đường typ thuốc “ Phất thống ngoại xỉ phương” nhằm mục tiêu: Đánh giá tác dụngcải thiện số triệu chứng lâm sàng bệnh lý bàn chân đái tháo đường typ thuốc “ Phất thống ngoại xỉ phương” Theo dõi tác dụng không mong muốn thuốc 62 KIẾN NGHỊ Bài thuốc nghiệm phương “Phất thống ngoại xỉ phương” sử dụng rộng rãi tại Trung Quốc Qua bước đầu nghiên cứu tác dụng thuốc “Phất thống ngoại xỉ phương” điều trị bệnh lý bàn chân đái tháo đường, nhận thấy thuốc rất có hiệu việc điều trị bệnh lý bàn chân đái tháo đường như: giảm rõ rệt các triệu chứng thực thể Vì vậy, thuốc “Phất thống ngoại xỉ phương” nên tiếp tục nghiên cứu với quy mô rộng hơn, cỡ mẫu lớn có các xét nghiệm cận lâm sàng đầy đủ để khẳng định tác dụng thực sự lâu dài thuốc điều trị dự phòng biến chứng bàn chân đái tháo đường TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Đạt Anh, Nguyễn Lân Việt, Phạm Quang Vinh, Nguyễn Quốc Anh (2011), “Các thang điểm thiết yếu sử dụng thực hành lâm sàng”, NXB Thế giới, tr 334-335 Trương Quốc Bảo Hải Ngọc dịch (1993),”Chữa bệnh nội khoa y học cổ truyền Trung Quốc”, nhà xuất Thanh Hóa, tr 121 – 124, 191 – 196 Bệnh viện Nội tiết Trung Ương (2014), Kết hoạt động điều tra lập đồ dịch tễ học bệnh đái tháo đường toàn quốc năm 2012 và xây dựng bộ công cụ đánh giá mức độ nguy mắc bệnh đái tháo đường dành cho người Việt Nam, Kỉ yếu Hội nghị khoa học Nội tiết chuyển hóa tồn quốc lần thứ VII, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2013), “Một số yếu tố nguy có bệnh TKNV người ĐTĐ typ2 khám tại phòng điện BV Lão khoa trung ương”, Tạp chí Y học thực hành, (859), tr.135-137 Tạ Văn Bình (2002), “Dịch tễ học các bệnh đái tháo đường, các yếu tố nguy các vấn đề liên quan đến quản lý bệnh nhân đái tháo đường phạm vi tồn quốc”, mợt số cơng trình nghiên cứu khoa học tiêu biểu các dự án quốc gia thực viện Nội Tiết từ 1969 – 2003, Nhà xuất y học Hà Nội, tr 339 – 351 Tạ Văn Bình (2006), Bệnh đái tháo đường – tăng glucose máu, Nhà xuất Y học, 525-552 Tạ Văn Bình (2007), Những nguyên lý tảng bệnh đái tháo đường – Tăng glucose máu, NXB Y học, tr 568-596 Bộ Y tế, Bệnh viện Bạch Mai (2011), Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh nội khoa, Nhà xuất Y học tr.324 Bộ Y tế, Bệnh viện Nội tiết (dự án hợp tác Việt Nam – Nhật Bản) (2006), Nghiên cứu theo dõi biến chứng đái tháo đường bệnh nhân đến khám lần đầu tại bệnh viện Nội tiết, Nhà xuất Y học 10 Bộ Y tế (2008), Kỹ thuật bào chế sinh dược học các dạng thuốc (cách dùng đào tạo dược sĩ đại học), tập 2, Nhà xuất Y học 11 Bộ Y tế (2009), Dược điển Việt Nam IV, Nhà xuất Y học, tr.713, 761, 782 – 784, 821, 827 – 828, 845, 850, 862 – 863, 893 12 Võ Văn Chi (2012), Từ điển thuốc Việt Nam Tập 2, Nhà xuất Y học, tr.389 – 390, 378 – 379, 1106 -1107 13 Tiêu Ngọc Chiến (2014), Nghiên cứu tính an toàn, tác dụng hạ đường huyết thực nghiệm và đái tháo đường typ mức độ nhẹ cao lỏng Thập Vị giáng đường phương, Luận án tiến sĩ khoa học, Trường Đại Học Y Hà Nội 14 Hoàng Minh Chung, Nguyễn Nhược Kim, Dương Đăng Hiền (2010), “Bào chế và đánh giá tác dụng thuốc tiểu đường Đông Đô bệnh nhân nhân đái tháo đường typ chưa có biến chứng, Tạp chí dược liệu, (số 5, tập 15), tr.322 – 326 15 Trương Chứng (2000), Biện chứng kỳ văn, Nhà xuất Đồng Nai, tr.432 – 440 16 Nguyễn Huy Cường (2005), Bệnh nợi tiết chuyển hóa đái tháo đường, Nhà x́t Y học, tr.128 – 187 17 Nguyễn Huy Cường (2008), Bệnh đái tháo đường quan điểm đại, Nhà xuất y học, tr.54, 95 – 121 18 Trần Hữu Dàng (2011), Đái tháo đường, Bệnh nội tiết chuyển hóa dùng cho bác sỹ học viên sau đại học, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, 268, 282 – 289 19 Bùi Minh Đức (2002), Nghiên cứu các tổn thương loét bàn chân bệnh nhân đái tháo đường, Luận văn Thạc sĩ y học, trường Đại học Y Hà Nội 20 Ninh Thị Hương Giang (2012), Đánh giá tác dụng chế phẩm dầu mù u điều trị vết loét bàn chân bệnh nhân đái tháo đường, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, trường Đại học Y Hà Nội 21 Dương Đăng Hiền (2005), Đánh giá tác dụng thuốc “Tiểu đường Đơng Đơ” điều trị ĐTĐ typ chưa có biến chứng, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II, Trường Đại Học Y Hà Nội 22 Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2005), Nghiên cứu thực trạng bệnh đái tháo đường, rối loạn dung nạp glucose và một số yếu tố liên quan một quận nội thành và một số huyện ngoại thành Hà Nội, luận văn Thạc sỹ Y khoa, Trường Đại Học Y Hà Nội 23 Lê Hường (2000), “Chứng tiêu khát”, Tạp chí Y học cổ truyền Việt Nam, (316), tr.14 – 15 24 Trương Hoàng Kiên, Phí Ngọc Quyên Trương Tuyết Mai (2013), “Khả kiểm soát đường huyết sau ăn sản phẩm trà có sữa bệnh nhân đái tháo đường typ 2”, Tạp chí y học thực hành, Bợ Y tế xuất 25 Đỗ Tất Lợi (2003), Những thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất y học, tr.41 – 42, 378 – 379, 787 -788 26 Hồ Hữu Lương (2005), Bệnh thần kinh ngoại vi, Nhà xuất Y học, tr.248 – 268 27 Lê Thị Minh Nguyệt (2016), “Biến chứng thần kinh ngoại vi bệnh nhân đái tháo đường type cao tuổi có hợi chứng rối loạn chuyển hóa” Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II, Trường Đại Học Y Hà Nội 28 Vũ Anh Nhị (1996), “Nghiên cứu bệnh thần kinh ngoại biên đái tháo đường phương pháp chẩn đoán điện” Luận án phó tiến sĩ y học Trường đại học Y dược Tp Hồ Chí Minh 29 Trần Văn Ơn (2008), “Viên Diabetna chiết xuất từ dây thìa canh” đề phòng và hỗ trợ việc điều trị ĐTĐ, Luận án tiến sĩ khoa học, Trường Đại học Dược Hà Nội 30 Dương Thị Thu Phương (2013), "Bước đầu ứng dụng bộ dụng cụ Milgamma chẩn đoáng và phân loại biến chứng viêm đa dây TKNB bệnh nhân ĐTĐ" Khóa luận tốt nghiệp Bác sĩ đa khoa, Đại học Y Hà Nội 31 Thái Hồng Quang (2003), Bệnh nội tiết, Nhà xuất y học, 257 - 381 32 Đỗ Trung Quân (2005), Bệnh nội tiết chuyển hóa thường gặp, Nhà xuất y học 262 - 278 33 Nguyễn Thu Quỳnh (2007), “Nghiên cứu đặc điểm tổn thương loét bàn chân bệnh nhân đái tháo đường điều trị nội trú bệnh viện Nợi tiết từ 6/2006 đến 12/2006”, Báo cáo tồn văn các đề tài khoa học - Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành Nội tiết chuyển hoá lần III, Nhà xuất Y học, tr 310-316 34 Đỗ Thị Minh Thìn (1995), Nghiên cứu điều trị đái tháo đường không phụ thuộc insulin chế phẩm mướp đắng và sinh địa, Luận án PTS khoa học Y dược, Học viện Quân y 35 Bộ Y tế, Bệnh viện Nội tiết (Dự án hợp tác Việt Nam – Nhật Bản) (2006), Nghiên cứu theo dõi biến chứng đái tháo đường bệnh nhân đến khám lần đầu bệnh viện Nội tiết, Nhà xuất Y học 36 Nguyễn Bá Tĩnh (2010), Tuệ Tĩnh toàn tập, Nhà xuất y học, tr.22 37 Nguyễn Hải Thủy (2000), “Bệnh lý bàn chân đái tháo đường”, Kỷ yếu toàn văn cơng trình nghiên cứu khoa học nợi tiết và chuyển hóa, NXB y học, Hà Nội, tr 463 – 467 38 Mai Thế Trạch Nguyễn Thụy Khuê (2003), “Bệnh đái tháo đường”, Nội tiết học đại cương, Nhà xuất y học chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh, tr.345 – 351 39 Đặng Thị Mai Trang (2012), Đánh giá hiệu điều trị loét bàn chân bệnh nhân đái tháo đường yếu tố tăng trưởng biểu bì (EGF), đề tài cấp sở, Bệnh viện nội tiết Trung ương 40 Trường Đại học Y Hà Nội, Khoa Y học cổ truyền (2012), Bệnh học nội khoa y học cổ truyền, Nhà xuất y học, tr.200 – 203 41 Trường Đại học Y Hà Nội, Khoa Y học cổ truyền (2005), Bài giảng y học cổ truyền Tập 1, Nhà xuất y học, tr.133 – 136; 145 – 148 42 Nguyễn Khoa Diệu Vân (2012), “Đái tháo đường”, Bệnh học nội khoa tập 2, Nhà xuất y học, Hà Nội, tr.322 – 341 TIẾNG ANH 43 ADA (2011), “Clinical practice recommendations 2011”, Diabetes care 34 (1), pp 12-44 44 American Diabetes Association (2012), Guidelines of type Diabetes 45 American Diabetes Association (ADA) 2014 Guidelines Summary Recommendations from NDEI (2014), “Visit NDEI.org for interactive summary recommendations on ADA 2014 guidelines 46 Caroline Abbott et al (2005), “Foot ulcer risk is lower in South-Asian and African-Caribean Compared with European Diabetic Patient in the UK”, Diabetes Care 28, pp 1869-1875 47 Fernandez Montequin JI et al (2009), “Intralesional administration of epidermal growth factor-based formulation (Heberprot-P) in chronic diabetic foot ulcer: treament up to complete wound closure”, International wound journal, (1), pp 67-72 48 International Diabetes Federation (2013), IDF Diabetes Atlas sixth edition 49 Jorge Berlanga Acosta et al (2009), “Epidermal growth factor in clinical practice – a review of its biological actions, clinical indications and safety implications”, International wound journal, (5), pp 331-346 50 Marvin E.L (2001), “Pathogenesis and general management of foot lesions in the Diabetic Patient”, The Diabetic foot, Sixth Edition, pp 219-260 51 Pirart Jean (1978), "Diabetes Mellitus and Its Degenerative Complications: A Prospective Study of 4,400 Patients Observed Between 1947 and 1973".Diabetes Care 1(3): p 168-188 52 Reiber G.E (2001), “Epidemiology of foot ulcers and amputation in the diabetic foot”, The diabetic foot, Sixth Edition, pp 13 – 65 53 Ribu L., Hanestad B.R et al (2007), “A comparison of the healthrelated quality of life in patients with diabetic foot ulcers, with a diabetes group and a nondiabetes group from the general population”, Qual Life Res, 16(2), pp 179-189 54 Salome GM (2011), “Assessment of depressive symptoms in people with diabetes mellitus and foot ulcers”, Rev Col Bras Cir, 38(5), pp 327-333 55 Tsang MW et al (2003), “Human Epidermal Growth Factor Enhances Healing of Dibetic Foot Ulcers”, Diabetes Care 26, pp.1856-1861 56 US Department of health and human service (2013), “National Diabetes Information Clearinghouse (NDIC)” 57 William R.Ledoux, Jane B.Shofer, Douglas G.Smith et al (2005), “Relationship between foot type, foot deformity and ulcer occurrence in the high – risk diabetic foot”, Journal of Rehabilitation Research and Development, 42, pp 665-672 58 Zhu Bin, Zhong Qi, Xu Mingran, Hang Liuging (2011), Relationship between Metabolic Factors and Diabetic Peripheral Neuropathy in Patients with Diabetic.1.Department of Neurology Central Hospital of Huangpu District.Chinese journal of Clinical Medicine 03: 360-361 TIẾNG TRUNG QUỐC 59  (2010) 中中中中中中中中中中中中中, 中中中中中中中: 161-175 60 周周周周周中 2007 中中中中 中M中中中中中中中中中中中: 206 61 周周周中2015) 中中中中中中中中中中中中中中中中中中中96-97 62 周周周 (2002) 中中中中中中中中中中中中中中中中中中中中中: 56-58 63 周周,周周周, 周周周, 中中中 中中中中中中中中中中中中中中中中中中中中中中中中中中, 中 中, 中: 256-257 64 周周周 (2005) 中中中中中中中中中中中中中中中中中中J中中中中中中 24 (8) :220 65 周周周 (2013) 中中中中中中中中中中中中中中中中中中中中中中J中中中中中中中中中28中11中中 1180-1181 66 周周周周周周周周周周周 (2011) 中中中中中中中中中中中中中 47 中中J中中中中中中中中中中中 17中10中中225-227中 67 周 周周 周周 周周 周周 周周 (2004) 中 中中 中中 中中 中中 中中 56 中中 中中 中中 J 中 中中 中中 36中11中中44-45中 PHỤ LỤC Thang điểm UKST: Điểm triệu chứng Tiêu chuẩn Mô tả Cảm giác bệnh nhân cảm nhận Rát bỏng, tê bì, ngứa, tay chân gì ? Điểm nóng ran Mệt mỏi, chuột rút, đau Bàn chân Vị trí các triệu chứng đâu ? Bắp chân Nơi khác Các triệu chứng có làm bệnh nhân thức Có Khơng giấc buổi tối khơng ? Các triệu chứng xuất vào thời Nặng vào ban đêm Có ngày đêm điểm ? Chỉ ban ngày Các triệu chứng thuyên giảm ? Đi loanh quanh Đứng Điểm triệu chứng thực thể 1 2 (cho điểm chân) Tiêu chuẩn Phản xạ gân Achilles Nhận cảm rung Nhận cảm châm kim Nhận cảm với nhiệt độ Đánh giá: Triệu chứng Cơ Thực thể Tổng hợp Mơ tả Khơng có X́t gõ mạnh Khơng có giảm Khơng có giảm Giảm Tổng điểm 0-2 3-4 5-6 7-9 0-2 3-5 6-8 9-10 0-4 Điểm 1 1 Mô tả Bình thường Bệnh lý thần kinh nhẹ Bệnh lý thần kinh vừa Bệnh lý thần kinh nặng Bình thường Bệnh lý thần kinh nhẹ Bệnh lý thần kinh vừa Bệnh lý thần kinh nặng Bình thường 5-9 10-14 ≥ 15 Bệnh lý thần kinh nhẹ Bệnh lý thần kinh vừa Bệnh lý thần kinh nặng PHIẾU NGHIÊN CỨU BN CHỨNG BÀN CHÂN DO ĐTĐ Họ tên: .2 Năm sinh Giới: Nam/Nữ Chẩn đoán Nghề nghiệp: Địa Điện thoại Chiều cao (cm) Cân nặng (kg) .10 BMI Dấu hiệu sinh tồn: Mạch ………………… Nhiệt độ: ……………… Huyết áp ………………… BỆNH SỬ: 11 Hút thuốc: *Khơng *Có: Điếu/ngày 12 Chân giả: *Khơng *Có: 13 Tiền sử lt bàn chân: *Khơng *Có: lần KHÁM BÀN CHÂN TRƯỚC ĐIỀU TRỊ: 14 Da bàn chân: * Bình thường * Khô * Rất khô * Ẩm 15 Màu sắc: * Bình thường * Đỏ * Nhợt * Đen 16 Rụng lông: 17 Nhiệt độ * Khơng * Bình thường 18 Nhiễm nấm: 19 Móng chân: * Có * Ấm * Lạnh * Khơng * Khô 20 Khám cảm giác: Monofilament 10g * Gãy * Có * Dày * Quặp *Phức tạp *Nấm Chân Phải: * Mất cảm giác * Giảm * Không thay đổi Chân Trái: * Mất cảm giác * Giảm * Không thay đổi 21 Chai chân/sần cục: * Khơng * Có 22 Biến dạng bàn chân: * Khơng * Có CHẨN ĐOÁN NGUY CƠ LOÉT: * Thấp (Độ 0) * Vừa (Độ 1) * Cao (Độ 2) * Rất cao (Độ 3) CHỈ ĐỊNH CHUYÊN KHOA *Siêu âm mạch máu *Cấy khuẩn nấm *Cắt móng quặp * Cắt chai chân *Chăm sóc bàn chân * Ngâm chân I ĐÁNH GIÁ THEO THANG ĐIỂM UKST: Điểm triệu chứng (Tính điểm cho mục) (Có: Cho điểm, khơng: điểm, khơng tính điểm trung gian) Tiêu chuẩn Mô tả Điểm D0 D10 Cảm giác bệnh Rát bỏng, tê bì, nhân cảm nhận ngứa, nóng ran Mệt mỏi, chuột rút, tay chân đau gì ? Bàn chân Vị trí các Bắp chân triệu chứng đâu ? Nơi khác Các triệu chứng Có Khơng có làm bệnh nhân 1 thức giấc buổi tối không ? Nặng vào ban đêm D20 Các triệu chứng Có ngày đêm Chỉ ban ngày xuất vào thời điểm ? Các triệu chứng Đi loanh quanh Đứng thuyên giảm ? Điểm triệu chứng thực thể (Cho điểm chân) D0 D10 Tiêu chuẩn Mô tả Điểm P T P T Phản xạ gân Khơng có X́t gõ Achilles mạnh Nhận cảm Khơng có rung giảm Nhận cảm Khơng có châm kim giảm Nhận cảm với Giảm D20 P T 1 nhiệt độ II TỔNG ĐIỂM UKST TRƯỚC- SAU ĐIỀU TRỊ Triệu chứng Cơ Thực Bên P Bên T thể Tổng hợp Tổng điểm Tổng điểm Tổng điểm trước ĐT sau ĐT 10 ngày sau ĐT 20 ngày III CHỈ SỐ ABI TRƯỚC - SAU ĐIỀU TRỊ Chỉ số ABI (D0) Chỉ số ABI (D10) Chỉ số ABI (D20) Bên Phải Bên Trái IV CHỈ SỐ MÁU TRƯỚC - SAU ĐIỀU TRỊ STT Các số D10 D0 Hồng cầu Bạch cầu Tiểu cầu Glucose lúc đói Glucose sau ăn 2h HbA1c D20 V CHỈ SỐ NƯỚC TIỂU TRƯỚC - SAU ĐIỀU TRỊ STT Các số D0 D20 PH nước tiểu Protein niệu Glucose niệu Hồng cầu niệu Bạch cầu niệu Ceton niệu VI ĐÁNH GIÁ BÀN CHÂN SAU ĐIỀU TRỊ: * Khỏi hoàn tồn Xác nhận người bệnh * Đỡ * Khơng đỡ *Nặng thêm Người điền biểu…………………………… Ngày……tháng ……năm 20

Ngày đăng: 18/04/2019, 04:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w