PHỤC HỒI CHỨC NĂNG BỎNG docx

9 335 1
PHỤC HỒI CHỨC NĂNG BỎNG docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chơng X: Phục hồi chức năng bỏng T thế cho bệnh nhân bỏng 10.1. Các t thế và vị trí a thích/ gây co kéo ở bệnh nhân bỏng - Cổ gập - Vai khép - Khuỷ tay gấp - Bàn tay duỗi - Khớp liên đốt gấp - Cổ tay gấp - Háng gấp - Gối gấp - Cổ chân gấp Bệnh nhân bỏng thích t thế giảm đau, tuy nhiên đây là t thế bất lợi gây co kéo và biến dạng về sau 10.2. Co kéo toàn bộ vùng cằm cổ gây gập cổ là hậu quả của t thế gấp cổ khi bỏng 10.3. Co kéo nách, dính toàn bộ cánh tay vào ngực do đặt t thế khép nách trong thời kỳ điều trị bỏng 10.4. T thế gấp khuỷ và duổi cổ tay đẫn đến hậu quả co kéo nặng nề và rối loạn chức năng vận động 75 T thế cho bệnh nhân bỏng 10.5. Giữ t thế đúng cho bệnh nhân bỏng - Thân và cổ ở t thể thẳng - Cổ ỡn nhẹ - Cánh tay nâng cao ngang mức ổ chảo và dạng 80 90 0 - Khuỷ tay duỗi hết cỡ - Bàn tay t thế chức năng - Khớp háng dạng và duỗi - Khớp gối duỗi tối đa - Bàn chân t thế giữa trung gian và 90 o hoặc gấp mu hơn 10.6. Vùng cổ đựơc tập luyện và giữ t thế tốt 10.7. Bệnh nhân cần đợc đặt ở t thế ngợc với t thế giảm đau để tránh co kéo về sau 10.8. Cổ và nách đã liền và không bị co kéo do đặt th thế tốt trong quá trình điều trị 76 Vận động sớm sau bỏng 10.9. Hiệu quả của vận động sớm - Giúp duy trì tầm vận động - Duy trì sức mạnh chủa chi dới - Dự phòng tắc mạch - Giúp duy trì mật độ xơng đáp ứng đợc với sức nặng của cơ thể - Kích thích tính tự lập, tự phục vụ của bệnh nhân. Mục tiêu của tập vận động - Giảm phù nề - Duy trì hoạt động của khớp - Duy trì sức mạnh cử cơ - Giảm sẹo - Duy trì sự phát triển Giúp tự lập, tự phục vụ của bệnh nhân. 10.10. Tập vận động sớm ngay trong giai đoạn cấp tính có vai trò dự phòng co kéo, đảm bảo tầm vận động khớp 10.11. Tập vận động chủ động và thụ động sớm là biện pháp tốt đảm bảo tầm vận động cổ tay và bàn tay 10.12. Giữ t thế tay khi nghỉ ngơi rất quan trọng trong quá trình luyện tập 77 Kéo liên tục 10.13. Giá kim loại thiết kế đặc biệt để kéo xơng liên tục cho bệnh nhân bỏng nặng và rất nặng, đảm bảo cho công tác thay băng, vệ sinh, trở mình, tập vận động dẽ dàng 10.14. Bệnh nhân đợc kéo liên tục trên giá treo, rất thuận tiện cho thay băng, phẫu thuật và tránh đợc hiện tợng tỳ đè lên vết bỏng 10.15. Khung kéo liên tục khi bỏng sâu bàn và ngón tay 10.16. Khung kéo liên tục khi bỏng sâu hai chân 78 Nẹp cố định điều trị bỏng 10.17. Nẹp cổ dự phòng co kéo vùng cổ trớc. nẹp này nên đeo thờng xuyên trừ khi tập vận động. Không nên nằm gối nhằm giúp cổ ngửa tối đa 10.18. Dụng cụ nẹp dự phòng co kéo vùng nách sau bỏng 10.19. T thế đặt nẹp bàn tay sau bỏng 10.20. Bàn tay cần đợc đặt nẹp ở t thế hơi gấp (intrinsic plus position) với ngón tay cái gấp và dạng. ở t thế này, tất cả các dây chằng bên đều đợc duỗi căng. 79 Nẹp cố định chi thể 10.21. Vị trí cố định lý tởng của ngón tay cái 10.22. Nẹp cần đợc sản xuất và áp dụng ngay khi vào viện, cần sửdụng thêmcác băng để cố định chặt nẹp 10.23. Khi chỉ một số vùng chi thể, bàn tay hoặc cácvùng giải phẫu khác bị tổn thơng,các vùng khác không bị tổn thơng nên để hở để tập vận động các khớp 10.24. Các ngón tay thứ ba, t và ngón út đợc để tự do vận động, chỉ nẹp ngón cái và ngón trỏ 80 Nẹp cố định sau bỏng 10.25. Nẹp tự tạo kết hợp với băng ép dặt ở t thế tránh co kéo biến dạng mu bàn tay 10.26. Nẹp mở miệng nhằm dự phòng co kéo hẹp miệng có tác dụng rất tốt, nên đeo liên tục trừ khi ăn 10.27. Dụng cụ chuyên dụng dành cho bệnh nhân bỏng 10.28. Dụng cụ chuyên dụng dành cho bệnh nhân bỏng 81 Trị liệu áp lực sẹo bỏng 10.29. Có thể có các lựa chọn : - Ace Wraps - Băng Coban - Tubigrip - Quần áo áp lực tạm thời - Quần áo áp lực may đo - Silicone - Mặt nạ cho vùng mặt 10.30. Băng Coban thờng đợc áp dụng trị liệu áp lực vừa phải ở đầu chi, thờng tốt cho các trờng hợp sau giai đoạn cấp tính trớc khi mang quần áo áp lực 10.31. Băng Coban áp dụng cho chi trên. Loại băng này tiện lợi và phù hợp cho trẻ em 10.32. Quần áo áp lực (pressure garment) đặt hàng theo từng bệnh nhân,tránh đợc những vùng không cần thiết phải tác động 82 Trị liệu áp lực sẹo bỏng 10.33. Găng tay áp lực áp dụng cho sẹo bàn tay 10.34. Sẹo bỏng vùng mặt ở trẻ em 2 tuổi cần đợc điều trị phục hồi chức năng bằng áp lực 10.35. Mặt nạ dùng để điều trị sẹo vùng mặt 10.36. Mặt nạ dùng để điều trị sẹo vùng mặt (nhìn nghiêng) 83 . Chơng X: Phục hồi chức năng bỏng T thế cho bệnh nhân bỏng 10.1. Các t thế và vị trí a thích/ gây co kéo ở bệnh nhân bỏng - Cổ gập - Vai khép - Khuỷ tay. Trị liệu áp lực sẹo bỏng 10.33. Găng tay áp lực áp dụng cho sẹo bàn tay 10.34. Sẹo bỏng vùng mặt ở trẻ em 2 tuổi cần đợc điều trị phục hồi chức năng bằng áp lực 10.35 trị bỏng 10.4. T thế gấp khuỷ và duổi cổ tay đẫn đến hậu quả co kéo nặng nề và rối loạn chức năng vận động 75 T thế cho bệnh nhân bỏng 10.5. Giữ t thế đúng cho bệnh nhân bỏng -

Ngày đăng: 06/08/2014, 15:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan