1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIÁO ÁN LỊCH SỬ 9_Tiết:16 pot

7 146 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tiết:16 PHẦN HAI: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NAY Chương I: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1919- 1930 Bài: 14 VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT A/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: - Nguyên nhân, nội dung, đặc điểm của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam. - Những thủ đoạn của thực dân Pháp về chính trị, văn hoá, giáo dục phục vụ cho chương trình khai thác lần này. - Sự phân hoá giai cấp và thái độ, khả năng cách mạng của các giai cấp (trong chương trình khai thác lần hai). 2/ Tư tưởng: - Giáo dục cho HS lòng căm thù đối với bọn thực dân Pháp áp bức, bóc lột dân tộc ta. - HS có sự đồng cảm với sự vất vả, cực nhọc của người lao động sống dưới chế độ thực dân phong kiến. 3/ Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kỹ năng quan sát lược đồ, nhận định, đánh giá sự kiện lịch sử. B/ THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC: Lược đồ về quyền lợi của tư bản Pháp ở Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ hai. C/ PHƯƠNG PHÁP: Trực quan , phân tích dữ liệu, đàm thoại, kể chuyện lịch sử, so sánh nhận định. D/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Dạy bài mới: Giới thiệu bài mới: Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, thực dân Pháp đã tiến hành chương trình “khai thác lần thứ hai” ở Việt Nam, làm cho kinh tế, xã hội và văn hoá biến đổi sâu sắc. Để rõ hơn hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu. * Hoạt động 1: GV: Tóm lược về tình hình nư ớc Pháp sau chi ến tranh thế giới thứ nhất. ? Thực dân Pháp tiến h ành chương trình khai thác l ần thứ hai đối với nước ta trong hoàn c ảnh I/ Chương trình khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp: - Hoàn cảnh: sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, Pháp bị thiệt hại nặng nề. - Mục đích: để bù dắp vào sự thiệt hại trong chiến tranh. nào? Nhằm mục đích gì? ? Nội dung của chương tr ình khai thác thu ộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp là gì? ? Về kinh tế: Chúng chủ tr ương đầu tư vào những ngành nào? GV: Giải thích tình hình hình 27 sgk GV: Kết luận * Hoạt động 2: ? Trong chương tr ình khai thác lần thứ hai, thực dân Pháp đ ã có nh ững chính sách cai trị ntn, đối với nước ta? ? Nh ững chính sách về văn hoá, giáo dục? - Chính sách cụ thể: nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp, giao thông vận tải, tài chính, thuế khóa tất cả đều tăng. - Đặc điểm: khai thác mạnh nhưng chính sách vẫn không thay đổi. II/ Các chính sách chính trị, văn hoá, giáo dục: - Chính tr ị: thực hiện chính sách “chia đ ể trị”, lợi dụng triệt để địa chủ phong kiến. - Văn hoá, giáo dục: thi h ành chính sách văn hoá nô d ịch, ngu * Hoạt động 3: ? Em hãy trình bày s ự phân hoá giai cấp trong lòng xã h ội Việt Nam t ừ sau chiến tranh thế giới thứ nhất và thái đ ộ chính trị của từng giai cấp? GV: Giai cấp phong kiến HS: Trả lời GV: Giai cấp tiểu tư sản? HS: Dựa vào sgk trả lời GV: Giai cấp công nhân? HS: Trả lời GV: Kết luận dân, tuyên truy ền cho chính sách “khai hoá” c ủa thực dân Pháp. III/ Xã hội Việt Nam phân hoá: - Giai cấp địa chủ phong kiến cấu kết chặt chẽ với Pháp, tuy nhiên một bộ phận vẫn có tinh thần yêu nước. - Giai cấp tư sản: tư sản mại bản, có quyền gắn chặt với Pháp; tư sản dân tộc, thái độ chính trị cải lương. - Giai cấp tiểu tư sản hăng hái cách mạng. - Giai cấp nông dân bị bần cùng hoá không lối thoát là lực lượng cách mạng hùng hậu. - Giai cấp công nhân chịu 3 tầng áp bưc  Nhanh chóng nắm quyền lãnh đạo cách mạng. E/ Củng cố: - Nêu nội dung chương trình khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp ở nước ta? - Mục đích của các thủ đoạn chính trị, văn hoá, giáo dục của thực dân Pháp trong thời kỳ khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam là gì? Hậu quả của các chính sách trên. G/ Hướng dẫn tự học: Như đã củng cố Dặn dò HS đọc trước và soạn bài 15 + Trả lời các câu hỏi cuối các mục ở SGK. + Đọc và trả lời các câu hỏi ở bài .  . Tiết:16 PHẦN HAI: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 191 9 ĐẾN NAY Chương I: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 191 9- 193 0 Bài: 14 VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI. dân phong kiến. 3/ Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kỹ năng quan sát lược đồ, nhận định, đánh giá sự kiện lịch sử. B/ THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC: Lược đồ về quyền lợi của tư bản Pháp ở Việt. thác lần thứ hai. C/ PHƯƠNG PHÁP: Trực quan , phân tích dữ liệu, đàm thoại, kể chuyện lịch sử, so sánh nhận định. D/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Dạy bài

Ngày đăng: 06/08/2014, 13:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN