1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết kế bài giảng toán 8 tập 1 part 3 pdf

48 624 2
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 5,04 MB

Nội dung

Trang 1

Vidu: (30x*y? — 25x*y? — 3x*y*) : 5x*y° = 6x25 — 3x? 5 y HS ghi bai Hoat dong 3 2 ÁP DỤNG (8 phút) GV yêu cầu HS thực hiện

(Đề bài đưa lên màn hình hoặc bảng phụ)

GV gợi ý : Em hãy thực hiện phép chia theo qui tac da hoc Vay bạn Hoa giải đúng hay sai 9 GV: Để chia một đa thức cho một đơn thức, ngoài cách áp dung qui tac, ta con cé thé lam thé nao ?

b) Lam tinh chia :

(20x*y — 25x"y? — 3x’y) : 5x?y HS: (4x* — 8x*y? + 12xŠy ) : (— 4x2 =—x”+ 2y ”— 3xỶy HS : Bạn Hoa giải đúng HS : Để chia một đa thức cho một đơn thức, ngoài cách áp dụng qui tắc, ta còn có thể phân tích đa thức bị chia thành nhân tử mà có chứa

nhân tử là đơn thức rồi thực

hiện tương tự như chia một tích cho một số HS làm bài vào vở, một HS lên bảng làm (20x$y — 25xˆyˆ — 3x”y) : 5xˆy 3 = 4x*- By — 2 Y 5 Hoat dong 4 LUYEN TẬP (17 phút) Bài 64 tr28 SGK Lam tinh chia

HS lam bài vào vở, ba HS lên

bảng làm

Trang 2

a) (— 2x° + 3x” — 4x?) : 2x’? b) (x? — 2x’y + 3xy’): ( ) ` / c) (3x2yˆ + 6x y° — 12xy) : 3xy Bài 65 tr29 SGK

Lam tinh chia :

[3 &K—y)*+ 2 (k-y)?-5 &-

y)]:(y- #/

GV : Em có nhận xét gì về các

luỹ thừa trong phép tính ? Nên

biến đổi như thế nào ? GV viết : =[3(œ&«-yY+2(œ&-y}—-ð &-y}] :(x—y)” Dat x-y=t = [3° + 219 — 502] : tÊ Sau dé GV goi HS lên bảng lam tiép Bai 66 Tr 29 SGK Ai dung, ai sai ?

(Đề bài đưa lên màn hình)

GV hỏi thêm : Giải thích tại sao 5x* chia hét cho 2x” 100 a) =—x3+ 3 _2x 2 b) = — 2x? + 4xy — 6y” c) = xy + 2xy”- 4 HS : Các luỹ thừa có cơ số (x — y) và (y — x) là đối nhau Nên biến đổi số chia : (y—x)“=(x-y} Một HS lên bảng làm tiếp : = 3t?7 + 2t— 5 = 3 (x-—y)*+2 (x-y)-5 HS trả lời :

Quang trả lời đúng vì mọi

hạng tử của A đều chia hết cho

B

HS : 5x* chia hét cho 2x? vi

Trang 3

GV t6 chttc “THI GIAI TOAN

NHANH

Có hai đội chơi, mỗi đội gồm 5

HS, có 1 bút viết, HS trong đội chuyền tay nhau viết Mỗi

bạn giải một bài, bạn sau

được quyền chữa bài của bạn liền trước Đội nào làm đúng

và nhanh hơn là thắng

Đề bài (viết trên hai bảng phụ)

Lam tinh chia 1, (7 3° — 34 + 89) ; 84 2, (5x* — 3x? + x”) : 3x7 1 2.72 3, xy ”— ey — x*y’): 2X 4,[B(a—b)+2(a-b}]:(bồ— a)? ö, (x” + 8y”): (x + 2y)

HS doc ki luật chơi

Hai đội trưởng tập hợp đội

mình thành hàng, sẵn sàng

tham gia cuộc th1

Trang 4

A — MUC TIEU

e«e HS hiểu được thế nào là phép chia hết, phép chia có dư e«e HS nắm vững cách chia đa thức một biến đã sắp xếp

B — CHUAN BI CUA GV VAHS

e GV: Dén chiéu, gidy trong (hoac bang phu) ghi bai tap, Chu y tr31 SGK

HS: — On tap hang dang thức đáng nhớ, phép trừ đa thức, phép

nhân đa thức sắp xếp

e Bang nhém, bit da

C - TIẾN TRÌNH DẠY - HOC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 1 Phép chia hết (23 phút) GV : Cach chia đa thức một biến đã sắp xếp là một “thuật toán” tương tự như thuật toán chia các số tự nhiên Hãy thực hiện phép cha sau : GV gọi HS đứng tại chỗ trình bay miéng, GV ghi lai qua trình thực hiện Các bước : — Chia — Nhân — Trừ 102 Hồ nói :

— Lấy 96 chia cho 26 được 3

— Nhân 3 với 26 được 78

Trang 5

Vidu:

(2x* — 18x° + 15x? + 11x — 3) : (x? — 4x — 3)

Ta nhận thấy đa thức bị chia

và đa thức chia đã được sắp

xếp theo cùng một thứ tự (đuỹ thừa giảm dần của x)

Ta đặt phép chia

— Chia : Chia hạng tử bậc cao nhất của đa thức bị chia cho hạng tử bậc cao nhất của đa thức cha

GV yêu cầu HS thực hiện

miéng, GV ghi lại

— Nhân : Nhân 2x với đa thức

Trang 6

rồi điền vào phép tính 2x* — 2x*=0 — 13x”— (_ 8x?) =— 18x? + 8x? =— 5x” 15x” — (— 6x’) = 15x? + 6x” = 21x? GV giới thiệu đa thức — ðx” + 21x” + 11x-— 3 là dư thứ nhất

Sau đó tiếp tục thực hiện với dư

thứ nhất như đã thực hiện với

đa thức bị chia (chia, nhân, trừ) duoc du tht hai Thực hiện tương tự đến khi được số dư bằng 0 Bài làm được trình bày như sau Phép chia trên có số dư bằng 0, đó là một phép chia hết

GV yêu cầu HS thực hiện

Trang 7

Hay nhan xét két qua phép nhan ?

GV yêu cầu HS làm bài tập 67

tr31 SGK

Nửa lớp làm câu a Nửa lớp làm câu b

GV yêu cầu HS kiểm tra bài

Trang 8

hang tu bac nhat nén khi dat

phép tinh ta cần đề trống ô đó Sau đó GV yêu cầu HS tự làm

phép ch1a tương tự như trên

GV: Đến đây đa thức dư —-5x +

10 có bậc mấy ? còn đa thức chia x’ + 1 có bậc mấy ? ŒV : Như vậy đa thức dư cố bậc nhỏ hơn bậc của đa thức chia nên phép chia không thể

tiếp tục được nữa Phép chia

nay gọi là phép chia cố dư ; — 5x + 10 goi la du GV : Trong phép chia có dư, đa thức bị chia bằng gì ? Sau đó, GV đưa “Chú ý” tr31 SGK lên màn hình (hoặc bảng phụ) HS làm bài vào vở, một HS lên bảng làm HS : Da thức dư có bậc là1 Đa thức chia có bậc là 2

HS: Trong phép chia có dư, đa

Trang 9

Hoat dong 3

LUYEN TẬP (10 phút)

Bài tập 69 tr31 SGK

(Đề bài đưa lên màn hình)

GV: Để tìm được đa thức dư ta phải làm gì ? GV : Cac em hãy thực hiện phép chia theo nhóm — Viết đa thức bị chia A dưới dạng : À = BQ +R Bài 68 tr31 SGK Áp dụng hằng đẳng thức đáng nhớ để thực hiện phép cha a) (x+2xy+y?:(x+ y) b) (125xỶ + 1): (5x + 1)

HS : Để tìm được đa thức dư ta

Trang 10

c) (x?-—2xy + y’) : (y—x) = (5x + 1) (25x?- 5x+1):(5x+ 1) = 25x? —5xt 1 c) (x?- 2xy + y’): (y—x) =(—%Ÿ:(~x) Hoạt động 4 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút)

Nắm vững các bước của “thuật toán” chia đa thức một biến đã sắp

xếp Biết viết đa thức bị chia A dưới dạng A = BQ + R Bài tập về nhà số 48, 49, 50 tr8 SBT ; Bài 70 tr32 SGK Tiết 17 A — MỤC TIỂU LUYỆN TẬP e Rén luyén ki nang chia đa thức cho đơn thức, chia đa thức đã sắp xếp «e _ Vận dụng hằng đẳng thức để thực hiện phép chia đa thức B — CHUAN BI CUA GV VA HS e GV: — Dén chiếu, giấy trong (hoặc bảng phụ), bút dạ, phấn màu

HS: - Ôn tập các hằng đắng thức đáng nhớ, qui tắc chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức

«e Bảng nhóm, bút dạ

C - TIẾN TRÌNH DẠY - HOC

Trang 11

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1

1 KIỂM TRA (8 phút)

GV nêu câu hỏi kiểm tra

* HS 1:— Phát biểu qui tắc chia đa thức cho đơn thức

Chữa bài tập 70 tr32 SGK

*HS 2 : Viết hệ thức liên hệ giữa

đa thức bị chia A, đa thức chia B, đa thức thương Q và đa thức dư

R

Nêu điều kiện của đa thức dư R và cho biết khi nào là phép chia

hết

Chữa bài tập 48 (c) tr8 SBT

GV nhận xét, cho điểm

Hai HS lên bảng kiểm tra

Trang 12

Hoat dong 2

LUYEN TAP (35 phtt)

Bai s6 49 (a,b) tr8 SBT

GV lưu ý HS phải sắp xếp cả đa

thức bị chia và đa thức ch1a theo

luỹ thừa giảm của x rồi mới thực

hiện phép cha

Bai 50 tr8 SBT

(Dé bai dua lén man hinh) GV hỏi : Để tìm được thương Q và dư R ta phải làm gì ? GV yêu cầu một HS lên bảng 110 HS mở vỏ để đối chiếu, hai HS lên bảng trình bày a) x4 - 6x3 + 12x2 - 14x + 3/x2- 4x +1 _X“-4x3+ x2 Xx2-2x+3 -2x3 + 11x2 - 14x + 3 -2x°+ 8x2- 2x 3x2 - 12x +3 _3x2- 12x + 3 0 b) X9 - 3X? + BXỞ - x? + 3x - B|x2- 3x + 5 _xổ- 3x4 + 5x3 XỔ - { -X + 3x-5 = + 3x-5 0

HS : Để tìm được thương Q và dư

Trang 13

Bai 71 tr32 SGK

Không thực hiện phép cha, hay

xét xem đa thức A có chia hết cho

đa thức B hay không? a) A= 15x*— 8x? + x? B=- x? 2 b) A= x*-2x+4+1 B=1-x GV bổ sung thêm bai tap : c) A =x yˆ_— 3xy + y B=xy Bài 7ð Tr 32 SGK Tính nhanh

Trang 14

GV kiém tra thém bai cua vai

Trang 15

—=l6—-12-2+a =0 —Jð0+a=0 a = 30 Hoat dong 3 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút)

Tiết sau Ôn tập chương I để chuẩn bị kiểm tra một tiết

HS phải làm 5 câu hỏi Ôn tập chương I tr32 SGK Bài tập về nhà số 75, 76, 77, 78, 79, 80 tr33 SGK Đặc biệt ôn tập kĩ “Bẩy hằng đẳng thức đáng nhớ”

(Viết dạng tổng quát, phát biểu bằng lời thuộc)

ÔN TẬP CHƯƠNG |

A — MỤC TIỂU

e Hệ thống kiến thức cơ bản trong chương |

e« Rèn kĩ năng giải thích các loại bài tập cơ bản trong chương

B — CHUAN BI CUA GV VAHS

e GV:-—Dén chiếu, giấy trong (hoặc bảng phụ) ghi trả lời các câu hoi ôn tập hoặc giải một số bài tập

— Phấn màu, bút da

« HS : - Làm các câu hỏi và bài tập Ôn tập chương Xem lại các

Trang 16

GV nêu câu hỏi và yêu cầu

kiểm tra :

HSI1: Phát biểu qui tắc nhân

đơn thức với đa thức

— Chữa bài tập 75 tr33 SGK Khi HS1 chuyển sang chữa

bài tập thì gọi tiếp HS2 và

HS3

HS2: Phát biểu qui tắc nhân đa thức với đa thức

— Chữa bài tập 76 (a) tr33 SGK H53 : Chữa bài tập 76(b) SGK GV nhận xét và cho điểm các HS được kiểm tra HS 1 lên bảng — Phát biểu qui tắc nhân đơn thức với đa thức tr4 SGK — Chữa bài tập 75 SGK a) 5x” (8x? — 7x + 2) = 15x* — 35x? + 10x? b) Sxy (2x*y —7 | + y*) 4 3,,2 2,,2 2 3 = x yo —2x 3 y y + —X 3 y

HS 2: — Phat biéu qui tắc nhân đa thức với đa thức tr7 SGK — Chữa bài tập 76 tr33 SGK a) (2x? — 3x).(5x” — 2x + 1) = 2x (5x”— 2x + 1) — 3x(5x? — 2x + 1) = 10x — 4x? + 2x”— 15x” + 6x”— OX = 10x* — 19x? + 8x? — 8x b) (x — 2y)(8xy + 5y? + x) = x(3xy + 5y”? + x) — 2y(8xy + 5y” + x) = 3x*y + ðxy” + x”— 6xyˆT— 10y°— 2xy

= 3x*y — xy? + x” — 10y? — 2xy HS nhận xét câu trả lời và bài làm của các bạn

Trang 17

Hoạt động 2

II ÔN TẬP VỀ HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ VÀ PHẦN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ (16 phút) GV yêu cầu cả lớp viết dạng

tổng quát của “Bảy hằng đẳng

Trang 18

+ 2 (2x+1) (3x — 1) Bai 79 va 81 tr33 SGK GV yêu cầu HS hoạt động nhóm Nửa lớp làm bài 79 SGE Nửa lớp làm bài 81 SGK

GV kiểm tra và hướng dẫn

Trang 20

phải là phép chia hết không ?

Khi nào da thức A chia hết cho đa thức B ? — Khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B 2 Cho ví dụ Khi nào đa thức A chia hết cho đơn thức B ? phép chia hết

Đa thức A chia hết cho đa thức

B nếu có một đa thức Q sao

cho A= B.Q hoặc đa thức A chia hết cho đa thức B nếu du

bằng 0

HS : Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ

không lớn hơn số mũ của nó

trong A

Ví dụ : 3x’y chia hét cho 2xy

HS : Đa thức A chia hết cho

đơn thức B nếu mọi hạng tử

của A đều chia hết cho B Hoạt động 4 IV BÀI TẬP PHÁT TRIỂN TƯ DUY ( 10 phút) Bài số 82 tr33 SGK Chứng minh a) xˆ— 2xy + yˆ + 1>0 với mọi số thực x va y GV: Có nhận xét gì về vế trái cua bat dang thức ? Vậy làm thế nào để chứng minh bất đăng thức ? b) x— xˆ— 1<0 với mọi số thực X

GV : Hãy biến đổi biểu thức vế

trái sao cho toàn bộ các hạng 118 HS : Vế trái của bất đẳng thức có chứa (x — y)“ HS: Taco: (x— y) > 0 v6i moi x; y (x —y)?+1>0 vdi moix; y hay x”— 2xy + y?+ 1>0 với mol

X;Y

Trang 21

tử chứa biến nằm trong bình

phương của một tổng hoặc

hiệu

Bai 83 tr33 SGK

Tim n « Z dé 2n?-n+2

chia hét cho 2n + 1

Trang 22

>2nt+1le{1;+4+3} GV yêu cầu HS lên bảng giải tiếp GV kết luận : Vậy 2n — n + 2 chia hết cho 2n + 1 khi ne {0;-1;-2; l} 2nt+1l=3>n=1 HS :2n+1=1>n=0 2n+-,1=-l>n=-l 2nt+-,1=-3>n=-2 Hoat dong 5 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1 phút)

Ôn tập các câu hỏi và dạng bài tập của chương

Trang 23

b 25 — x? + 4xy — 4y? c.x?— 4x+ 3 5 Làm tính chia : (x* — x? — 3x? +x + 2): (x?-1) 6 Chứng minh : x2 - x + 1 > 0 với mọi số thức x Biểu điểm chấm Bài 1: 1 điểm Bài 2 : 1 điểm Mỗi câu 0.25 điểm Bài 3 : 2 điểm Mỗi câu 1 điểm Bài 4: 3 điểm Mỗi câu 1 điểm Bài 5 : 2 điểm Bài 6 : 1 điểm DE 2 1 Khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B Cho ví dụ 2 Điền dấu "X" vào ô thích hợp Câu Nội dung Đúng | Sai 1 |(œx_-2)=x”-2x+4 2 |(a—b)?=a?-b? 3 |-(x + 3)? = Cx- 3)? 4 |(œx?—8):(x—-2)=x”+2x+ 4

3 Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức sau taix=2;y=-3

3( — y)” — 2œ + y)” — (x— y)Œ + y)

Trang 24

4 Tim x biét :

a.x?—49=0 b x?+x-6=0

5 Phân tích đa thức thành nhân tử :

yˆ(x— 1) —7y + 7xy” 6 Làm tính chia : (x* — 2x° + 2x — 1): (x?- 1) 7 Tìm n c Z để 2n? + 5n - 1 chia hết cho 2n - 1 Biểu điểm chấm Bài 1 : 1 điểm Mãi ý 0,5 điểm Bài 2 : 1 điểm Mãi câu 0.25 điểm Bài 3 : 2 điểm - Rút gọn : 1 điểm

— Tính giá trị biểu thức : 1 điểm

Trang 25

A — MUC TIEU

Tiét 20 §1 PHAN THUC DAI SO

e HS hiểu rõ khái niệm phân thức đại số

« HS có khái niệm về hai phân thức bằng nhau để nắm vững tính

chất cơ bản của phân thức

B — CHUAN BI CUA GV VAHS

«.Ắ GV : Bảng phụ (hoặc máy chiếu, hoặc giấy khổ A3 và nam

châm)

«ẮẶ HS:+Ơn lại định nghĩa hai phân số bằng nhau

+ Bảng nhóm + bút viết bảng (hoặc giấy khổ A3 theo nhóm) C - TIẾN TRÌNH DẠY - HOC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoat dong1 ĐẶT VẤN ĐỀ (3 phút)

GV : Chương trước đã cho ta

thấy trong tập các đa thức không phải mỗi đa thức đều chia hết cho mọi đa thức khác 0 Cũng giống như trong tập các số nguyên không phải mỗi số nguyên đều chia hết cho mọi số

nguyên khác Ô ; nhưng khi

thêm các phân số vào tập các số nguyên thì phép chia cho mọi số nguyên khác 0 đều thực hiện

được Ở đây ta cũng thêm vào

tập đa thức những phần tử mới

HS nghe GV trinh bay

Trang 26

tương tự như phân số mà ta sé

gọi là phân thức đại số Dần dần

qua từng bài học của chương, ta sẽ thấy rằng trong tập các phân thức đại số mỗi đa thức đều chia

được cho mọi đa thức khác 0 Hoạt động 2 ĐỊNH NGHĨA (15 phút) GV : Cho HS quan sát các biểu thức có dạng = trong SGK (Tr34) GV : Em hay nhan xét cac biéu thức đó có dạng như thế nào 2 GV : Với A, B là những biểu thức như thế nào 2? Có cần điều kiện gì không ?

GV giới thiệu: Các biểu thức

như thế được gọi là các phân thức đại số (hay nói gọn là phân

thức)

GV : Nhắc lại chính xác định

nghĩa khái niệm phân thức đại số (tr35 SGK)

GV : Gọi vài HS nhắc lại định nghĩa khái niệm phân thức đại số GV: Giới thiệu thành phần của phân thức = 124 — HS đọc SGK (tr34) HS: Các biểu thức đó có dạng = — Với A, B là các đa thức và B z 0

- HS phát biểu lại định nghĩa

Trang 27

A, B: da thtic ; B khac đa thức 0

A: tử thức (tử), B mẫu thức (mẫu)

GV: Ta đã biết mỗi số nguyên được coi là một phân số với mẫu

số là 1 Tương tự, mỗi đa thức

cũng được co1 như một phân thức với mẫu thức bằng 1: A= A 1 GV : Cho HS làm L? †Ì r35 SGK) GV : Có thể tổ chức cho các nhóm thi đua, mỗi thành viên

của nhóm lấy một ví dụ về phân thức, nhóm nào nhanh và đúng sẽ thắng cuộc GV cho HS lam L?2| GV hỏi : Theo em số 0, số 1 có là phân thức đại số không 2 GV : Một số thực a bất kỳ có phải là một phân thức đại số không ? Vì sao 2 Cho ví dụ — Biểu thức 2x41 x-Í có là phân thức đại số không ? HS tu lay vi du Các nhóm nộp bài để kiểm tra, đánh giá HS : Số 0, số 1 cũng là những phân thức đại số vì 0 = T -1=

Trang 28

Hoat dong 3

2 HAI PHAN THUC BANG NHAU (12 phut)

GV : Gọi HS nhắc lại khái niệm hai phân số bằng nhau GV ghi lại ở góc bảng 3=“ Gad=be b d GV : Tương tự trên tập hợp các phân thức đại số ta cũng có định nghĩa hai phân thức bằng nhau GV : Nêu định nghĩa (tr35 SGK) rồi yêu cầu HS nhắc lại, GV ghi lên bảng Ví dụ : x-†1 1 1 x41 vi (x—1)(x + 1)=1.(x* —1) = x* —1 GV : Cho HS lam L? 3] (tr35 SGK) Sau d6 goi mét HS lén bang trinh bay GV : Cho HS làm L? 4Ì (r35) gọi tiếp HS2 lên bảng trình bày 126

Trang 29

GV : Cho HS lam |?5] (tr35)

Goi HS tra Idi

Nếu có HS nói bạn Quang đúng thì GV phải chỉ rõ sai lầm của HS trong cách rút gọn (đã rút gọn ở dạng tổng) phân thức bằng nhau) HS nói bạn Quang sai vì 3x + 3 z 3x.3 Bạn Vân làm đúng vì 3x(x + 1) = x(3x + 3) = 3xŸ + 3x Hoạt động 4

LUYEN TAP CUNG CO (12 phút)

Trang 31

* On lại tính chất cơ bản của phân số * Bai tap vé nha: Bai 1, 3 (tr36 SGK) Bai 1, 2, 3 (tr15, 16, SBT Hướng dẫn bài số 3 (tr36 SGK): Để chọn được đa thúc thích hợp điền uào chỗ trống cần : — Tính tích (x7 — 16)x — Lấy tích đó chia cho đa thức x — 4 ta sẽ có kết quả Tiét 21| §2 TINH CHAT CO BAN CUA PHAN THUC A — MUC TIEU e HS nắm vững tính chất cơ bản của phân thức để làm cơ sở cho việc rút gọn phân thức

«e HS hiểu rõ được quy tắc đổi dấu suy ra được từ tính chất cơ

bản của phân thức, nắm vững và vận dụng tốt quy tắc này

B — CHUAN BI CUA GV VAHS

e GV : Bang phu (hoadc may chiếu, hoặc giấy khổ A3 va nam

cham)

e HS :+Onlai dinh nghia hai phan số bằng nhau

+ Bảng nhóm + bút viết bảng (hoặc giấy khổ A3 theo nhóm)

Trang 32

GV nêu yêu cầu cần kiểm tra HSI : a) Thế nào là hai phân

thức bằng nhau ?

b) Chữa bài 1(c) tr36 SGK

HS2: a) Chữa bài 1(d) tr36 SGK

b) Nêu tính chất cơ bản của phân số? Viết công thức tổng quát GV nhận xét, cho điểm HS HSI1 lên bảng trả lời câu hỏi a Chữa bài 1(c ) x+2 (X+2)(x+f) , = 5 vì x-†1 x“ˆ—T† (x + 2)(x* —1) = (x —1)(x + 2)(x + 1) HS2 lên bảng a) chữa bài 1(d) x -^ %-7 42 —= vi X+ _—T X-3x+^)4 +2=“ -2“ —^“ +4) ay PP mn one ig b) Néu tinh chat co ban cua phân số: Tông quát — = am =— (m,nz bm b:n 0) HS nhận xét bài làm của bạn Hoạt động 2

TINH CHAT CO BAN CUA PHAN THỨC (13 phút) GV : Ở bài 1(c) nếu phân tích tử

Trang 33

thức (x+1) thì ta được phân thức

thứ hai Ngược lại nếu ta chia cả tử và mẫu của phân thức thứ

hai cho đa thức (x+1) ta sẽ được phân thức thứ nhất Vậy phân thức cũng có tính chất tương tự như tính chất cơ bản của phân số GV : Cho HS làm L? 2!

(Đề bài đưa lên màn hình) Gọi hai HS lên bảng làm

GV: Qua các bài tập trên, em

hãy nêu tính chất cơ bản của phân thức GV đưa tính chất cơ bản của phân thức và công thức tổng quát lên màn hình ŒV cho HS hoạt động nhóm làm Hs1:L?2I X.(x+2) x? +2x 3(x+2) 3x+6_ X_x +2x 3 3x+6 Vì x(3x + 6) = 3(xˆ + 2x) = 3x + 6x Có HS2:L?3i 3xy:3xy_ X „ 3Xy_ x 6xy`:3xy 2y? — 6xy°ẻ 2y?

Vì 3x”.y 2y” = 6xy” x= 6x”y”

Trang 34

(tr37 SGK) a) K-94 XXx-':(x-Ÿ) Kt Vt cv) _ 2 _x#f b) A_A(-1)_-A B b( 1) -B Đại diện một nhóm trình bày bài giải HS nhận xét bài làm của bạn Hoạt động 3 2 QUY TẮC ĐỔI DẤU (8 phút) GV : Đẳng thức = = cho ta

quy tắc đổi dấu

Em hãy phát biểu quy tắc đổi dấu

GV : Ghi lại công thức tổng quát

lên bảng

GV : Cho HS làm L? 5Ï tra8 SGK

Sau đó gọi hai HS lên bảng làm

GV : Em hãy lấy ví dụ có áp dụng quy tắc đổi dấu phân thức

Trang 35

Bài 4: tr38 SGK GV yêu cầu HS hoạt động nhóm Mỗi nhóm làm 2 câu Nửa lớp xét bài của Lan và Hùng Nửa lớp xét bài của Giang và Huy

GV lưu ý HS có hai cách sửa là sửa vế phải hoặc sửa vế trái HS hoạt dộng theo nhóm Nhóm † : x+3_ Xx +3x a) ==> 2X—-5 2x* —5x Lan làm đúng vì đã nhân cả tử và mẫu của vế trái với x (tính chất cơ bản của phân thức) (Lan) (x+1ˆ_ x+1 X?+X (Hùng) b)

Hùng sai vì đã chia tử của về trái

cho x+1 thì cũng phải chia mẫu cua no cho x+1 (x+1)° x+1 x7 +X X Phải sửa là X+1)* x41,, +1) (sua vé trai) Va hoac X+1 1 Nhóm 2: 4-x X-4 C ) “3x > 3x (Giang) = G

Giang lam dung vi ap dung dung

Trang 36

GV nhấn mạnh:

— Luỹ thừa bậc lẻ của hai đa thức đối nhau thì đối nhau — Luỹ thừa bậc chăn của hai đa thức đối nhau thì bằng nhau

Bài 5 (tr38 SGK)

(Đề bài đưa lên màn hình) GV yêu cầu HS làm bài vào vở, rồi gọi hai HS lên bảng làm và giải thích

GV : Chữa bài của HS xong yêu cầu HS nhắc lại tính chất cơ bản của phân thức và quy tắc đổi dấu x-9)”` _-(9-x) _ -(9- xý 2(9-x) 249-x) 2 hoặc — x) _ 2(9-x) = x)" (sửa vế 2 tral) Sau khoảng 5 phút, đại diện hai nhóm lên bảng trình bày, các HS khác nhận xét HS lam bài: 3 2 HS1: a) (x—1)(x+1) —~—* _-* x-1

Giải thích : Chia cả tử và mẫu của vế trái cho x+1 ta được vế 2 phải S(X+ V) 2 2 HS2: b) _x_-9Y 2 2(x- y)

Nhân cả tử và mẫu của vế trái với x—y ta được vế phải

Trang 37

dấu * Biết vận dụng để giải bài tập * Bài tập về nhà : Bài số 6 (tr38 SGK) Bài số 4, 5, 6, 7, 8 (tr16, 17 SBT) Hướng dẫn bài 6 (tr38 SGK)

Chia cả tử và mẫu của vế trái cho (x — 1)

* Đọc trước bài : Rút gọn phân thức Tiết 22 §3 RUT GON PHAN THỨC A — MUC TIEU

e« HS nắm vững và vận dụng được quy tắc rút gọn phân thức

« HS bước đầu nhận biết được những trường hợp cần đối dấu và biết cách đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung của tử và mẫu

B — CHUAN BI CUA GV VAHS

e GV: Bang phụ (hoặc máy chiếu, hoặc giấy khổ A3 và nam châm)

e«._ HS :— Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử — Bảng nhóm, bút dạ, bút chì C - TIẾN TRÌNH DẠY - HOC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoat dong1 KIEM TRA (8 phút)

GV nêu yêu cầu kiểm tra Hai HS lần lượt lên bảng

HS1: — Phát biểu tính chất cơ bản | HS1: — Trả lời câu hỏi của phân thức, viết dạng tổng — Chữa bài 6 SGK

Trang 38

quat

— Chtia bai 6 tr38 SGK

(Dé bai dua lén man hinh)

HS2: — Phat biéu quy tắc đổi dấu — Chữa bài ð(b) tr16 SBT (Đề bài đưa lên màn hình) GV nhận xét cho điểm Chia x?—1 cho x— 1 được thương là h A s- avr 4 "+ + + avr 4 "+ + + x‘ C49) “4 74 +1) X+1 HS2: — Trả lời câu hỏi - Chữa bài 5(b) SBT 8xˆ-8x+2 _ 2(4x”-4x+!) (4x-2)(15-x) 2(2x-1)(15- x) 2(2x - TỶ 2(2x — 1)(15 — x) — 2x-1 _15—X _ 1—2X _x-15 HS nhận xét bài làm của bạn Hoạt động 2 1 RÚT GỌN PHẦN THỨC (26 phút) GV : Nhờ tính chất cơ bản của phân số, mọi phân số đều có thể rút gọn Phân thức cũng có tính chất giống như tính chất cơ bản

của phân số Ta xét xem có thể

rút gọn phân thức như thế nào 2 GV: Qua bài tập các bạn đã chữa

136

Trang 39

trên bảng ta thấy nếu ca tử và

mẫu của phân thức có nhân tử chung thì sau khi chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung ta sẽ

được một phân thức đơn giản hơn GV : Cho HS làm |? 1Ì tr38 SGK ( Đề bài đưa lên màn hình) GV : Em có nhận xét gì về hệ số và số mũ của phân thức tìm được so với hệ số và số mũ tương ứng của phân thức đã cho

GV : Cách biến đổi trên gọi là

rút gọn phân thức

GV: Chia lớp làm bốn dãy, mỗi dãy là một câu của bài tập sau : Rút gọn các phân thức _ 3, ,2 a) 'ˆxY 2†1xy 15xˆy" b)———S 20xy 6x” C) 2 —12x‘y _ Ðv24;2 d) oxy" 10XxỶy GV: Cho HS làm việc cá nhân tr39 SGR

(Đề bài đưa lên màn hình)

Trang 40

GV hướng dẫn các bước làm: — Phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi tìm nhân tử chung

— Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung GV hướng dẫn HS dùng bút chì để rút gọn nhân tử chung của tử và mẫu GV : Tương tự như trên em hãy rút gọn các phân thức sau : xˆ+^ +1, 5X) +B5XÊ ˆ` a) 2 A b) X.—- ˆ +4 , 3x —6 4x+10 2x? + 5x xœx- 8Ÿ xˆ—9

GV đưa bài tập trên ra bảng phụ (hoặc phiếu học tập) yêu d) cầu HS cả lớp làm GV: Qua các ví dụ trên em hãy rút ra nhận xét: Muốn rút gọn một phân thức ta làm như thế nào ?

GV yêu cầu vài HS nhắc lại các 138 9x +10 Ox+2) _ 1 25x? + 50x _ 25x(x+2) 5x Bốn HS lên bảng làm (hai HS một lượt) HSI: X+2x+1 (X+T X+1 8) C7 5x'+B5XS c¿ 5X (X+†) ca — 5X v2 HS2: b) X-4x+4_ (x-2Ý _x-2 3x-6 3(x — 2) 3 HS3: 4x+*% <3 +” 2 x47 < 7 +B =“ X HS4: đ x(x-3) Xx-3” - xx-3) HS: Muốn rút gọn một phân thức ta có thể: — Phân tích tử và mẫu thành nhân tử để tìm nhân tử chung

— Chia cả tử và mẫu cho nhân tử

Ngày đăng: 06/08/2014, 12:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN