1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết kế bài giảng toán 8 tập 1 part 10 ppsx

39 436 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 4,34 MB

Nội dung

Trang 1

Tal sao DEHK là hình bình hành ? b) Tam giác ABC có điều kiện gì thì tứ giác DEHK là hình chữ nhật ? Cach 1: DEHK có EG = GK= CG DG = GH = 7BG ~ Ta giac DEHK là hình bình

hành vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

Cách 2:

Trang 2

GV đưa hình vẽ sẵn minh họa

c) Nếu trung tuyến BD và CE vuông gốc với nhau thì tứ giác DEHKEK là hình gì ? (GV đưa hình vẽ minh họa) Bài 2 (Bài 35 tr129 SGK) 436 Hình binh hanh DEHK 1a hinh chữ nhật @ HD=EK <= BD=CE

<AABC can tai A

(một A cân khi và chỉ khi có hai trung tuyến bằng nhau) Cách 2: Hình bình hành DEHKEK là hình chữ nhật © ED | EH mà ED//BC (c/m trên) Tương tự EH // AG (Ge AM) Vay ED | EH @ BCLAM => A ABC cân tại A

(Một A cân khi và chỉ khi có trung tuyến đồng thời là đường cao)

HS trả lời:

Trang 3

Tính diện tích hình thoi có cạnh dà1 6 em và một trong các góc của nó có số đo là 600

(Đề bài đưa lên màn hình) GV yêu cầu một HS lên bảng vẽ hình — Nêu các cách tính diện tích hinh thoi - Hãy trình bày cụ thể Bài 3 (bài 41 tr132 SGK) (Đề bài và hình vẽ đưa lên màn 1 209; Cách 1: A ADC có DA=DC và D - 609 =>A ADC đều a 3 _ 63 yD 3/3 (cm) 3 _ ¬kL¬ Hs: Shinn tho are Siacp = DCAM = 6.303 = 18/3 (cm?)

Trang 4

hình) a) Hãy nêu cách tính diện tích DBE b) Nêu cách tính diện tích tứ giác EHIK

HS quan sát hình vẽ, trả lời câu hỏi và chữa bài HS: S,, = DEBS — 6.6,8 — 20,4(cm*) 2 HS: Seam = Secu — Sxcr _ECCH KCIC 2 2 63,4 3.17 2 2 =10,2- 2,55 = 7,65 (cm) Hoat dong 3 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút)

Ôn tập lý thuyết chương I và II theo hướng dẫn ôn tập, làm lai các dạng bài tập (trắc nghiệm, tính toán, chứng minh, tìm điều kiện của hình)

Chuẩn bị kiểm tra Toán học kì I

Trang 5

Tiết 39 Đại số + Tiết 33 Hình học HIỂM TRA MƠN TỐN HOC KII DE 1 1 (1 điểm) Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức đại số Cho ví dụ minh hoa

2 (1 điểm) Trong các câu sau, câu nào đúng 2? câu nào sai ? a) Tứ giác có hơi cạnh đối uừa song song, uừa bằng nhau là hình bình hanh

b) Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân c) Trong hình thang cân, hai cạnh bên bằng nhau

Trang 6

Cho hình hình hành ABCD có BC = 2 AB Gọi M, N thứ tự là trung

điểm của BC và AD Gọi P là giao điểm của AM với BN, Q là giao

điểm của MD với CN, K là giao điểm của tia BN với tia CD a) Chứng minh tứ giác MDKB là hình thang b) Tứ giác PMQN là hình gì ? Chứng minh ? e) Hình bình hành ABCD phúi có thêm điều biện gi để PM QN la hinh vuéng Bai 1 (1diém) Bai 2 (1diém) Bai 3 (1diém) Bai 4 (3d)

Biéu diém cham:

Trang 8

PMQN là hình vuông 0,5d Vẽ lại hình và chứng minh đúng

DE 2

1 (1đ) Phát biểu định nghĩa hình thoi Vẽ hình minh hoa Nêu các tính chất của hình thoi (có nêu tính chất đối xứng) 2 (1đ) Trong các câu sau, câu nào đúng 2 câu nào sai 2 a) (a+b) (b— a) =b? - a? b) «x—y)”=— (y—*#)” 3Xy+ ` + +Ị Qy+ +) 6 d) 3xy + 3x _X 9y+ 3 3 (1 điểm) Tìm x biết : a) 2 (x + 5)—x’?- 5x =0 b) 2x2 + 8x -5=0

4 (1,5 điểm) Tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức được xác

định và chứng minh rằng với điều kiện đó, giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến : ( ) ( | \ ) \ 5 (1,5 điểm) Rút gọn rồi tìm giá trị của x để biểu thức C có giá trị nhỏ nhất Tìm giá trị nhỏ nhất đó x2 ( + C= | \45 x-2 \ ) B= NY

6 (4 điểm) Cho tam giác ABC (AB < AC), đường cao AK Gọi D, E,

F theo thứ tự là trung điểm của AB, AC, BC

Trang 9

b) Chứng minh tứ giác DEEFK là hình thang cân

c) Gọi H là trực tâm của tam giác ABC, M,N, P theo thứ tự là trung điểm của HA, HB, HC

Chứng minh các đoạn thang MF, NE, PD bang nhau va cat nhau tai trung diém cua méi doan Biểu chấm điểm Bàil (1điểm) — Phát biểu định nghĩa hình thoi 0,25đ — Vẽ hình minh hoa 0,25d — Nêu các tính chat cua hinh thoi 0,5d Bai2(1diém) a) Dung 0,25d b) Sai 0,25đ c) Sal 0,25d d) Dung 0,25đ Bài 3(1 điểm) a) 2 (x+5)—x(x+5)=0 (x + 5) (2—x) =0 >x+5=0 hodc2-—x=0 0,90 —> X=_— ö hoặc x = 2 b) 2x? + 3x — 5 = 0 2xˆ— 2x + ðx—ð= 0 2x(x— 1)+5(x—-1)=0 (x — 1) (2x +5) =0 >x-—1=0O0hoac 2x +5=0 >x= Lhoicx=— 2 0,5đ Bai 4 (1,5 - DK cua x để giá trị của biểu thức được điểm) xác định là xz + 1 0,25đ

— Rut gon B= ' và trả lời 1,25đ

Bal 5 (1, + Rut gon C = x*- 2x+5 0,5d

diém)

DK cuax:x4#0;x#2 0,25d

Trang 10

+ C=x-2x+1+4 =(x-—1)*+4 C6 (x — 1)* > 0 với mọi x (x —1)*+4> 4 véi moi x => C> 4 véi moi x Vay GTNN cua C = 4< x=1 (TMDK) 0,75d Bai6(4diém) + Hình vẽ đúng 0,5đ a) Chứng minh được tứ giác BDEF là hình bình hành 1,0d b) Chứng minh được tứ giác DEFK là hình thang cân 1,25d c) Chứng minh được tứ giác MEEN là hình binh hanh (c6 ME // NF // HC ; ME = NF = ~ Co MN // AB (MN 1a đường trung bình cua AHAB) ma HC LAB (gt) > ME 1 MN

— NME = 90° > MEFN la hinh chit nhat

=> MF va NE bang nhau va cat nhau tai 0,754 trung điểm môi đường (1)

+ Chứng minh tương tự > MPFD là hình chữ nhật MF và PD bằng nhau và cắt

2 x as 0,25đ

nhau tại trung điểm mỗi đường (2)

Trang 11

1 KIỂM TRA (5 phút)

GV nêu yêu cầu kiểm tra : Các câu sau dung hay sai? 1/ Hình chữ nhật là hình bình hành 2/ Hình chữ nhật là hình thoi 3/ Trong hình tho, hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường và vuông góc với nhau

4/ Trong hình chữ nhật ha1 đường chéo bằng nhau và là các đường phân giác các góc của hình chữ nhật

Trang 13

GV yêu cầu HS làm gì Đường chéo hình vuông có những tính chất gì ? Tại sao ? (dựa vào tính chất của hình nào 2) GV yêu cầu HS làm bài tập 80 tr108 SGK GV giải thích : Trong hình vuông — Hai đường chéo là hai trục đối xứng (đó là tính chất của hình thoi)

- Hai đường thẳng đi qua trung

điểm các cặp cạnh đối là hai trục đối xứng (đó là tính chất của hình chữa nhật) Gv yéu cầu HS làm bài 79 (a) tr108 SGK chất của hình chữ nhật và hình thoi HS trả lời :Hai đường chéo của hình vuông : - Cắt nhau tại trung điểm mỗi đường — Bằng nhau

— Vuông gốc với nhau

— Là đường phân giác các góc của hình vuông

HS :

— Tâm đối xứng của hình vuông

là giao điểm hai đường chéo

- Bốn trục đối xứng của hình vuông là hai đường chéo và hai

đường thắng đi qua trung điểm

các cặp cạnh đối

HS trả lời miệng, GV ghi lại Trong A vuông ADC :

AC? = AD? + DC? (d/l Pytago)

AC? = 3? + 3?

AC* = 18

Trang 14

= AC = V18(cm) Hoat dong 4 3/ DAU HIEU NHAN BIET (15 PHUT) GV : Một hình chữ nhật cần

thêm điều kiện gì sẽ là hình vuông 2 Tại sao ?

GV : Hình chữ nhật còn có thể thêm điều kiện gì sẽ là hình vuông ?

GV khẳng định : Một hình chữ

nhật có thêm một dấu hiệu riêng của hình thoi thì sẽ là hình vuông Các dấu hiệu này các em về nhà tự chứng minh GV : Từ một hình thoi cần thêm điều kiện gì sẽ là hình vuông ? HS: - Hình chữ nhật có hai cạnh kể bằng nhau là hình vuông Vì hình chữ nhật có ha1 cạnh kề bằng nhau thì sẽ có bốn cạnh bằng nhau (vì trong hình chữ nhật các cạnh đối bằng nhau) do đó là hình vuông HS : Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau hoặc hình chữ nhật có một

đường chéo đồng thời là đường

phân giác của một góc sẽ là hình vuông

Trang 15

Tại sao ?

Trang 16

LUYÊN TẬP - CỦNG CỔ (6 phút)

GV yêu cầu HS làm bài tap 81 tr108 SGK

Tứ giác AEDF là hình gì ? Vì sao ? | HS suy nghị, trả lời :

Tứ giác AEDEF là hình vuông vì tứ giác ABDEF có A=ˆ7"+“~°=90 E=F=90° _ (gi) => AEDF là hình chữ nhật (tứ giác có ba gốc vuông) Hình chữ nhật AEDE có AD là phân giác

Tứ giác AEDF là hình gi ? Vì sao

2 của A nên là hình vuông (theo

dấu hiệu nhận biết) Bài tập Đố HS : Có một tờ giấy móng gấp làm tư Làm thế nào chỉ cắt một nhát để được một hình vuông ?

Sau khi gấp tờ giấy móng làm tư,

đo OA = OB, gấp theo đoạn thẳng

AB rồi cắt giấy theo nếp AB Tứ

giác nhận được sẽ là hình vuông — Tứ giác nhận được có hai đường Hãy giải thích 2 chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi

đường nên là hình bình hành Hình bình hành này có haI đường chéo bằng nhau nên là hình chữ nhật Hình chữ nhật có ha1 đường chéo vuông gốc nên là hình

Trang 17

vuông Hoạt động 6 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút) — Nắm vững định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông - Bài tập về nhà số 79 (b), 82, 83, tr109 SGK Bài số 144, 145, 148, tr75 SBT Tiết 22 LUYỆN TẬP A — MỤC TIỂU ¢ Củng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoI, hình vuông se hHèn kĩ năng vẽ hình, phân tích bài toán, chứng minh tứ giác là hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoI, hình vuông e Biét van dụng các kiến thức về hình vuông trong các bài toán chứng minh, tính toán

B — CHUAN BI CUA GV VAHS

e GV: — Dén chiéu va cac phim gidy trong (hoac bang phu) ghi dé bai tap, bai giai mau

— Thước kẻ, compa, êke, phấn màu

¢ HS: — Ôn tập kiến thức và làm bài tập theo hướng dẫn của GV

— Thước kẻ, compa, êke, bảng phụ nhóm, bút dạ

C - TIẾN TRÌNH DẠY - HOC

Trang 18

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 KIỂM TRA (8 phút)

GV nêu yêu cầu kiểm tra HSI1 : Chữa bài 82, tr108 SGK (Đề bài và hình vẽ đưa lên màn hình)

Trang 19

HS2 : SGK (Đề bài đưa lên bảng phụ) Chữa bài tập 83, tr109 GV yêu cầu HS2 giải thích lí do GV nhận xét, cho điểm vuông

HS2 điền D (Ding) hoac S (Sai) vao bang phu alS b/ D c/ D d/5 e/ HS nhận xét bài làm của bạn Hoạt động 2 LUYỆN TẬP (35 phút) Bài 84, tr109 SGK

(Đề bài đưa lên màn hình) GV yêu cầu HS toàn lớp vẽ hình vào vở, một HS vẽ hình lên bảng ŒV lưu ý tính thứ tự trong hình vẽ a) GV hỏi : Tứ giác AEDE là hình gì ? Vì sao ?

b) Điểm D ở vị trí nào trên cạnh

Trang 20

GV đưa hình minh họa (nếu có

điều kiện dịch chuyển AD trên màn hình vi tính) c) Nếu tam giác ABC vuông tại A thì tứ giác AEDF là hình gì 2 — Điểm D ở vị trí nào trên cạnh BC thì tứ giác AEDF là hình vuông ? Bai 148, tr75 SBT ( Đề bài đưa lên màn hình) GV hướng dẫn HS vẽ hình GV : Nêu ŒT, KL của bài toán 454 hình thoi (theo dấu hiệu nhận biết) c) Nếu tam giác ABC vuông tại A thì tứ giác AEDE là hình chữ nhật (vì hình bình hành có một øốc vuông là hình chữ nhật)

Trang 21

— Nêu nhận xét về tứ giác EFGH

9

— GV yêu cầu H8 trình bày bài chứng minh vào vở, một HS lên bảng viết GV nhận xét và bổ sung bài trình bày của HS Bài 155, tr76 SBT (Đề bài đưa lên màn hình) giác EEFGH có EH // FG (cùng | BC) FG = GC = HG = HB= HE doA FGC va A EHB vuong can Vay EFGH là hình vuông HS viết bài chứng minh A vuông FGC có C=45° (do A ABC vuông cân) —> FG = GC Chứng minh tương tự A EHB vuông cân > BH = EH Ma BH = HG = GC (et) > FG =GH = HE Xét > EFGH có : EH/EG (cùng | BC) EH = EFG (chứng minh trên) — EFGH là hình bình hành (theo dấu hiệu nhận biết) Hình bình hành EFGH có H=90° —> EFGH là hình chữ nhật Hình chữ nhật EEFGH có : EH = HG (chứng minh trên) => EFGH là hình vuông (theo dấu hiệu nhận biết)

HS nhận xét bài viết của bạn và sửa bài viết của mình trong vở HS hoạt động nhóm câu

8)

Trang 22

GV yêu cầu HS hoạt động nhóm

vẽ hình và làm câu hỏi a Câu b là câu hỏ1 nâng cao GV hướng dẫn và trao đối toàn lớp

Trang 23

b) Chứng minh AM = AD GV yêu cầu HS đọc hướng dẫn trong SBT GV vẽ bổ sung vào hình GV : Hay chting minh AK // CE — Nhan xét vé AADM ?

ŒV lưu ý HS : Đây là bài toán mà muốn chứng minh được ta

cần vẽ thêm đường phụ Muốn

vẽ được đường phụ, ta cần quan

HS đọc : Gọi K là trung điểm của CD Chứng minh KA //CB HS : Tứ giác AECK có : AE // CK (gt) ac-_ { \ ) | => AECK là hình bình hành (theo dấu nhận biết) => AK//CE HS : Cé CE | DF (c/m trén) => AK LDF (tại D A DCM có DK = KC (cách vẽ) KI // CM (c/m trên) => DI=IM (theo định lí đường trung bình của A) Vậy A ADM là A cân vì có AI vừa là đường cao, vừa là đường trung tuyến Do đó AM = AD

Trang 24

sát và lựa chọn cho phù hợp | Hoat dong 3 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút) HS làm các câu hỏi Ôn tập chuong I, tr110 SGK Bài tập về nhà số 85, tr109 ; 87, 88, 89, tr111 SGK ba1 151, 158, 159, tr75, 76, 77 SBT Tiét sau 6n tap chuong I Tiệt 23 ON TAP CHUONG | A — MUC TIEU

¢ HS cần hệ thống hóa các kiến thức về các tứ giác đã học trong chương (định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết)

«eẮ Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện của mình

«eẮ Thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học, góp phần rèn luyện tư duy biện chứng cho Hồ

B — CHUAN BI CUA GV VAHS

e GV: — Sơ đồ nhận biết các loại tứ giác (không kèm theo các chữ viết cạnh mũi tên) vẽ trên giấy hoặc bảng phụ — Đèn chiếu và các phim giấy ghi câu hỏi và bài tập — Thước kẻ, compa, êke, phấn màu

¢ HS: — Ơn tập lí thuyết theo các câu hỏi ôn tập ở SGK và làm các bài tập theo yêu cầu của GV

— Thước kẻ, compa, êke

Trang 25

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 ÔN TẬP LÍ THUYẾT (20 phút) GV đưa sơ đồ các loại tứ giác tr152 SGV vẽ trên giấy khổ to hoặc tốt nhất là trên bảng phụ để ôn tập cho HS Sau đó GV yêu cầu HS a) Ôn tập định nghĩa các hình bằng cách trả lời các câu hỏi (GV chỉ lần lượt từng hình) — Nên định nghĩa tứ giác ABCD

— Dinh nghia hinh thang — Dinh nghĩa hình thang cân

— Định nghĩa hình bình hành — Định nghĩa hình chữ nhật — Định nghĩa hình tho1

— Định nghĩa hình vuông

HS vé sơ đồ tứ giác vào vở

Trang 26

ŒV lưu ý HS : Hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông đều được định nghĩa theo tứ giác b) Ôn tập về tính chất các hình * Nêu tính chất về góc của : — Tứ giác — Hình thang — Hình thang cân — Hình bình hành (hình thon) — Hình chữ nhật (hình vuông) * Nêu tính chất về đường chéo của — Hình thang cân — Hình bình hành — Hình chữ nhật — Hình thoi 460 bằng nhau b) Tính chất các hình : * 'Tính chất về góc — Tổng các góc của một tứ giác bằng 360° — Trong hình thang, hai góc kề một cạnh bên bù nhau

— Trong hình thang cân, hai gốc kề một đáy bằng nhau ; hai góc đối bù nhau — Trong hình bình hành các góc đối bằng nhau ; hai góc kề với mỗi cạnh bù nhau — Trong hình chữ nhật các gốc đều bằng 900 * 'Tính chất về đường chéo — Trong hình thang cân, hai đường chéo bằng nhau — Trong hình bình hành, hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường

Trang 27

— Hình vuông * Trong các tứ giác đã học, hình nào có trục đối xứng ? Hình nào có tâm đối xứng ? Nêu cụ thể

Trong khi HS trả lời tính chất các

hình, GV vẽ thêm vào hình đường

chéo, trục đối xứng, kí hiệu bằng nhau, vuông góc để minh hoa

c) Ôn tập về dấu hiệu nhận biết các hình

+ Nêu dấu hiệu nhận biết

mỗi đường, vuông góc với nhau và là phân giác các góc của hình thon

— Trong hình vuông, hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường, bằng nhau, vuông øốc với nhau, và là phân giác các góc của hình vuông * Tính chất đối xứng : — Hình thang cân có trục đối xứng là đường thắng di qua trung điểm hai đáy của hình thang cân đó — Hình bình hành có tâm đối xứng là giao điểm hai đường chéo — Hình chữ nhật có hai trục đối

xứng là hai đường thẳng đi qua

trung điểm hai cặp cạnh đối và có một tâm đối xứng là giao điểm hai

đường chéo

— Hình thol có hai trục đối xứng là hai đường chéo và có một tâm đối xứng là giao điểm hai đường chéo

— Hình vuông có bốn trục đối xứng (hai trục của hình chữ nhật hai trục của hình tho) và một tâm đối xứng là giao điểm hai đường chéo

c) Dấu hiệu nhận biết :

HS trả lời miệng các dấu hiệu

Trang 28

— Hình thang cân — Hình bình hành — Hình chữ nhật — Hình thoi — Hình vuông nhận biết — Hình thang cân (hai dấu hiệu nhận biết tr74 —- SGK) — Hình bình hành (năm dấu hiệu tr91 —- SGK) — Hình chữ nhật (bốn dấu hiệu tr97 — SGK) — Hình thoi (bốn dấu hiệu tr105 — SGK) — Hình vuông (năm dấu hiệu tr107 — SGK) Hoạt động 2 LUYỆN TẬP (20 phút) Bai tap 87 tr111 SGK (Dé bai va hinh vé dua lén man hình hoặc bảng phụ) Bài tập : Cho A ABC, một đường thẳng a tuỳ ý và một điểm O nằm ngoài tam giác a) Hãy vẽ A A;B,C đối xứng với

A ABC qua đường thẳng a

b) Vẽ A A;B,C, đối xứng với

Trang 29

A ABC qua điểm O

GV yêu cầu HS lên bảng thực

hién hai cau

Bai tap 88, tr111 SGK Một HS lên bảng vẽ hình (Đề bài đưa lên màn hình)

- Tứ giác EFGH là hình gì 2? HS tra loi:

Trang 31

GV dua hinh vẽ minh hoa — Các đường chéo AC, BD cần điều kiện gì thì hình bình hành EFGH la hình vuông ? GV dua hinh vé minh hoa wi EH = 22 pp= AY) 2 2 HS vẽ hình vào vở c) Hình bình hành EFCH là hình vuông <>[EFGH là hình chữ nhật EFGH la hinh thoi (AC LBD © | AC=BD HS vé hinh vao vo Hoat dong 3 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (5 phút)

Ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết các hình tứ giác ; phép đối xứng qua trục và qua tâm

Bài tập về nhà số 89, tr111 SGK

bai s6 159, 161, 162, tr76, 77 SBT

Hướng dẫn bài 89, tr111 SGK

Trang 32

(Hình vẽ và bài chứng minh câu a, b đưa lên màn hình) a) DM là đường trung bình của A ABC DM//AC LDMLLAB AC LAB| ma Có DM = DE (gt) = AB là trung trực của EM = b đối xứng với M qua AB b) C6 DM // AC va DM = = => EM // AC va EM = AC => AEMC la hinh binh hanh (dấu hiệu nhận biết)

Có AE // BM (vi AE // MC)

va AE = BM (= MC) > AEBM la hình bình hành Lại có AB L EM => AEBM la hinh thoi

Tiét sau kiém tra 1 tiét

Tiết 24

KIEM TRA CHUONG |

(Thời gian lam bai 45 phut)

Dé 1

Trang 33

Câu Nội dung Dung | Sai 1 Hình chữ nhật là một hình bình hành có một góc vuông 2 Hình thoi là một hình thang cân 3 Hình vuông vừa là hình thang cân, vừa là hình thoi 4 Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân 5 | Tứ giác có hai đường chéo vuông góc là hinh thoi

6 Trong hình chữ nhật, giao điểm hai đường chéo cách đều bốn đỉnh của hình chữ nhật

Bài 2: Vẽ hình thang cân ABCD (AB // CD), đường trung bình MN của hình thang cân Gọi E và F lần lượt là trung điểm của AB và CD Xác định điểm đối xứng của các diém A, N, C qua EF

Bài 3 : Cho tam giác ABC Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và AC

a) Hỏi tứ giác BMNC là hình gì ? Tại sao ?

b) Trên tia đối của tia NM xác định điểm B sao cho NE = NM Hỏi tứ giác AECM là hình gì ? Vi sao ?

Trang 34

3/ Đúng Bài 2 : 2 điểm

6/ Đúng

Điểm đối xứng của A qua EF là B Điểm đối xứng của N qua EF là M Điểm đối xứng của C qua BF là D Vẽ hình đúng : 1 điểm Xác định đúng các điểm đối xứng : 1 điểm Bài 3: 5 điểm Vẽ hình : 0,5 điểm

a) Chứng minh tứ giác BMNG là hình thang : b) Chứng minh tứ giác AECM là hình bình hành :

c) Tam giác ABC phải cân tại C thì tứ giác AECM là hình chữ nhật Vẽ hình minh họa — Tam giác ABC phải vuông tại C thì tứ giác AECM la hình thoi — Vẽ hình minh hoa

Trang 35

Bài I1: a) Định nghĩa hình bình hành

b) Nêu các dấu hiệu nhận biết hình bình hành

c) Tại sao nói : Hình chữ nhật là một hình bình hành đặc biệt Bài 2 a) Một hình vuông có cạnh bằng 4cm Đường chéo của hình vuông đó bằng : A 8cm ; B /32cm > C 6cm b) Đường chéo của hình vuông bằng 6cm Cạnh của hình vuông đó bằng : A 3cm ; B 4cm ; C 18cm

Hay khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng

Bài 3ö Cho tam giác vuông ABC có A- 90°, AB = 3cm, AC = 4cm D là một điểm thuộc cạnh BC, I 1a trung điểm của AC, E là điểm đối xứng với D qua I

a) Tv gidc AECD la hinh gi ? Tai sao ?

b) Điểm D ở vị trí nao trên BC thì ABCD là hình chữ nhật ? Giải thích Vẽ hình minh họa

c) Điểm D ở vị trí nào trên BC thì AECD là hình thoi ? Giải thích Vẽ hình minh họa Tính độ dài cạnh của hình thoi

Trang 36

b) 1,5 điểm c) 1,0 điểm Bai 2: 2 điểm a)1ldiém _ b)lđiểm - Bài 8 : õ điểm Hình vẽ : 0,5 điểm

a) Chứng minh tứ giác AECD là hình bình hành 1 điểm b) D là chân đường cao hạ từ A tới BC (AD LBC)

thì ABCD là hình chữ nhật (Vẽ hình minh hoa) 1 điểm c) D 1a trung điểm của BC thì ABCD là hình thoi

(Vẽ hình minh họa) 1 điểm

BC= /^? + “?= '°"=5(cm)

cạnh hình thoi DC-= BC =2,5(cm) 2 °° 0,5 diém

d) Khi D di động trên BC thì M di động trên đường

Trang 37

MỤC LỤC

Trang

Lời nói đầu 3

PHAN DAI SO

Chuong I: PHEP NHAN VA PHEP CHIA CAC DA THUC

Tiét 1: — §1 Nhân đơn thức với đa thức 5

Tiết 2 : — §2 Nhân đa thức với đa thức 12 Tiết 3 : — Luyện tập 19 Tiét4: §3.Nhiing hang đẳng thức đáng nhớ 25 Tiết 5 : — Luyện tập 32 Tiết ó : §4 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp) 39 Tiết 7 : — §5 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp) 45 Tiếtổ: — Luyện tập 51

Tiế¡ 9 - ` §6 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung 58 Tiết J0 - iét 10; $7 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng 2 ,

64 đăng thức

Tiết I] : §8 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử 71 Tiết J2 - iét 12 S9 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều , 78

phuong phap

Tiét 13: Luyén tap 85

Tiét 14: §10 Chia đơn thức cho đơn thức 02 Tiết I5 : §11 Chia đa thức cho đơn thức 98 Tiết l6 : §12 Chia da thức một biến đã sắp xếp 103

Tiết I7 : Luyện tập 110

Tiết I8: Ôn tập chương I 115

Tiết 19 : — Kiểm tra chương I 122

Chuong II : PHAN THUC DAI SO

Tiét 20: §1 Phan thitc đại số 125

Tiết 2] : §2 Tính chất cơ bản của phân thức 131 Tiét 22: §3 Rút gọn phân thức 137 Tiết 23: Luyện tập 144 Tiết 24 : §4 Qui đồng mẫu thức nhiều phân thức 151 Tiết 25 : Luyện tập 158 Tiết 26 : §5 Phép cộng các phân thức đại số 165 Tiết 27 : Luyện tập 172

Tiết 28 : — §6 Phép trừ các phân thức đại số 179

Tiết 29 : Luyén tap 185

Tiết 30 : §7 Phép nhân các phân thức đại số 192 Tiết 3] : §8 Phép chia các phân thức đại số 198 Tiết 32 : §9 Biến đối các biểu thức hữu tỉ Giá trị của phân thức 205

Trang 38

Tiết 33 : Tiết 34 : Tiết 35 : Tiết 36 : Tiết 37 : Tiết 38 : Luyện tập

Ôn tập chương II (tiết 1) Ôn tập chương II (tiết 2 ) Kiểm tra chương II Ôn tập đại số (tiết 1) Ôn tập đại số (tiết 2)

PHAN HINH HOC Chuong I: TU GIAC Tiết ] : Tiết 2 : Tiết 3 : Tiết 4 : Tiết 5 : Tiết 6 : Tiết 7 : Tiết ổ : Tiết 9 : Tiết 10 : Tiét 11: Tiết 12 : Tiết 13 : Tiết 14 : Tiết 15 : Tiết l6 : Tiết l7 : Tiết lồ : Tiết 19 : Tiết 20 : Tiết 2] : Tiết 22 : Tiết 23 : Tiết 24 : S1 Tứ giác $2 Hình thang $3 Hình thang cân Luyện tập

$4 Đường trung bình của tam giác S44 Đường trung bình của hình thang Luyện tập $5 Dựng hình bằng thước và compa Dựng hình hang Luyện tập $6 Đối xứng trục Luyện tập $7 Hình bình hành Luyện tập $8 Đối xứng tâm Luyện tập $9 Hình chữ nhật Luyện tập §10 Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước Luyện tập $11 Hình thoi S12 Hình vng Luyện tập Ơn tập chương I Kiểm tra chương I

Trang 39

Mục lục : 462 Thiết kế bài giảng TOÁN 8- rập wmộT HOÀNG NGỌC DIỆP (Chủ biên) NHÀ XUẤT BẢN HÀ NỘI - 2004 Chịu trách nhiệm xuốt bản : NGUYEN KHẮC OÁNH Biên tập : PHAM QUOC TUAN Vébia |: NGUYENTUAN

Trinh bay : LE ANH TU

Sửa bảnin : PHAM QUOC TUAN

In 2000 cuốn, khổ 17 x 24 em Tại Công ty cổ phần In — vật tư Ba Đình Thanh Hoá Giấy phép xuất bản số : 52 GV/197/CXB Cấp ngày 24/02/2004 In xong và nộp lưu chuyểu quý III/2004

Ngày đăng: 06/08/2014, 12:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN