1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Thiết kế bài giảng toán 7 tập 1 part 10 ppt

28 425 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 3,22 MB

Nội dung

Trang 1

e Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, chứng minh e Phat huy tri luc cua học sinh

B CHUAN Bi CUA GIAO VIEN VA HOC SINH

e_ Giáo viên : - Thước thẳng, thước đo góc compa, êke Bảng phụ để ghi san dé bài của 1 số bài tập

e Học sinh: - Thước thắng, thước đo góc, compa, êke - Bàng phụ nhóm, bút dạ C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của ŒV Hoạt động của HS Hoạt động ] : KIEM TRA (5 phit)

Câu hỏi : - Phát biểu trường hợp bang | 1 HS trả lời câu hỏi và chữa bài tập

nhau cạnh-góc-canh của tam giác 30 SGK

- Chita bai tap 30 Tr120 SGK Trén A

hình các tam giac ABC va A’BC có cạnh chung BC = 3cm

CA = CA’ = 2cm A

30° 3

ABC = A'BC = 30° nhung hai tam| 8B C

giác đó không bằng nhau Tại sao Ở

đây không thể áp dụng trường hợp

cạnh-góc-cạnh để kết luận A ABC = A A’BC?

ABC không phải là góc xen giữa hai cạnh BC và CA ; ABC không phải là góc xen giữa hai cạnh BC và

CA)? nên không thể sử dụng trường

hợp cạnh - góc - cạnh để kết luận AABC = AA’BC

Hoạt động 2 : LUYEN TAP (38 phit)

Bài 1 : Cho đoạn thắng BC và đường

trung trực d của nó, d giao với BC tại

M Trên d lấy hai điểm K và E khác

M Nối EB, EC, KB, KC

Chỉ ra các tam giác bằng nhau trên | 1 HS thực hiện trên bảng, cả lớp

hình ? làm vào vở

a) Trường hợp M nằm ngoài KE

Trang 2

GV néu cau hoi :

* Ngoai hinh ma ban vé duoc trén bảng, có em nào vẽ được hình khác không ?

GV nêu câu hỏi : Ngoài hình bạn vẽ trên bảng, em nào vẽ được hình khác không ?

Hoạt động nhóm

Làm bài số 44 trang 101 SBT (Đưa đề bài lên màn hình)

Cho tam giác AOB có OA =OB A BEM = A_ CEM (Vi M, = M, = lv) canh EM chung ; BM = CM (gt) A BKM = A CKM chtng minh tuong tu (cgc)

Trang 4

Bai 46 trang 103 SBT (Đưa đề bài lên màn hình) GV hướng dẫn HS dùng dụng cụ vẽ hình - Cho biết giả thiết và kết luận của bài toán - Làm thế nào để chứng minh DC = BE?

GV yêu cầu 1 HS néu cach ching minh va 1 HS khac lén ghi bai chitng minh

- Lam thế nào để chứng minh DC 1

BE

Gợi ý : Cho DC cắt BE ở I ; DC cat

AB GH Hay ching minh BIH = lv - Tìm mối liên hệ giữa A BIH và A DAH A ABC nhon AD | AB GT | AD=AB AE | AC AE=AC KL | DC= BE DC | BE Chung minh : a) AADC va A ABE co: AD = AB (gt) Ay = A; =lv

=> A +A: =A; +A:

Trang 5

342

GV lưu ý HS: A ADH va A IBH co 3 gốc tương ứng bằng nhau nhưng hai tam giác này không bằng nhau

Bai 48 trang 103 SBT (Đưa đề bài lên màn hình)

GV vẽ hình và ghi sẵn giả thiết kết luận

(Yêu cầu HS phân tích và chứng minh miệng bài toán)

GV : Muốn chứng minh A là trung

Trang 6

Hoạt động 3 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phit)

- Hoan thanh bai 48 SBT

- Làm tiếp các bai tap 30, 35, 39, 47 SBT

On 2 chuong dé hai tiét sau On tap hoc ki

Chương I : Ôn 10 câu hỏi Ôn tập chương

Chương II : Ôn các định lí về Tổng 3 góc của tam giác

Tam giác bằng nhau và các trường hợp bằng nhau của tam giác

Tiét 28 | §5 TRUONG HOP BANG NHAU THU BA

CUA TAM GIÁC GÓC - CẠNH -‹ GOC (GCG)

A MỤC TIỀU

e HS nắm được trường hợp bằng nhau góc cạnh góc của hai tam giác Biết vận dụng trường hợp bằng nhau góc cạnh góc của hai tam giác để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền - góc nhọn của hai tam giác vuong

e Biét cach vé mét tam giác khi biết một cạnh và hai góc kề cạnh đó e Bước đầu biết sử dụng trường hợp bằng nhau øcg, trường hợp cạnh

huyền - góc nhọn của tam giác vuông Từ đó suy ra các cạnh tương ứng, các góc tương ứng bằng nhau

B CHUẨN CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

e GV : Thước thăng, compa, thước đo độ, bảng phụ bút dạ (hoặc giấy trong đèn chiếu)

e HS: Thước thẳng, compa, thước đo độ Ôn tập các trường hợp bằng nhau cua hai tam giác ccc, cøc

Trang 7

C TIEN TRINH DAY HOC

344

Hoat déng cua GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1 : KIỂM TRA BÀI CŨ

GV nêu câu hỏi kiểm tra

- Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ

nhất ccc và trường hợp bằng nhau thứ hai cøc của hai tam giác - Hãy minh hoạ các trường hợp bằng

nhau này qua hai tam giác cụ thể : AABC và AA BC B C B' C' (Đề bài đưa lên màn hình) GV nhận xét cho điểm GV đặt vấn đề : nếu AABC và AABC có : B=B › BC= BC ; C=C thi

hai tam giác có bằng nhau hay không ' Đó là nội dung bài học hôm

nay — ghi đầu bài

Một HS lên bảng kiển tra

- Phát biểu hai trường hợp bằng

nhau của tam giác ccc và cøc Trường hợp ccc : AB = A'B'| BC=BC }>A AA'B'C (ccc) AC=A'C] Truong hop cgc : AB=A'B| B= —> Á AA BC (cgc) BC =BC | HS nhận xét bai lam cua ban Hoạt động 2 : 1/ VE TAM GIAC BIET MOT CANH VA HAI GOC KE

Trang 8

BCx = 60° BCy = 40° Tia Bx cat Cy tai A: (GV luu y HS: trén bang lcm ứng với ldm\)) GV lưu ý HS : Trong AABC, góc B và góc C là hai góc kề cạnh BC Để cho gọn, khi nối một cạnh và hai góc kề, ta hiểu hai góc này là hai góc ở vị trí kề cạnh đó

GV hỏi : Trong AABC, cạnh AB kề với những góc nào ? Cạnh AC kề với những góc nào ? 60° 40° B 4cm C - Một HS khác lên bảng kiểm tra hình bạn vừa vẽ và nêu nhận xét HS : Trong AABC, cạnh AB kề với góc A và góc B Cạnh AC kề với góc A va goc C Hoat dong 3 : 2/ TRUONG HOP BANG NHAU GOC CANH GOC - GV yéu cau cả lớp làm Vẽ thêm AA'BC có : BC =4cm ; B=£29;©'=409 - Em hãy đo và cho nhận xét về độ dài cạnh AB và A'B

- Khi có AB = AB (do đo đạc) em có nhận xét gì về hai tam giác AABC và AA'BC ?

Trang 9

346

- GV đưa tính chất lên màn hình, yêu cầu hai HS nhắc lại

- GV hỏi : AABC và AABC theo trường hợp góc cạnh góc khi nào ?

Còn có cạnh, góc nào khác nữa ?

- GV yêu cầu HS làm [22] Tìm các tam giác bằng nhau ở mỗi hình 94, 95, 96 (GV đưa đề bài lên bảng phụ hoặc màn hình)

GV : Nêu cách khác chứng minh

E=G?

Có thể chứng minh : F=H (gt)

= EF//HG > E=G (so le trong)

- Hai HS nhac lại trường hợp bằng nhau góc cạnh góc SGK tr 121 - HS: Nếu AABC và AA'BC có : B=B BC = B" C=C tì AABC = AA'BC (gcg) hoặc A=A' AB=A'B B=B hoac A=A' AC=A'C C=C - HS làm [?2], réi lần lượt trình bày - HS 1 (hình 94) AABD = ACDB (gcg) vi ABD = CDB (gt) BD chung ADB = CBD (gt) - HS 2 (hinh 95) Xét AOEF va AOGH co : EFO = GHO (gt) EF = GH (gt) EFO = GHO (gt) | EOF = GOH (di dinh)| _—_—_ >-""=OGH (vi téng ba góc của tam giác bằng 180°)

Trang 10

HS 3 : Hinh 96 Xét AABC va AEDF co: A=E=lv AC = EF (gt) C=F (gt) = AABC = AEDF (gcg) Hoạt động 4 : 3/ HE QUA GV : Nhìn hình 96 em hãy cho biết

hai tam giác vuông bằng nhau khi nao ? GV : Đó chính là trường hợp bằng nhau gốc cạnh gốc của hai tam giác vuông Ta có hệ quả 1 (SGK tr 122) - Ta xét tiếp hệ quả 2, gọi một HS đọc hệ quả 2 SGK GV vẽ hình lên bảng, yêu cầu HS vẽ hình vào vở B E A C D F

Nhin hinh vé, cho biét GT, KL

Hay ching minh AABC = ADEF

- GV : Yéu cau HS phat biéu hé quả 2

Trang 11

Hoat dong 5: LUYEN TAP CUNG CO

- Phát biểu trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc - Bài tập 34 tr 123 SGK (đề bài đưa lên bảng phụ hoặc màn hình đèn chiếu) - HS phát biểu trường hợp bằng nhau øcg - HS trả lời miệng Hinh 98 : AABC = AABD (gcg) Vi: CAB=DAB=n canh AB chung ABC = ABD=m Hinh 99:

AABC c6 ABC = ACB (st)

=> ABD=ACF (bù với hai góc bằng nhau) Xét AABD = AACE có : ABD = ACE (chứng minh trên) BD = CE (gt D=E (gt) => AABD = AACE (gcg) Hoạt động 6 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Học thuộc và hiểu rõ trường hợp bằng nhau gcg của hai tam giác, hai hệ qua 1 và 2 trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông

- Bài tập 35, 36, 37 (tr 123 SGK) Tiết sau ôn tập học kỳ Làm các câu hỏi ôn tập vào vỡ

Trang 12

ÔN TẬP HỌC KỲ I (Tiết T) A MỤC TIỀU

e On tap một cách hệ thống kiến thức lí thuyết của học kỳ I về khái niệm, định nghĩa, tính chất (hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đường thắng vuông góc, tổng các góc của một tam giác, trường hợp bằng nhau thứ nhất c.c.c và trường hợp bằng nhau thứ hai c.g.c của hai tam giác) e Luyện tập kí năng vẽ hình, phân biệt giả thiết, kết luận, bước đầu suy

luận có căn cứ của HS

B CHUẨN Bị CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

e _ Giáo viên : + Đèn chiếu và các phim giấy trong gh1 câu hỏi ôn tập và bài tập + Thước kẻ, compa, êke

e HS: - Lam cac cau hỏi và bài tập ôn tập - Thước kẻ, compa, êke

C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của ŒV Hoạt động của HS

Hoat dong 1 : ON TAP Li THUYET (25 ph)

1) Thế nào là hai góc đối đỉnh ? Vẽ hình Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh Chứng minh tính chất đó 2) Thế nào là hai đường thẳng song song ? - Nêu các dấu hiệu nhận biết hai HS : - Phát biểu định nghĩa và tính chất hai góc đối đỉnh (SGK) GT | Ô và Ô; đối đỉnh KL | O: = O2

HS chứng minh miệng lại tính chất của hai góc đối đinh

HS : Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung

* Các dấu hiệu nhận biết hai đường

Trang 13

350

đường thẳng song song (đã học)

GV yêu cầu HS phát biểu và vẽ hình

minh họa

3) Phát biểu tiên dé Ơclít vẽ hình

thang song song :

Trang 14

minh hoa

- Phát biểu định lí hai đường thẳng song song bị cắt bởi đường thẳng

thứ ba

- Định lí này và định lí về dấu hiệu

nhận biết hai đường thắng song song có quan hệ gì ? - Định lí và tiên đề có gì giống nhau? Có gì khác nhau 4) Ôn tập một số kiến thức về tam giác GV đưa ra một bảng phụ (như bảng sau) Yéu cau HS dién 6 “Tinh chat”

HS : Phat biéu tién dé Oclit - HS phát biểu định lí tính chất của hai đường thắng song song b M a

- Hai dinh li nay nguoc nhau GT của định lí này là KL của định lí kla và ngược lai

- Định lí và tiên đề đều là tính chất của

các hình, là các khẳng định đúng

Định lí được chứng minh từ các khang định được coi là đúng

Tiên đề là những khẳng định được coi

Trang 16

GV cho HS trả lời miệng câu ba tại lớp (GV bổ sung các chỉ số góc vào hình vẽ) c) AH 1 BC(GT)| , EK // BC (GT) f (Quan hệ giữa tính vuông góc và H | EK song song) d)m 1 EK ei (Hai đường thang cùng L với đường thắng thứ ba) HS nhận xét bài làm của các nhóm Hoạt động 3 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 ph) Ôn tập lại các định nghĩa, định lí, tính chất đã học trong học kỳ Rén ki nang vé hinh, ghi GT, KL Làm các bai tap 47, 48, 49 (Tr 82, 83 SBT) Bai 45, 47 (Tr 103 SBT) Tiết sau ôn tập tiếp ÔN TẬP HOC KI (Tiét 2) A MUC TIEU

e Ôn tập các kiến thức trọng tâm của hai chương : Chương I và chương II của học ki I qua một số câu hỏi lí thuyết và bài tập áp dụng

e Rén tư duy suy luận va cách trình bày lời giải bài tập hình

B CHUẨN Bị CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

e GV: SGK, thước thăng, compa, bảng phụ ghi đề bài tập e HS: Thước thăng, compa, SGK

Trang 17

C TIEN TRINH DAY HOC

354

Hoat déng cua GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1 : KIỂM TRA VIỆC ÔN TẬP CỦA HỌC SINH (7 ph) GV nêu câu hỏi kiểm tra

1) Phát biểu các dấu hiệu (đã học)

nhận biết hai đường thắng song song?

- Giáo viên gọi 2 học sinh trả lời rồi cùng toàn lớp nhận xét :

2) Phát biểu định lí tổng ba góc của một tam giác ? Định lí về tính chất góc ngoài của tam giác ?

* GV cho 2 HS phát biểu, mỗi học

sinh phát biểu một ý của câu hỏi HS trà lời : Dấu hiệu 1: Nếu đường thắng c cắt hai đường thắng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc sole trong bằng nhau (hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau) (hoặc một cặp góc trong cùng phía bù nhau) thì a và b song song với nhau

Dấu hiệu 2 : Hai đường thắng cùng vuông góc với một đường thăng thứ

ba thì song song với nhau

Dấu hiệu 3 : Hai đường thắng cùng song song với một đường thẳng thứ

ba thì song song với nhau - HSI : Phát biểu định lí tổng ba góc của một tam giác Tr106 SGK - HS2 : Phát biểu định lí về tính chất góc ngoài của tam giác Tr107 SGK Hoạt động 2 : ÔN TAP BAI TAP VE TINH GOC (15 ph) Bài 2 : (Bài 11 Tr 99 SBT)

Trang 18

cắt BC tại D Kẻ AH vuông góc với BC (H e BC) a) Tính BAC b) Tính HAD c) Tính ADH * GV yêu cầu 1 HS đọc to đề cả lớp theo dõi

* 1 HS khác vẽ hình và viết gia thiết kết luận trên bàng cả lớp làm vào vớ

Trang 19

356 - Xét A ADH dé tinh HAD hay A2 A = -A b) Xét A ABH có H = lv hay H = 90° (gt) —= A, =90° -70° = 20° (Trong A vuông hai góc nhọn phụ nhau) _ BAC 4% A2 ` 0 Aa = — - 20° = 20' hay HAD = 20° c) AAHD cé H = 90° ; A> = 20° — ADH = 90° - 20° = 70°

hoặc ADH = A3 +C (tc góc ngoài của tam giác)

ADH = — + 309

ADH =40° + 30° = 709

Hoạt động 3 : LUYỆN TẬP BÀI TẬP SUY LUẬN (20 ph)

Bài 3 : Cho tam giác ABC có :

AB = AC, M là trung điểm của BC, trên tia đối của tia MA lấy điểm D

sao cho AM = MD

a) Ching minh A ABM = A DCM b) Chứng minh AB // DC

c) Chứng minh AM | BC

d) Tìm điều kiện của A ABC để

Trang 20

GV hoi : AABM va A DCM có những yếu tố nào bằng nhau ? Vay A ABM = A DCM theo trường hop bang nhau nao cua hai tam giac ? Hãy trình bày cách chứng minh ? GV hoi : Vi sao AB // DC? * Để chỉ ra AM L BC cần có diéu gi ? GT A ABC: AB= AC MecBC:BM-=CM D < tia đối của ta MA AM=MD KL| a) AABM=A DCM b) AB //DC c) AM | BC d) Tim diéu kién cua A ABC dé ADC = 30° Giai : a) Xét A ABM va A DCM co: AM = DM (gt) BM = CM (gt) Mi = Mz (hai géc déi dinh) = A ABM = A DCM (TH c.g.c) b) Ta có : A ABM =A DCM (chứng mnnh trên) — BAM = MDC (ha góc tương ứng) mà BAM và MDC là hai góc

so le trong = AB // DC (theo dau hiéu nhan biét)

c) Tac6é: AABM =A ACM (ccc) vi AB = AC (gt) canh AM chung ;

Trang 21

* GV hướng dẫn :

+ ADC = 30° khi nao ?

+ DAB = 30° khi nào ?

+ DAB = 30° có liên quan gì với góc

BAC cua A ABC ? BM = MC (st) — AMB = AMC (hai góc tương | ứng) mà AMB + AMC = 180° | (do 2 góc kề bù) | 180° = AMB = = 90° => L BC

d) ADC = 30° khi DAB = 30° (vi ADC = DAB theo kết quả trên) ma DAB = 30° khi BAC = 60° (vi BAC= 2.DABdo BAM = MAC)

Vậy ADC = 30° khi A ABC có AB = AC va BAC = 60°

Hoat dong 4 : DAN DO (3 ph)

Về nhà cần :

Trang 22

3 ( ` (_ ` 16-.{| are - L ` 2.08: 2 +] b) 12 32 1574 -1:3 e) Í \ ( ) `) LJ Bai 3 : (1 diém) a) Néu Vx =6thixbangA:12; B:36; C:-36; D:3 Hãy chọn câu trả lời đúng bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu b) Một bạn làm như sau : L4 „2; (4.2 (-7 =7 25 5 25 5 Dung hay sai ? Néu sai em hay sửa lại cho đúng Bai 4 : (2 điểm)

Một ôtô chạy từ A đến B với vận tốc 40km/h hết 4 giờ 30 phút Hỏi chiếc ôtô đó chạy từ A đến B với vận tốc 50km/h sẽ hết bao nhiêu thời gian ?

Bài 5 : (0,5 điểm)

Đường thẳng a song song với đường thắng b Đường thẳng c cắt đường thang a theo một góc 90” Vậy :

A : Đường thẳng c sẽ song song với đường thăng b B : Duong thang c sẽ vuông góc với đường thang b C : Đường thẳng c sẽ không cắt đường thang b

D : Đường thăng c sẽ không vuông góc với đường thắng b

Hãy chọn câu trả lời đúng bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu đó

Bài 6 : (4 điểm)

Cho tam giác ABC có A =90° và AB = AC Gọi K là trung điểm của BC a) Chứng minh A AKB = A AKC va AK L BC

Trang 23

b) Từ C vẽ đường vuông góc với BC cắt đường thăng AB tại E Chứng

minh EC song song voi AK c) A BCE la tam giac gi? Tính góc BEC Biểu điểm chấm : Bail: ya: 0,5 diém yb: 0,5 diém

Bài 2 : 3 ý mỗi ý 0,5 điểm

Bài 3 : 2 ý mỗi ý 0,5 điểm

Bài 4 : Nêu được :

Trong chuyển động đều, với quãng đường không đổi thì vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau (được 0,5 điểm) “= 4giờ20phút=4- giờ vy if 3 40 _ t — = — s0 ( 0,5 điểm ) KK Wo | Tinh duoct, (0,5 điểm) Trả lời : (0,5 điểm) Bài 5 : 0,5 điểm nếu khoanh đúng Bài 6 : 4 điểm

- Vẽ hình đúng, viết giả thiết, kết luận đúng được 0,5 điểm - Chứng minh được A AKB= A AKC (1 điểm)

AK | BC (0,5 diém)

- Chứng minh được EC // AK (1 điểm)

A BCE là tam giác vuông (0,5 điểm)

Trang 24

Bai 2 : (1 diém) Thuc hién phép tinh : 5 14 12 2 II a) — +— - — + — + — I5 25 9 7 25 3 b) 4 ( ) + i " \ J 2 Bài 3 : (1 điểm) Tìm x biết 22 :X= it : 0,02 3 9 Bai 4: (1 diém) Vẽ đồ thi hàm số y = -2x Bài 5 : (2 điểm)

Để làm xong một công việc trong 5 giờ cần 12 công nhân Nếu số công nhân tăng thêm 8 người thì thời gian hoàn thành công việc giảm được mấy giờ ? (năng suất mỗi công nhân như nhau) Bài 6 : (1 điểm) E a) a) Tìm giá trỊ x ; y, trong hình vẽ ] bên :

b) b) AE có song song với BC không ? Tai sao ?

y

X

B C

Bài 7 : (2 điểm)

Cho tam giác ABC biết AB < BC Trên tia BA lấy điểm D sao cho BC = BD Nối C với D Phân giác góc B cắt cạnh AC, DC lần lượt ở E và I

a) Chứng minh A BED = A BEC và IC = ID

b) Từ A vẽ đường vuông góc AH với DC (H thuộc DC) Chứng minh AH // BL

Trang 26

Muc luc Trang Lời nói đầu PHẦN ĐẠI SỐ Tiết 1 : Tiết 2 : Tiết 3 : Tiết 4 : Tiết 5 : Tiết 6 : Tiết 7 : Tiết 8 : Tiết 9 : Tiết 10 : Tiết 1] : Tiết 12 : Tiết 13 : Tiết 14 : Tiết 15 : Tiết l6 : Tiết 17 : Tiết 18 : Tiết 19 : Tiết 20 : Tiết 21 : Tiết 22 : Chương I : SỐ HỮU TỈ— SỐ THỰC $1 Tập hợp Q các số hữu tỉ $2 Cộng, trừ số hữu tỉ §3 Nhân, chia số hữu ti

$4 Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân

Luyện tập

$5 Lũy thừa của một số hữu tỉ $6 Lũy thừa của một số hữu tỉ (tiếp) Luyện tập - kiểm tra 15 phút §7 Ti lệ thức Luyện tập §8 Tinh chất của dãy tỉ số bằng nhau Luyện tập $9 Số thập phân hữu hạn Số thập phân vô hạn tuần hoàn Luyện tập $10 Làm tròn số Luyện tập §11 Số vơ tỉ Khái niệm về căn bậc hai §12 Số thực Luyện tập

Ôn tập chương I (tiết 1) Ôn tập chương I (tiết 2)

Trang 27

Chương II : HẦM SỐ VÀ ĐỒ THỊ

Tiết 23 : §1 Đại lượng tỉ lệ thuận 121

Tiết 24 : §2 Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận 127

Tiết 25 : Luyện tập 132

Tiết 26 : §3 Đại lượng tỉ lệ nghịch 136

Tiết 27 : §4 Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch 142

Tiết 28 : Luyện tập - kiểm tra 15 phút 148 T¡ết 29 - §5 Hàm số 153 Tiết 30 : Luyện tập 157 Tiết 31 : §6 Mặt phẳng tọa độ 161 Tiết 32 : Luyện tập 167 Tiết 33 - — §7 Đồ thị của hàm số y = ax (a # 0) 171

Tiét 34: Luyén tap 177

Tiết 35 : Ôn tập chương II (riết 1) 181

Tiết 3ó : _ Ôn tập chương II (riết 2) 187

Tiết 37 : Kiểm tra chương II Thời gian 45 phút (không kể thời gian giao đề) 192

Tiết 38: Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi casio 197

Tiét 39: On tap hoc ky I (Tiét 1) 197

Tiét 40 : On tap học ky I (Tiét 2) 202

PHAN HINH HOC

Chuong I : DUONG THANG VUONG GOC - DUONG THANG SONG SONG

Tiết I : §1 Hai géc d6i dinh 207

Tiết 2 : — Luyện tập 212

Tiết 3 : §2 Hai đường thẳng vuông góc 217

Tiết 4 : — Luyện tập 223

Tiết 5 : §3 Các góc tạo bởi một đường thăng cắt hai đường thăng 228

Tiết 6: §4 Hai đường thẳng song song 233

Tiết 7 : — Luyện tập 239

Tiết 8 : — §5 Tiên đề Ơclít về đường thang song song 243

Tiết 9 : — Luyện tập - Kiểm tra viết 15 phút 248

Tiết I0 : §6 Từ vng góc đến song song 252

Tiết II : Luyện tập 259

Trang 28

Tiết 12 : Tiết 13 : Tiết 14 : Tiết 15 : Tiết 16 : Tiết 17 : Tiết 16 : Tiết 19 : Tiết 20 : Tiết 21 : Tiết 22 : Tiết 23 : Tiết 24 : Tiết 25 : Tiết 26 : Tiết 27 : Tiết 26 : Tiết 29 : Tiết 30 : $7 Định lí Luyện tập Ôn tập chương I Ôn tập chương I

Kiểm tra một tiết (45 ph)

§1 Tổng ba góc của tam giác (Tiết 1) Tổng ba góc của tam gidc (Tiét 2) Luyện tập §2 Hai tam giác bằng nhau Luyện tập §3 Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c) Luyện tập 1

Luyện tập 2, kiểm tra viết 15 phút

§4 Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh-góc-cạnh (c.g.c) Luyện tập 1

Luyện tập 2

§5 Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc-canh-góc (gcg) On tap hoc ky I (Tiét 1)

On tap hoc kil (Tiét 2)

Ngày đăng: 06/08/2014, 12:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN