1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết kế bài giảng toán 1 tập 2 part 3 pps

24 284 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 3,17 MB

Nội dung

Trang 1

— HS làm bài, GV đi chấm từng HS, gọi 4 HS lên bảng làm bài Chữa bài: — + I HS nhận xét + GV kiểm tra kết quả bài 1 của tất cả HS trong lớp + GV nhận xét Bài 2: — HS nêu yêu cầu: Tinh nham — HS lam bai

Chita bai: Tro choi: “Tim nha cho tho” — Xem bài củng cố bài trong tiết 76

— Lưu ý: Ngôi nhà chứa các phép tính trong bài tập 2 Bài 3:

— HS nêu yêu cầu: Tính

— GV cho HS nhắc lại cách thực hiện phép tính 11 + 3 — 4 =? + Thực hiện phép tính từ trái sang phải (tính hoặc nhầm) + Ghi kết quả

Nhấm: 11 cộng 3 bằng 14, 14 trừ 4 bằng 10 Ghi: I1+ 3 — 4= 10

- HS làm bài, GV viết nhanh các phép tính trong bài 3 lên bảng — Goi 3 HS lén bang lam bai

Chita bai:

+ I HS nhận xét

+ GV kiểm tra kết quả của tất cả HS trong lớp Bài 4:

— HS nêu yêu cầu: Điền dấu >, <, = vào ô trống

-_ GV hướng dẫn: Để điền dấu đúng, chúng ta làm như thế nào?

Trang 2

+ Đưa ra trường hợp cụ thể l6—-6 | | 12 + Các bước thực hiện: Trừ nhấm: 16 trừ 6 bằng 10 So sánh hai số: 10 bé hơn 12 Điền dấu: 16 — 6 < 12

— HS làm bài, GV lật bảng phụ có nội dung bài tập 4, gắn thanh thẻ có viết dấu so sánh lên bảng Chữa bài: + 1 HS lén bang lam bai + I HS nhận xét + GV nhận xét Bài 5:

— HS nêu yêu cầu: Viết phép tính thích hop

— GVhoi: Bài tập 5 cho biết gì? (Có: 12 xe máy Đã bán: 2 xe máy) Bài tập 5 hỏi gì? (Còn bao nhiêu xe máy?)

— GV ghi phần tóm tắt bài tập 5 theo câu trả lời của HS — GV hoi:

+ Muốn biết còn lại bao nhiêu xe máy, ta thực hiện phép tính gì?

(phép trừ)

+_ Ai có thể nêu phép trừ và kết quả của phép trừ đó?

Trang 3

Tiết 80 LUYỆN TẬP CHUNC I MỤC TIÊU Giúp HS: ¢ Rèn luyện kỹ năng so sánh các số

se Rèn luyện kĩ năng cộng, trừ (không nhớ) trong phạm vị 20 e Rén luyén ki nang tinh nham

II ĐỒ DUNG DAY - HOC

¢ GV: Phiéu học tập, đồ dùng phục vụ luyện tập ¢ HS: SGK

Ill CAC HOAT DONG DAY - HOC CHU YEU

1 Kiém tra bdi ct

Su dung phiéu bai tap Bài tập: Đặt tính rồi tính

a) 12+3 b) 1445 c)11+7

15-3 19—5 18—7

HS néu yéu cau bai tap

— HS lam bai tap trong phiếu, 3 HS lên bảng làm bài — Chữa bài: I H§ nhận xét

-_ GV nhận xét, cho điểm 2 Day - hoc bải mới q) Giới thiệu bài

Trang 4

b) Luyện tập Bai 1:

HS nêu yêu cầu: Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số GV lưu ý HS:

+ Tia số trên: Điền từ số 1 đến số 8 + Tia số dưới: Điền từ số 10 đến số 20

HS làm bài, GV gắn 2 tia số và các số phải điền lên bảng Chita bai: + _2 tổ cử ra 2 HS lên bảng điền số (gắn số với vạch tia số), các bạn khác là người cổ vũ + 2 tổ còn lại là giám khảo + 2 HS làm xong, GV gọi l1 HŠ nhận xét + GV nhận xét, công bố tổ thắng cuộc, yêu cầu đọc số Bài 2, 3: HS nêu yêu cầu: Trả lời câu hỏi GV hướng dẫn: + Muốn tìm số liền sau của một số ta làm như thế nào? HS 1: Đếm thêm 1 HS 2: Cộng thêm 1 + Thế còn số liền trước? HS 3: Bot di 1 HS 4: Tru di 1

+ GV: Các em có thể dùng cách thuận tiện nhất để tìm số liền trước, liền sau như các bạn vừa nói nhưng cô thấy chúng mình dựa vào tia số của bai tap 1 sé tìm ra câu trả lời nhanh

Trang 5

Chữa bài: + 1 HS đọc chữa bài 2 + THS nhận xét + GV nhận xét Bài 4: Bài 4 đã làm ở phiếu Bài 5:

— HS nêu yêu cầu: Tính

- HS làm bài: Thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái qua phải (nhẩm hoặc tính)

— GV gan cay hoa với bông hoa ghi kết quả của các dãy tính bài tập 5 lên bảng (Nên cho cả những bông hoa ghi két qua sai)

Chữa bài: Hình thức trò chơi: “Hái hoa” + 3 HS lên tham gia trò chơi

+ Khi GV bắt đầu, các em lên “hái” hoa để gắn cho được phép tính đúng

+ THS nhận xét

+ GV kiểm tra kết quả của tất cả HS trong lớp

+ GV nhận xét, công bố người thắng cuộc là người làm đúng và nhanh

3 Củng cố

—_ Yêu cầu HS tìm số liền trước

Trang 6

Tiết 81 BÀI TOAN CO LOI VAN

I MỤC TIÊU

Bước đầu hình thành nhận thức về bài toán có lời văn cho HS Bài toán có lời văn thường có:

- Các số (gắn với các thông tin đã biết) - Các câu hỏi (chỉ thông tin cần tìm) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC e«e GV: Tranh mô hình để lập bài toán có lời văn, tranh minh hoạ trong sách HS, bảng phụ, phấn màu e HS: Sách giáo khoa II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1 Kiểm tra bi cũ — HS lên bảng làm bài tập 1) Tinh: 1l+3+4= 2) Đặt tính rồi tính: 17 — 3 = I5-l+6ö= 13 +5=

— Kiểm tra HS dưới lớp: Yêu cầu HS tìm ra số liền trước, liền sau của số bất kì trong phạm vi 20, GV nhận xét, cho điểm

— Chữa bài trên bảng: I1 HS nhận xét, GV nhận xét cho điểm

2 Day - hoc bai méi

Trang 7

+ Khi cô viết: “1, tính” thì chúng ta sẽ làm gì? (H5: thực hiện phép tính)

GV nói: Đó là 1 bai tap về số Bài tập này chỉ có lệnh và số liên kết với nhau bởi phép tính Hôm nay, cô sẽ giới thiệu cho các em | dang bài tập mới Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài “Bài toán có lời văn” để xem nó có gì khác với dang bai tap trước nhé!

b) Giới thiệu bài toán có lời van: Bail:

HS nêu yêu cầu: Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có bài toán GV hướng dẫn HS quan sát tranh và hỏi:

+ Bạn đội mũ đang làm gì? (đang đứng g1ơ tay chào) + Thế còn 3 bạn kia? (3 bạn dang đi tới chỗ bạn đội mũ) + Vậy lúc đầu có mấy bạn? (I bạn đội mũ)

+ Về sau có thêm mấy bạn? (3 bạn)

+ Như vây các em có thể viết số thích hợp vào chỗ chấm cho bài tập 1 để được bài toán chưa?

HS làm bài, GV gọi một HS lên bảng viết, GV đi quan sát giúp đỡ HS

GV nhận xét sửa chữa bài HS trên bảng lớp (nếu cần) và nói: Như vậy chúng ta vừa lập được 1 bài toán Đọc cho cơ đề bài tốn

GV nói: Bài toán này gọi là bài toán có lời văn (GV chỉ bảng) Hỏi HS:

+ Bài toán cho ta biết gì? (Có 1 bạn, có thêm 3 bạn nữa)

+ Bài toán có câu hỏi như thế nào?(hó1 có tất cả bao nhiêu bạn?) + Theo câu hỏi này thì ta phải làm gì? (Tìm xem có tất cả bao nhiêu

bạn)

GV nói: Các em nói rất đúng Như vậy bài toán có lời văn bao giờ cũng có các số (chỉ bảng) gắn với các thông tin mà đề bài cho biết và câu hỏi để chỉ thông tin cần tìm (chỉ bảng)

Trang 8

3 Luyén tap Bài 2:

HS nêu yêu cầu của bài tập 2

GV: Tương tự như bài tập 1, các em hãy quan sát tranh và thông tin mà đề cho biết (Có con thỏ, có thêm con thỏ chạy tới) HS quan sát và viết số Chita bai: + 1 HS đọc bài toán của mình + HS nhận xét + GV nhận xét, sửa chữa (nếu HS sal) Bài 3: HS nêu yêu cầu: Viết tiếp câu hỏi để có bài toán GV hướng dẫn: + Các em hãy quan sát tranh vẽ và đọc bài tốn cho cơ (1 —- 2 HS đọc)

+ Bài toán này còn thiếu gì? (Thiếu câu hoi) + AI xung phong nêu câu hỏi của bài toán?

HS1: Hỏi có tất cả mấy con gà?

HS2: Hỏi cả gà mẹ và gà con có bao nhiêu con? HS 3: Hỏi có bao nhiêu con gà tất cả?

HS 4: Hỏi đàn gà mẹ con có tất cả bao nhiêu con?

GV lưu ý: Để cho HS tự trả lời câu hỏi, các câu hỏi có thể khác nhau, chỉ cần nêu đúng Mỗi lần HS nêu câu hỏi thì cho HS doc lại tồn bộ bài tốn

GV hướng dẫn HS: Các câu hỏi đều phải có: + Từ hỏi ở đầu câu

+ Trong câu hói bài toán này nên có từ “tất cả” + Viết dau “?” 6 cuối câu hỏi

Trang 9

Bài 4:

Chita

HS nêu yêu cầu: Nhìn tranh vẽ, viết tiếp vào chỗ chấm để có bài toán GV hướng dẫn: Các em chú ý quan sát thật kĩ tranh vẽ và đọc thầm bài toán theo bài toán cho gì Từ đó mà ta viết vào chỗ chấm cho chính xác HS làm bài bài: + 1 HS đọc bài toán + IHS nhận xét + GV nhận xét

HS nhac lại dấu hiệu nhận biết bài toán có lời văn bằng câu hỏi gợi ý cuả GV: “Bài toán thường có những øì?”

HS: Bài toán thường có các số và có câu hỏi

4 Củng cố bài

Trò chơi “Cùng lập bài toán”

GV chia lớp thành 8 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 bức tranh,1 tờ giấy và yêu cầu các nhóm lập bài toán

GV lưu ý: Nên viết những thông tin của bài toán vào tờ giấy nếu tranh vẽ khó diễn đạt để HS chỉ việc viết số liệu và câu hỏi Yêu cầu đại diện mỗi nhóm nêu bài toán Chẳng hạn: HS có thể nêu bài toán: Hàng trên có 3 bông hoa, hàng dưới có 2 bông hoa Hỏi tất cả có bao nhiêu bông hoa?

Trang 10

Tiết 82 GIẢI BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN

I MỤC TIÊU

e« _ Bước đầu nhận biết các việc thường làm khi giải bài toán có lời văn: + Tìm hiểu bài toán:

Bài toán cho biết những øì?

Bài toán hoi gi? (bai toan doi hoi gi?) + Giai bai toan:

Thực hiện phép tinh dé tim điều chưa biết

Trình bày bài giải (Nêu câu trả lời, phép tính để giải bài toán và đáp số)

Các bước tự giải bài toán có lời văn

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

«_ GV: Đồ dùng phục vụ luyện tập và trò chơi ¢ HS: Sách giáo khoa, giấy nháp

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

1 Kiém tra bdi ct

— GV gan lên bảng 3 chiếc thuyền ở hàng trên và 2 chiếc thuyền ở hàng dưới vẽ dấu móc dé chi thao tac gop

Trang 11

Chita bai:

+ HS doc bai toan + 1 HS nhan xét

+ GV nhan xét, cho diém

2 Dạy - học bỏòi mới

q) Giới thiệu bài

Tiết học trước chúng ta đã tìm hiểu về bài toán có lời văn Vậy để giải bài toán đó như thế nào, chúng ta học sang bài hôm nay: “G1ả1 toán có lời văn” GV ghi đầu bài

b) Giới thiệu cách giải bài toán và cách trình bày bài giải Hướng dân tìm hiểu bài toán:

— HS quan sát tranh và đọc bài toán (1 — 2 Hồ đọc) — GV hoi:

+ Bài toán đã cho biết những øì? (bài toán cho biết nhà An có 5 con øà, mẹ mua thêm 4 con gà)

+ Bài toán hói øì? (Hỏi nhà An có tất cả có bao nhiêu con ga?) (Khi HS trả lời hoặc nhắc lại câu trả lời của bạn để tìm hiểu thì GV kết hợp viết tóm tắt bài toán lên bảng rồi nêu: “Ta có thể tóm tắt bài toán như sau”)

+ 3 HS nêu lại tóm tắt bài toán Hướng dẫn giải bài toán:

— Muốn biết nhà An có tất cả mấy con gà ta làm như thế nào? (Hoặc ta phải làm phép tính gi?)

— HS: Ta phải làm phép tính cộng, lấy 5 cộng 4 bằng 9 Như vậy nhà An có tất cả 9 con gà

— Goi HS nhac lai

Hướng dân viết bài giải bài toán:

Trang 12

cả là), GV cho nhiều HS nêu câu lời giải và hướng dẫn HS chọn câu lời giải chính xác và ngắn gọn nhất Muốn viết được câu trả lời ta phải dựa và đâu? (dựa vào câu hỏi cua bài toán)

HS đọc lại câu lời giải, GV viết lên bảng dưới chữ “Bài giải” Viết phép tính, HS nêu phép tính của bai giai (5 + 4 = 9 (con gà))

GV hướng dẫn HS viết phép tính sao cho chữ số đầu tiên của phép tính thăng cột với chữ số thứ 2 của câu trả lời Và vì 9 ở đây là chỉ 9 con gà tìm được do thực hiện phép cộng 5 + 4 = 9 nên “con gà” sẽ viết trong ngoặc đơn

HS đọc lại phép tính

GV viết bảng đáp số: Viết chữ “Đáp” thăng cột với chữ “Bài” của “Bài giải”, chữ “con gà” ở đáp số không cần để trong ngoặc đơn GV cho HS đọc lại bài giải vài lần GV chỉ từng phần của bài giải nêu lại để nhấn mạnh Chẳng hạn: Khi giải bài toán ta viết bài giải như sau:

+ Viét “bai giai”; + Viết câu lời g1ả1;

+ Viết phép tính (đặt tên đơn vị trong dấu ngoặc); + Viết đáp số

3 Luyện tap Bail:

HS doc bài toán, viết phần tóm tắt, GV viết tóm tắt lên bảng GV hướng dẫn HS dựa vào phần tóm tắt để trả lời câu hỏi:

+ Bài toán đã cho biết những øì? (An có 4 quả bóng, Bình có 3 quả bóng)

+ Bài toán hỏi gi? (Hoi cả hai bạn có mấy quả bóng) HS trả lời, GV kết hợp ghi vào phần “tóm tắt” trên bảng

HS nhìn vào phần bài giảng trong sách để tự nêu: Phần bài giải đã cho sẵn câu trả lời, chỉ cần viết phép tính và đáp số

HS làm bài, GV viết lên bảng phần bài giải giống SGK Chita bai:

Trang 13

+ I HS nhận xét

+ GV kiểm tra kết quả của tất cả HS

+ GV nhận xét, và khuyến khích Hồ nêu câu lời giải khác, chỉ cần nêu đúng

Bài 2:

— HS đọc bài toán, viết tóm tắt và đọc lên — HS nêu câu lời giải và phép tính giải bài toán — HS nhắc lại cách trình bày bài giải:

+ Viết chữ “Bài giải”; + Viết câu lời giải;

+ Viết phép tính giải sao cho chữ số đầu tiên của phép tính thăng cột với chữ thứ 2 của câu lời giải, tên đơn vị để trong ngoặc đơn; + Viết đáp số: chữ “Đáp” thắng cột với chữ “Bài”

— HS làm bài (viết phần bài giải), GV viết tóm tắt lên bảng Chữa bài:

- Nên chữa trên bảng lớp, gọi I HS lên trình bày bài giải Khuyến khích HS tìm câu lời giải khác Chẳng hạn: + Tổ em có tất cả là + Số bạn của tổ em có tất cả là - Cách viết phép tính khác: Cách 1: 6 + 3 = 9 (bạn) Cách 2: 3 + 6 = 9 (bạn) Bài 3:

—_ Tiến hành tương tự như bài tập 2

— Nên chú ý nhận xét cách trình bày bài giải để theo đúng quy định của SGK và phù hợp với bài toán

4 Củng cố bài

Trò chơi “Đọc nhanh bài giải”

—GV sử dụng mô hình giống phần kiểm tra bài cũ nhưng bên cạnh dấu móc đánh dấu ?

— HS sé thi đọc nhanh lời giải

Trang 14

Tiết 83 XĂNGTIMET ĐO ĐỘ DÀI I MỤC TIÊU Giúp HS:

«_ Có khái niệm ban đầu về độ dài, tên gọi, kí hiệu của xăngtimet ¢ Bước đầu vận dụng để đo độ dài đoạn thẳng với đơn vị là xăngtimet

trong các trường hợp đơn giản II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC « GV: Thước, một số đoạn thắng (bằng gỗ hoặc bìa) đã tính trước độ đài ¢ HS: Thước kẻ có vạch chia từ 0 đến 20 cm, sách HS, giấy nháp, bút chì

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1 Kiểm tra bởi cũ

— Một HS lên bảng ghi tóm tắt và trình bày bài giải của bài toán “An gấp được 5 chiếc thuyền Minh gấp được 3 chiếc thuyền Hỏi cả hai bạn gấp được bao nhiêu chiếc thuyền?”

— Cả lớp làm ra giấy nháp (ghi tóm tắt và bài giải)

- Chữa bài: I HS nhận xét bài trên bảng: Bạn làm đúng chưa? Trình bày thế nào?

-_ GV nhận xét, cho điểm 2 Day - hoc bải mới q) Giới thiệu bài

Trang 15

GV: Trên thước có từng vạch chia thành từng xăngtimet và số đo đấy Vậy xăngtimet là gì, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài hôm nay GV phi đầu bài lên bang

b) Giới thiệu đơn vị độ dài (cm) và dụng cụ đo độ dài (thước thẳng có từng vạch chia thành từng xăngtimetf)

Cho HS quan sát thước thắng có vạch chia thành từng xăngtimet GV giới thiệu: Day là thước thăng có vạch chia thành từng xăngtimet thước này dùng để đo độ dài các đoạn thẳng Xăngtimet là đơn vị đo độ dài: Vạch chia đầu tiên của thước là vạch 0 Độ dài từ vạch 0 đến vạch 1 là một xăngtimet

GV cho HS dùng đầu bút chì di chuyển từ vạch 0 đến vạch 1 trên mép thước, khi bút đến vạch 1 thì nói “l xăngtimet”

GV lưu ý cho HS: Độ dài từ vạch 1 đến vạch 2 cũng là l xăngtimet, từ vạch 2 đến vạch 3 cũng là l xăngtimet, (giới thiệu tương tự như giới thiệu từ vạch 0 đến vạch 1) Thước đo độ dài thường có thêm 1 đoạn nhỏ trước vạch 0 Vì vậy nên đề phòng vị trí của vạch trùng với đầu của thước Xăngtimet viết tắt là cm, GV viết lên bảng Đọc là “xăngtinet”, GV chỉ thước gọi HS đọc

Giới thiệu thao tác đo độ dài: GV hướng dẫn HS đo độ dài theo 3 bước:

+ Đặt vạch 0 của thước trùng vào một đầu của đoạn thẳng, mép thước trùng với đoạn thăng

+ Đọc số ghi ở vạch của thước trùng với đầu kia của đoạn thẳng, đọc kèm theo đơn vị đo (xăngtimet) Chẳng hạn, trên hình vẽ của một bài học, ta có đoạn thẳng AB dài 1 xăngtimet, đoạn thăng CD dài 3 xăngtimet, đoạn thắng MN dài 6 xăngtimet

+ Viết số đo độ dài đoạn thang (vào chỗ thích hợp) Chẳng hạn, viết 1 cm 6 ngay dưới đoạn thăng AB

3 Luyện tap Bail:

Trang 16

GV hướng dẫn: Bài tập l yêu cầu chúng ta viết kí hiệu của xăngtimet Bạn nào có thể nêu kí hiệu của xăngtimet? (có kí hiệu là cm) Kí hiệu của xăngtimet là cm, chúng ta viết cao 3 li va rong bang mot 6 Các em nhìn chữ mẫu và viết HS viết bài, GV đi quan sát, nhắc nhở Bài 2: HS đọc yêu cầu: Viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc số đo HS làm bài Chita bai: + 1 HS doc s6 đo của các đoạn thăng + I HS nhận xét + GV nhận xét Bài 3:

HS nêu yêu cầu: Đặt thước đúng ghi đ, sai ghi s

GV hướng dẫn: Khi đo độ dài đoạn thẳng ta đặt thước như thế nào? HS: Đặt vạch 0 của thước trùng vào một đầu của đoạn thẳng, mép thước trùng với đoạn thắng

GV: Các em hãy quan sát thật kĩ cách đặt thước rồi mới làm bài HS làm bài

Chita bai:

I1 HS đọc đáp số I HS nhận xét

GV kiểm tra đáp số của tất cả HS Hướng dẫn HS tự giải thích bằng lời:

+ Trường hợp thứ nhất vì sao con lại viết là s? (Vì vạch 0 của thước không đặt trùng vào một đầu của đoạn thăng)

Trang 17

+ Trường hợp 3 vì sao lại viết đ? (Vì đặt thước đúng: vạch 0Ö trùng với một đầu đoạn thẳng và mép thước trùng với đoạn thắng) — ŒV nhận xét

Bai 4:

— HS néu yéu cau: Do do đài mỗi đoạn thẳng rồi viết các số đo đó — HS nhac lại các bước đo độ dài đoạn thang

— HS đo độ dài đoạn thẳng và viết số đo Chita bai: + HS đọc số đo các đoạn thẳng (6 cm, 4 cm, 9 cm va 10 cm) + GV hỏi a1 có số đo giống của bạn? (ø1ơ tay) + AI có số đo khác? + GV nhận xét 4 Củng cố bài

- GV chia lớp ra làm 8 nhóm, phát cho mỗi nhóm một đoạn thẳng đã được tính sẵn độ dài, đánh dấu nhóm trên đoạn thẳng

- Các nhóm đo độ dài đoạn thăng của mình Sau đó nhóm l1 - 2, 3 — 4,

5 -6, 7- 8 tráo đổi chéo để đo đoạn thăng của nhóm bạn

- 1 HS đại diện của mỗi nhóm đọc số đo độ dài đoạn thắng nhóm mình Nhóm kia nêu nhận xét

Trang 18

Tiết 84 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

Giúp HS rèn luyện kĩ năng giải toán có lời văn và trình bày bài giải

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1 Kiểm tra bài cũ Sử dụng phiếu bài tập PHIẾU BÀI TẬP Bai 1 Do độ dài mỗi đoạn thẳng rồi viết số đo

— HS néu yéu cau cua bài tập 1, 2 trong phiếu — HS lam bai tap trong phiéu

Chita bai:

Bai 1: HS doc sé do

GV hoi ai viét s6 do giống bạn? Nhận xét

Bai 2: HS doc bai lam

Trang 19

2 Day - hoc bải mới q) Giới thiệu bài

GV giới thiệu ngắn, gọn tên bài

b) Luyện tập: GV tổ chức, hướng dẫn HS tự giải các bài toán Bail:

HS doc bai toan va quan sat tranh vé

HS đọc tóm tắt, sau đó điền số thích hợp vào chỗ chấm rồi đọc lại

tóm tắt

GV ghi phần tóm tắt của bài toán lên bảng theo câu trả lời của HS HS nêu câu lời giải: + Trong vườn có tất cả là: + Số cây chuối trong vườn có tất cả là: HS viết phép tính: GV hướng dẫn: + Muốn biết số cây chuối trong vườn có tất cả là bao nhiêu ta làm phép tính gì? (phép cộng)

+_ Ai nêu được phép cộng đó (12 + 3 = 15 (cay)), HS viét phép tính HS viết đáp số: 15 cây chuối

Trang 21

Tiết 85 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Giúp HS:

¢ Rén luyén ki nang giai và trình bày bài giải của bài toán có lời văn ¢ Thực hiện phép trừ, phép cộng các số đo độ dài với don vi đo xangtimet

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

Bảng phụ, sách HS

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

1 Giới thiệu bỏi

GV giới thiệu ngắn gọn và ghi đầu bài lên bảng

2 Hướng dẫn làm cóc bai tap trong SGK Bail: — GV tổ chức, hướng dẫn HS tự giải bài toán — HS đọc bài toán — HS nêu tóm tắt và tự điền số thích hợp vào chỗ chấm Sau đó đọc lại tóm tắt GV ghi phần tóm tắt lên bảng Tóm tắt: Có: 4 bóng xanh Có: 5 bóng đỏ

Có tat ca: quả bóng? — HS tự giải bài toán, trình bay bài giải

+ Viết chữ “Bài giải”

+ Viết câu lời giải: (.) “An có tất cả là:”

(.) “Số quả bóng của An có tất cả là:” + Viết phép tính: 4 + 5 = 9 (quả bóng)

Trang 22

Toàn bộ bài giải: Bài giải Số quả bóng An có tất cả là: 4+5 =0 (quả bóng) Đáp số: 9 quả bóng Chita bai:

— 1 HS nhan xét bai giai của bạn trên bảng: Bài giải đúng chưa? Trình bày có đúng quy định không?

— GV hoi cach viết câu trả lời và phép tính khác — ŒV nhận xét

Bài 2- Thực hiện tương tự bài tập Ì

— HS tự đọc bài toán, tự nêu (hoặc viết) tóm tat Tóm tắt: Có: 5 bạn nam

Có: 5 bạn nữ Có tat ca: ban? — HS tự giải bài toán va viét bai giai Bài giải Số bạn của tổ em có tất cả là: 5+5= 10 (ban) Đáp số: 10 bạn Bài 3: Thực hiện tương tự bài 1 Nên yêu cầu HS dựa vào tóm tất để nêu bài toán

Bài 4: - HS nêu yêu cầu: Tính (theo mẫu)

- GV hướng dẫn: GV viết phép tính: 2 cm + 3 cm = .lên bảng

- Hướng dẫn HS cộng: Các em hãy lấy số đo cộng với số đo được kết quả là bao nhiêu thì viết lại, sau đó viết đơn vị đo ở bên phải kết quả — Với phép trừ cũng thực hiện tương tự

- HS làm bài, GV lật bảng phụ ghi sẵn nội dung bài 4 Gọi một HS lên bảng làm bài

— Chita bai

Trang 23

Tiết 86 VE DOAN THANG

CO DO DAI CHO TRUGC

I MỤC TIÊU

« Giúp HS bước đầu biết dùng thước có vạch chia thành từng xăngtimet để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước

« Giải tốn có lời văn có số liệu là các số đo độ dài với đơn vị đo xăngtimet

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

GV va HS su dung thước có vạch chia thành từng xăngtimet, bảng con

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1 Kiểm tra bài cũ Sử dụng phiếu bài tập PHIẾU BÀI TẬP Giải bài toán theo tóm tắt sau: Tóm tắt: Có: 5 quyển vở Có: 5 quyển sách Có tất cả: quyển vở và quyển sách? 2 Dọy - học bỏi mới

q) Giới thiệu bài

Trang 24

b) Hướng dẫn HS thực hiện các thao tác vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước Chang hạn: vẽ đoạn thắng AB có độ dài 4 cm thì làm như sau:

Đặt thước (có vạch chia thành từng xăngtimet) lên tờ giấy trắng, tay trái giữ thước, tay phải cầm bút Chấm 1 điểm trùng với vạch 0, chấm 1 điểm trùng với vạch 4

Dùng bút nối điểm ở vạch 0 với điểm ở vạch 4 thẳng theo mép thước Nhấc thước ra, viết chữ A lên điểm đầu, viết chữ B lên điểm cuối của đoạn thắng Ta đã vẽ được đoạn thẳng AB có độ dài là 4 cm

GV lưu ý vừa hướng dẫn vẽ vừa thao tác bằng tay trên bảng Mỗi bước đều dừng lại một chút cho HS quan sát

HS nhắc lại cách vẽ 3 Luyện tap

Bail:

HS nêu yêu cầu: Vẽ đoạn thăng có độ dài là 5 cm, 7 cm, 2 cm và 9 cm HS vẽ theo các thao tác như trên và sử dụng chữ cái in hoa để đặt tên cho đoạn thẳng

GV đi quan sát, g1úp đỡ HS

Lưu ý HS: Tay trái phải giữ chặt để khi vẽ thước không bị xô lệch, đoạn thẳng sẽ xấu hoặc sai

Bài 2:

HS nêu yêu cầu: Giải bài toán theo tóm tắt sau

HS đọc tóm tắt, sau đó thực hiện bài giải theo các bước đã học Lưu ý HS: không cần viết kèm cm vào số 5 và số 3 trong phép cộng 5 + 3 mà viết cm trong ngoặc đơn ở bên phải kết quả của phép cộng đó

Chita bai:

GV khuyến khích HS nêu bài toán dựa vào tóm tat Chang han: Doan

Ngày đăng: 22/07/2014, 13:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN