Khi chưa chuyển dạ sẽ gây tình trạng vỡ ối, ối vỡ sớm -> đẻ khó + Thời gian làm nghiệm pháp không kéo dài -> tránh tai biến và biến chứng cho mẹ và con.. + Phải theo dõi sát: khi có suy
Trang 1CÁC NGHIỆM PHÁP – KỸ THUẬT ĐỠ ĐẺ
I – NGHIỆM PHÁP LỌT ( BẤM ỐI):
1 – Y nghĩa: đánh giá sự bình chỉnh của ngôi thai với khung chậu mẹ -> là sự thử
thách xem thai nhi có lọt được hay không?
2 – Chỉ định:
+ Khung chậu giới hạn mà thai nhi bình thường ( 2,8 – 3,2 kg)
+ Nghi ngờ bất cân xứng giữa thai nhi và khung chậu
3 - Điều kiện:
+ Ngôi thai phải là ngôi chỏm
+ Phải làm ở nơi có cơ sở PT
+ Có chuyển dạ thực sự: CTC mở > 4cm với con rạ, CTC mở > 5cm với con so
Trang 2Khi chưa chuyển dạ sẽ gây tình trạng vỡ ối, ối vỡ sớm -> đẻ khó
+ Thời gian làm nghiệm pháp không kéo dài -> tránh tai biến và biến chứng cho
mẹ và con
+ Phải theo dõi sát: khi có suy thai -> ngừng làm nghiệm pháp ngay
- Cơn co TC
- Độ mở CTC ngừng khi CTC không tiến triển
- Tình trạng của mẹ
- Sự tiến triển của ngôi thai
- Thời gia là 6h tùy theo từng trường hợp có thể tăng hoặc giảm tg nghiệm pháp
II – NGHIỆM PHÁP BONG RAU;
1 – Mục đích: Kiểm tra xem bánh rau đã bong chưa và xuống đến âm đạo chưa
2 – Kỹ thuật: Sáu khi sổ thai 20 – 30p dùng cạnh bàn tay đặt lên bờ trên xuống
mu ấn vào đoạn dưới TC -> đẩy TC lên phía xương ức
+ Nếu cuống rau bị kéo lên trên theo sự di chuyển của đáy TC -> rau chưa bong
+ Nếu cuống rau di động ít hay đứng im -> rau đã bong
Trang 3+ Nếu cuống rau tụt xuống thấp hơn -> rau đã xuống đến âm đạo
III – BÓC RAU NHÂN TẠO:
- Các trường hợp bong rau chậm ( > 1h)
- Chảy máu trong thời kỳ sổ rau mà rau còn trong TC
- Kiểm tra sự vẹn toàn của TC ngay sau khi thai ra -> thường bóc rau nhân tạo kết hợp với kiểm soát TC
Nghi ngờ vỡ TC sau các thủ thuật: Foocep, nội xoay thai